Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 30 trang )

Trả bài thực hành
Một loài 2n=8 nst 16 nst 16 nst 16 nst 8 nst
Vì sao rau, củ,
quả, bị mốc, thức ăn ôi thiu?
Nước chấm từ đậu tương
Nem chua từ thịt
Vì sao người ta làm được?
PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT
BÀI 22:
DINH DƯỠNG,
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở VI SINH VẬT
Em hãy nhận xét về kích thước của
vi sinh vật?
I. Khái niệm vi sinh vật:
Kích thước của vi sinh
vật so với đầu kim khâu
Đầu kim khâu
-
Vi sinh vật là
những cơ thể nhỏ bé,
chỉ quan sát được
dưới kính hiển vi.
Em hãy nhận xét về mức độ tổ chức cơ thể của vi sinh vật?
Vi tảo Chlorella
Tảo spirulina
I. Khái niệm vi sinh vật:
Là sinh vật đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào
Em hãy nhận xét
về loại tế bào của


các nhóm vi sinh
vật?
Tế bào trực khuẩn
Tế bào nấm men
nhân
I. Khái niệm vi sinh vật:
Là sinh vật nhân sơ hoặc nhân thực
I. Khái niệm vi sinh vật:
1. Khái niệm:
- Những cơ thể nhỏ bé, chỉ quan sát được dưới kính
hiển vi.
- Thường là cơ thể đơn bào, một số là tập hợp đơn
bào
- Nhân sơ hoặc nhân thực.
1. Khái niệm:
2. Đặc điểm chung của vi sinh vật:
I. Khái niệm vi sinh vật:
Vi sinh vật có phải là một đơn vị phân loại không?
I. Khái niệm vi sinh vật:
Giới khởi sinh
Giới nấm
Giới nguyên sinh
Một trực khuẩn đại tràng (E.coli ) sau 20 phút lại phân
chia một lần. Như vậy 1h phân chia 3 lần.
=> 24h phân chia 72 lần => tạo 4 722 366,5.10
17
tế bào
tương đương với 1 khối lượng 4.722 tấn.
Hãy nhận xét tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi
sinh vật?

Suy luận về tốc độ hấp thụ và chuyển hóa chất dinh
dưỡng của VSV?
I. Khái niệm vi sinh vật:
Môi trường mặn
Môi trường acid
Môi trường nóng
Nhận xét về môi trường phân bố của VSV?
Trong tự nhiên có thể gặp VSV ở những đâu?
Ở những nơi điều kiện sống khắc nghiệt thì có sự có
mặt của VSV không?
I. Khái niệm vi sinh vật:
2. Đặc điểm chung của vi sinh vật:
-
Là tập hợp một số sinh vật thuộc nhiều giới
- Bao gồm:
+ Vi khuẩn thuộc giới khởi sinh: vi khuẩn và vi
khuẩn cổ
+ Giới nguyên sinh: Động vật nguyên sinh, vi tảo ,
nấm nhầy.
+ Giới nấm: Vi nấm (nấm men, nấm sợi).
-
Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
-
Sinh trưởng và sinh sản nhanh.
-
Có khả năng thích ứng cao với môi trường sống
phân bố rộng.
I. Khái niệm vi sinh vật:
1. Các loại môi trường cơ bản:
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:

Nghiên cứu SGK và quan
sát hình, em hãy cho biết
tên các loại môi trường
nu«i cÊy vi sinh vËt trong
phòng thí nghiệm?
Em hãy nghiên cứu
SGK và trả lời câu hỏi:
Trong tự nhiên VSV phân bố
ở những loại môi trường nào?
Nghiên cứu SGK và quan
sát hình, em hãy cho biết
tên các loại môi trường
nu«i cÊy vi sinh vËt trong
phòng thí nghiệm?
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
Dung dịch (NH4)PO4-1,5g/ l;
KH2PO4-1,0g/ + Bột gạo
Dịch chiết cà chua
Thạch a-ga
1
2
3
1. Các loại môi trường cơ bản:
*Trong tự nhiên: VSV có mặt ở khắp nơi, trong các môi
trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng.
*Trong phòng thí nghiệm: có 3 loại môi trường
-
Môi trường dùng chất tự nhiên: gồm các chất tự
nhiên.
-

Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành
phần hóa học và số lượng.
-
Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và
các chất hóa học.
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
2. Các kiểu dinh dưỡng:
Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn
cacbon, vi sinh vật có những hình thức dinh dưỡng
nào?
Em hãy nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập
sau:
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
Nhóm vi sinh
vật
Nguồn năng
lượng
Nguồn
cacbon
Đại diện
Vsv quang tự
dưỡng
Vsv quang dị
dưỡng
Vsv hóa tự
dưỡng
Vsv hóa dị
dưỡng
Ánh
sáng

Ánh
sáng
CHC hoặc
CVC
CHC hoặc
CVC
CO
2
CO
2
CHC
CHC
VK lam, tảo lam,VK chứa
lưu hỳnh màu tía hoăc lục.
VK không chứa S màu tía
và màu lục
VK nitrat hóa,VK
OXH lưu huỳnh
Vi nấm, ĐVNS, VK
không quang hợp
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
Tảo Spirullina
Vi khuẩn lưu huỳnh màu lụcVi khuẩn lưu huỳnh màu tía
Vi tảo
Vi sinh vật quang tự dưỡng
Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh
màu lục
Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh
màu tía
Vi sinh vật quang dị dưỡng

II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
Vi khuẩn nitrát hoá
Vi khuẩn oxi hoá hidrô
Vi khuẩn oxi hoá sắt Vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh
Vi sinh vật hóa tự dưỡng
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
Nấm sợi
Vi khuẩn E.coli
Xạ khuẩn
Vi sinh vật hóa dị dưỡng
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
1. Hô hấp:
Dựa vào nhu cầu oxi em hãy cho biết: Có mấy dạng hô
hấp ở vi sinh vật?
Nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập sau?
III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN:
Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí
Khái niệm
Chất nhận
điện tử cuối
cùng
Sản phẩm
tạo thành

Là quá trình ôxi hóa các
phân tử hữu cơ
Là quá trình phân giải
cacbon hidrat để thu
năng lượng cho tế bào
SP trung gian

Năng lượng
CO2, H2O, năng lượng
+Phân tử vô cơ (không
phải là ôxi phân tử).
+ NO
-
3
, SO
2-
4
Ôxi phân tử
2. Lên men:
III. HÔ HẤP VÀ LÊN MEN:
- Em hiểu thế nào là lên men?
- Cho ví dụ minh họa.
- Là quá trình chuyển hoá kị khí diễn ra trong tế bào.
- Chất cho điện tử và chất nhận điện tử là các phân tử
hữu cơ.
- Sản phẩm tạo thành là: Rượu, dấm,……
Một số sản phẩm lên men thường gặp

×