Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

lớp 3-tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.36 KB, 47 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 02
Thư
ù
Môn
học
Tên bài dạy Đddh
2
Tập
Đọc
Ai có lỗi
Tranh
K-
Chuyệ
n
Ai có lỗi
Tranh
Toán
Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một
lần)
Thước
Thủ
Công
Gấp tàu thủy hai ống khói (t1)
3
Thể
Dục
Ôn đi đều trò chơi kết bạn
Chính
Tả
Nghe viết : Ai có lỗi


Toán Luyện tập
Thước
Tnxh Vệ sinh hô hấp
Tranh
Đạo
Đức
Kính yêu Bác Hồ (tiếp theo )
Phiếu
4
Mỹ
Thuật
Vẽ trang trí :: vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu
vào đường diềm
Tranh
Tập
Đọc
Khi mẹ vắng nhà
Tranh
Toán Ôn tập các bảng nhân
Ltvc Từ ngữ về thiếu nhi , ôn tập câu : Ai là gì ?
5
Thể
Dục
Ôn rèn luyện TT ,kó năng vận động cơ bản
:TC:tìm người chỉhuy
Tập
Đọc
Cô giáo tí hon
Tranh
Toán Ôn tập các bảng chia

Tập
Viết
Ôn chữ hoa Ă Â
Tranh
Tnxh Phòng bệnh đường hô hấp
Tranh
6
Âm
Nhạc
Học hát bài Quốc ca Việt Nam (lời 2 )
Chính
Tả
Nghe viết : Cô giáo tí hon
Phiếu
Toán Luyện tập
Tranh
Tlv Viết đơn
Tranh
1
Thứ 2
Tập Đọc – Kể Chuyện
AI CÓ LỖI ?
A-Tập đọc:
1/Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng:
-Các từ ngữ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra.
-Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương
ngữ: nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, ( MB) ; từng chữ, nổi giận,
phần thưởng, trả thù, cổng, (MN).
-Các từ phiên âm tên nước ngoài: Cô- rét- ti, En- ri- cô.

-Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhân vật
“tôi” [ En- ri- cô], Cô-rét-ti, bố của En- ri- cô).
2. Rèn kó năng đọc – hiểu
-Nắm được nghóa của các từ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm.
-Nắm được diễn biến của câu chuyện.
-Hiểu ý nghóa của câu chuyện : phải biết nhường nhòn bạn, nghó tốt
về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xữ không tốt với bạn.
B-Kể chuyện:
1/Rèn kó năng nói:
-Dựa vào trí nhớ nhanh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo
lời của mình ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; thay đổi
giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kó năng nghe
-Dựa vào trí nhớ nhanh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo
lời của mình ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; kể tiếp được
lời bạn.
II-Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài học và truyện kể trong SGK.
-Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
A/Ổn đònh tổ chức:
B/Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Đơn xin
vào Đội và nêu nhận xét về cách
trình bày lá đơn.
-GV nhận xét ghi điểm và tuyên
dương
C/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:
1’
4’
30’
2’
-HS hát:
- HS đọc bài Đơn xin vào
Đội và nêu nhận xét
về cách trình bày lá đơn.
+HS lắng nghe gv giới
2
Truyện đọc mở đầu tuần 2 kể cho
các em câu chuyện về hai bạn Cô-rét-
ti và En-ri-cô. Hai bạn chỉ vì một
chuyện nhỏ mà cáu giận nhau, nhưng
lại rất sớm làm lành vơi nhau. Điều gì
khiến hai bạn sớm làm lành với nhau,
giữ được tình bạn? Đọc truyện này các
em sẽ hiểu điều đó.
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc mẫu toàn bài :
-Giọng nhân vật “ tôi” [ En-ri-cô] ở
đoạn 1- đọc chậm rãi, nhấn giọng các
từ: nắn nót, nguệch ra, nổi giận,
càng tức, kiêu căng.
-Đọc nhanh, căng thẳng hơn ( ở đoạn
2) hai bạn cãi nhau), nhấn giọng các từ:
trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt.
Lời Cô-rét-ti bực tức.
Trở lại chậm rãi, nhẹ nhàng ( ở

đoạn 3) khi En-ri-cô hối hận. thương bạn,
muốn xin lỗi bạn, nhấn mạnh các từ :
lắng xuống, hối hận,
Ở đoạn 4 và 5, nhấn giọng các
từ : ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm,
Lời Cô-rét-ti dòu dàng. Lời bố En-ri-cô
nghiêm khắc.
( GV đọc xong, HS quan sát tranh minh
họa truyện đọc trong SGK)
a)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghóa từ ngữ
-Đọc từng câu.
+ GV viết bảng : Cô-rét-ti, En-ri-cô.
Hai hoặc ba HS nhìn bảng đọc, cả lớp
đọc ĐT.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu
( hoặc 2 đến 3 câu trong mỗi đoạn
( một, hai lượt). Trong khi theo dõi HS đọc,
GV uốn nắn tư thế đọc cho các em, kết
hợp hướng dẫn HS cả lớp đọc đúng
các từ ngữ các em dễ phát âm sai
và viết sai ( nếu cả lớp HS phát âm
đúng thì không cần dừng lại).
- Đọc từng đoạn trước lớp.
HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong
bài( một, hai lượt). GV giúp các em
hiểu nghóa các từ được chú giải
( kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây)
và những từ ngữ khác mà HS chưa
28’

17’
thiệu bài.
-ở đoạn 1- đọc chậm
rãi, nhấn giọng các từ:
nắn nót, nguệch ra, nổi
giận, càng tức, kiêu
căng.
-ở đoạn 2 hai bạn cãi
nhau, nhấn giọng các từ:
trả thù, đẩy, hỏng hết,
giận đỏ mặt. Lời Cô-
rét-ti bực tức.
-ở đoạn 3 khi En-ri-cô
hối hận. thương bạn,
muốn xin lỗi bạn, nhấn
mạnh các từ : lắng
xuống, hối hận,
HS quan sát tranh minh
họa truyện đọc trong SGK
Hai hoặc ba HS nhìn
bảng đọc, cả lớp đọc ĐT.
Cô-rét-ti, En-ri-cô.
-Hs nối tiếp nhau đọc
từng câu trước lớp.
-HS tiếp nối nhau đọc 5
đoạn trong bài( một, hai
lượt).

-HS luyện đọc theo cặp.
3

hiểu ( nếu có). Có thể yêu cầu HS
đặt câu với từ ngây
Đọc từng đoạn trong nhóm
-HS luyện đọc theo cặp. GV theo dõi
để biết HS thực sự làm việc và hướng
dẫn các nhóm đọc đúng.
-Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các
đoạn 1, 2, 3.
-Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4.

1:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
GV tổ chức cho HS đọc ( chủ yếu là
đọc thầm) từng đoạn, trao đổi về nội
dung bài dựa theo các câu hỏi ở cuối
bài. Cụ thể:
HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời:
-Hai bạn nhỏ trong truyện tên là
gì ?
-Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
-Gọi hs nhận xét câu trả lời của
bạn .
-GV nhận xét chung
Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu
hỏi :
-Vì sao En-ti-cô hối hận, muốn xin
lỗi Cô-rét-ti ?
-Gọi hs nhận xét câu trả lời của
bạn .
-GV nhận xét chung
- Một HS đọc lại đoạn 4, cả lớp đọc

thầm theo, trả lời các câu hỏi :
-Hai bạn đã làm lành với nhau ra
sao ?
-Gọi hs nhận xét câu trả lời của
bạn .
-Ba nhóm tiếp nối nhau
đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3.
-Hai HS tiếp nối nhau
đọc đoạn 3 và 4.
+En-ri-cô và Cô-rét-ti)
+ Cô-rét-ti vô ý chạm
khuỷu tay vào En-ti-cô
làm En-ti-cô viết hỏng.
En-ti-cô giận bạn để trả
thù đã đẩy Cô-rét-ti,
làm hỏng hết trang viết
của Cô-rét-ti.)
hs nhận xét câu trả lời
của bạn
+Sau cơn giận, En-ti-cô
bình tónh lại, nghó là Cô-
rét-ti không cố ý chạm
vào khuỷu tay mình. Nhìn
thấy, vai áo bạn sứt chỉ,
cậu thấy thương bạn,
muốn xin lỗi bạn nhưng
không đủ can đảm).
+Tan học, thấy Cô-rét-ti
đi theo mình, En-ri-cô nghó
là bạn đònh đánh minh

nên rút thước cầm tay.
Nhưng Cô-rét-ti cười hiền
hậu đề nghò « Ta lại thân
nhau như trước đi ! » khiến
En-ri-cô ngạc nhiên, rồi
vui mừng ôm chầm lấy
bạn vì cậu rất muốn làm
lành với bạn.)
4
-GV nhận xét chung
+ Em đoán Cô-rét-ti nghó gì khi chủ
động làm lành với bạn ?
Hãy nói một, hai câu ý nghó của
Cô-rét-ti. HS tự do phát biểu suy nghó
của mình. VD :
- Tại mình vô ý. Mình phải làm lành
với En- ri-cô.
- En-ri-cô là bạn của mình. Không thể
để mất tình bạn.
- Chắc En-ri-cô tưởng mình chơi xấu
cậu ấy.
- En-ri-cô rất tốt. Cậu ấy tưởng mình
cố tình chơi xấu. Mình phải chủ động
làm lành.
-Gọi hs nhận xét câu trả lời của
bạn .
-GV nhận xét chung
HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu
hỏi :
-Bố đã trách mắng En-ri-cô như

thế nào ?
-Lời trách mắng của bố có
đúng không ? Vì sao ?
-Theo em, mỗi bạn có điểm gì
đáng khen ?
-Gọi hs nhận xét câu trả lời của
bạn .
-GV nhận xét chung
2Luyện đọc lại
GV chọn đọc mẫu một, hai đoạn lưu ý
HS về giọng đọc ở các đoạn.
Hai nhóm HS ( mỗi nhóm 3 em) đọc
15’
Tại mình vô ý. Mình phải
làm lành với En- ri-cô.
En-ri-cô là bạn của
mình. Không thể để mất
tình bạn.
Chắc En-ri-cô tưởng mình
chơi xấu cậu ấy.
En-ti-cô rất tốt. Cậu ấy
tưởng mình cố tình chơi
xấu. Mình phải chủ động
làm lành.
+Bố mắng : En-ri-cô
người có lỗi, đã không
chủ động xin lỗi bạn lại
giơ thước doạ đánh bạn.
+Lời trách của bố rất
đúng vì người có lỗi

phải xin lỗi trước. En-ri-
cô đã không đủ can
đảm để xin lỗi bạn.

+ HS thảo luận nhóm
trước khi trả lời. Các em
cần thấy :
En-ti-cô đáng khen vì
cậu biết ân hận, biết
thương bạn, khi bạn làm
lành, cậu chủ động, ôm
chầm lấy bạn.
Cô-rét-ti đáng khen vì
cậu biết quý trọng tình
bạn và rất độ lượng nên
đẫ chủ động làm lành
với bạn.)

-Hai nhóm HS ( mỗi
nhóm 3 em) đọc theo cách
phân vai( En-ri-cô, Cô
rét-ti, bố
Những từ ngữ in đậm
cần đọc nhấn giọng hoặc
ngân dài hơn để gây ấn
tượng
5
theo cách phân vai( En-ri-cô, Cô rét-ti,
bố
En- ri-cô). GV uốn nắn cách đọc cho

HS. Chú ý một số câu sau :
-Tôi đang nắn nót viết từng chữ /thì
Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi !
làm cho cây bút nguệch ra một đường
rất xấu.
-Tôi nhìn cậu, / thấy vai áo cậu sứt
chỉ,/ chắc vì cậu đã vác củi giúp
mẹ. Bỗng nhiên, /tôi muốn xin lỗi Cô-
rét-ti, /nhưng không đủ can đảm.
( Những từ ngữ in đậm cần đọc
nhấn giọng hoặc ngân dài hơn để gây
ấn tượng)
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn CN
và nhóm đọc hay nhất ( đọc đúng, thể
hiện được tình cảm của các nhân
vật).
Tiết 2
KỂ CHUYỆN
1 :GV nêu nhiệm vụ :
-Trong phần kể chuyện hôm nay, các
em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu
chuyện Ai có lỗi ? bằng lời của em
dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh hoạ.
2 :Hướng dẫn kể
GV nhắc HS : Câu chuyện vốn
được kể theo lời của En-ti-cô. Để hiểu
yêu cầu kể bằng lời của em, các em
cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK.
Cả lớp đọc thầm M : trong SGK và
quan sát 5 tranh minh hoạ ( phân biệt :

En-ti-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc
áo nâu).
Từng HS tập kể cho nhau nghe.
GV mời lần lượt 5 HS tiếp nối nhau
thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa theo
5 tranh minh hoạ. Nếu có HS kể không
đạt yêu cầu, GV mời HS khác kể lại
đoạn đó.
Cuối cùng cả lớp bình chọn người
kể tốt nhất theo các yêu cầu :
+ Về nội dung : Kể có đúng yêu
cầu chuyển lời của En-ri-cô thành lời
của mình không ? Kể có đủ ý và
đúng trình tự không ?
+ Về cách diễn đạt : Nói đã thành
câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?
+ Về cách thể hiện : Giọng kể có
2’
1’
-Tôi đang nắn nót viết
từng chữ /thì Cô-rét-ti
chạm khuỷu tay vào tôi !
làm cho cây bút nguệch
ra một đường rất xấu.
-Tôi nhìn cậu, / thấy vai
áo cậu sứt chỉ,/ chắc vì
cậu đã vác củi giúp
mẹ. Bỗng nhiên, /tôi
muốn xin lỗi Cô-rét-ti,
/nhưng không đủ can

đảm.
-Cả lớp đọc thầm M :
trong SGK và quan sát 5
tranh minh hoạ ( phân
biệt : En-ti-cô mặc áo
xanh, Cô-rét-ti mặc áo
nâu).
+HS tiếp nối nhau thi kể 5
đoạn của câu chuyện
dựa theo 5 tranh minh hoạ.
+ HS phát biểu
+ Bạn bè phải biết
nhường nhòn nhau.
+ Bạn bè phải yêu
thương nhau, nghó tốt về
nhau.
+ Phải can đảm nhận
6
thích hợp, có tự nhiên không ? đã biết
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
chưa ?
4/ Củng cố:
GV : Em học được điều gì qua câu
chuyện này ?
GV : Giúp các em nhận thức đúng
lời khuyên của câu chuyện. VD :
+ Bạn bè phải biết nhường nhòn
nhau.
+ Bạn bè phải yêu thương nhau, nghó
tốt về nhau.

+ Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử
không tốt với bạn. )
GV : Qua các giờ kể chuyện, các em
đã thấy : kể chuyện khác đọc truyện.
Khi đọc, em phải đọc chính xác, không
thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không
nhìn sách mà kể theo trí nhớ. Để câu
chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự
nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ

5/Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu
chuyện cho bạn bè, người thân nghe.
Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bò
bài sau
lỗi khi cư xử không tốt
với bạn. )
-HS về nhà tập kể lại
câu chuyện cho bạn bè,
người thân nghe.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
Toán
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ
một lần)
A/Mục tiêu:
-Giúp HS :Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một
lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)Vận dụng vào giải toán có lời văn

về phép trừ.
B/Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ , phấn màu, thước kẻ,
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:

-GV gọi hs lên bảng làm bài tập (2-3 hs
nhận xét).
1’
4’
-HS hát:
-HS làm bài
Bài giải:
Số lít dầu ở cả hai
7
- -
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để giúp các em biết cách tính trừ các
số có ba chữ số (có nhớ một lần ở
hàng chục hoặc hàng trăm).Vận dụng
vào giải toán có lời văn về phép trừ,
hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới .
2/Phát triển bài:
a/ Hướng dẫn HS làm lần lượt các
bài tập trong SGK
1. Giới thiệu phép trừ 432 – 215:
- GV nêu phép tính 432 – 215 = ? cho HS

đặt tính dọc rồi hướng dẫn thực hiện : “2
không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7,
viết 7 nhớ1; 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2
bằng 1, viết 1; 4 trừ 2 bằng 2, viết 2” . Kết
quả : 432 – 215 = 217
- Một HS đọc to lại cách tính phép trừ
trên (cả lớp theo dõi)
- GV lưu ý: Phép trừ này khác các
phép trừ đã học, đó là phép trừ này
có nhớ ở hàng chục (GV có thể giải
thích ngắn gọn việc lấy 1 chục ở 3 chục
để được 12, 12 trừ 5 bằng 7. Bớt 1 chục ở
3 chục của số bò trừ rồi trừ tiếp, hoặc
thêm một chục vào 1 chục ở số trừ rồi
trừ tiếp đều được , SGK làm theo các sau)
2. Giới thiệu phép trừ 627 – 143
Thực hiện tương tự như trên,lưu ý ở
hàng đơn vò : 7 trừ 3 bằng 4 (không nhớ),
nhưng ở hàng chục : 2 không trừ được cho
4,lấy 12 trừ 4 bằng 8 ( có nhớ 1 ở hàng
trăm)
3/ Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện như “Lí
thuyết ”, tính đúng rồi ghi kết quả vào
chỗ chấm. GV cho HS đổi chéo vở để
chữa bài (lưu ý phép trừ có nhớ một
lần ở hàng chục).

Bài 2: Yêu cầu HS làm như bài 1 (lưu ý
phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm),

chẳng hạn:

Bài 3: HS tự làm (củng cố ý nghóa
phép trừ). Nếu HS có khó khăn, GV có
thể minh hoạ “giải thích ” như hình vẽ trước
27

2’
15

10

thùng là:
125 + 135 = 260 (lít)
Đáp số: 260 lít dầu
+HS lắng nghe gv giới
thiệu bài.
phép trừ 432 – 215:
HS đặt tính dọc rồi
thực hiện “2 không trừ
được 5, ta lấy 12 trừ 5
bằng 7, viết 7 nhớ1; 1
thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2
bằng 1, viết 1; 4 trừ 2
bằng 2, viết 2” . Kết
quả : 432 – 215 = 217
- Một HS đọc to lại
cách tính phép trừ trên
(cả lớp theo dõi)
phép trừ 627 – 143

HS đặt tính dọc rồi
thực hiện 7 trừ 3 bằng 4
(không nhớ), nhưng ở
hàng chục : 2 không trừ
được cho 4,lấy 12 trừ 4
bằng 8 ( có nhớ 1 ở
hàng trăm)

-hs cả lớp tự làm bài
Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm được
số tem là:
335 – 128 = 207 (tem)
8
khi giải (nhưng không phải vẽ hình đó vào
phần bài làm).
Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:
335 – 128 = 207 (tem)
Đáp số: 207 (tem)
Bài 4: CHo HS nêu bài toán rồi HS tự
làm và ghi bài giải. Chẳng hạn: “” Có
một đoạn dây dài 243 cm, ngày ta cắt
đi 27 cm. Hỏi đoạn dây còn lại dài bao
nhiêu xăng ti met ?
Bài giải:
Đoạn dây còn lại dài là:
243 – 27 = 216 (cm)
Đáp số: 216 cm
(GV có thể vẽ hình minh hoạ như bài 3

để giải thích cách làm nếu HS khó khăn
-GV gọi hai hs lên bảng thi làm bài tập
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn
(2-3 hs nhận xét).

IV/Củng cố:
-Hôm nay chúng ta học bài gì ?
-GV gọi hs nhắc lại nội dung bài học
-GV nhận xét đánh giá tiết học . Tuyên
dương những em tích cực phát biểu xây
dựng bài sôi nổi
V/Dặn dò:
-Dặn hs về nhà làm lại các bài tập ,
xem trước bài mới .
2’
1’
Đáp số: 207 (tem)
+ hs thực hiện
Bài giải :
Đoạn dây còn lại dài
là:
243 – 27 = 216 (cm)
Đáp số: 216 cm

+Hs nhắc lại nội dung
bài học
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


Thứ 3:
Thể Dục
Bài 3: ÔN ĐI ĐỀU – TRÒ CHƠI KẾT BẠN
A/Mục tiêu:
-Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác cơ
bản đúng và theo đúng nhòp hô của gv
-Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông ( dang ngang ) Yêu cầu thực
hiện động tác ở mức tương đối đúng
-Chơi trò chơi ( kết bạn )yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham
gia chơi tương đối chủ động
B/Đòa điểm phương tiện
9
-Đòa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn
trong luyện tập.
-Phương tiện : Chuẩn bò còi , dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò
chơi.
C/Các hoạt động dạy học:
Nội dung tl Phương pháp tổ chức Sơ đồ
1/Phần
mở đầu:
-phổ biến
nội dung yc
giờ học gv
nhắc lại
những nội
dung cơ
bản
những qui
đònh khi

tập
luyệnTD
2/Phần cơ
bản
-đi kiểng
gót hai tay
chống
hông
2’
2’
2’
6’
6’
2’
8’
2’
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc
giờ học gv nhắc lại những nội dung cơ
bản những qui đònh khi tập luyệnTD:
-Giậm chân tại chỗ , đếm to theo
nhòp 1’
-Hs chạy chậm thành một hàng dọc
trên đòa hình tự nhiên xung quanh sân
tập 2 phút
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh 1phút
Ôn động tác đi kiểng gót hai tay
chống hông ( dang ngang ) (8 ‘)
+Gv cho lớp đi thường theo nhòp , rồi đi
đều theo nhòp hô 1-2 , 1-2 , chú ý
động tác phối hợp giữa chân và tay ,

tránh để tình trạng hs đi cùng chân
cùng tay ,nếu có phải uốn nắn .
+Ôn các động tác đi kiễng gót hai
tay chống hông ( dang ngang ) 10’
+GV nêu tên động tác , sau đó vừa
làm mẫu vừa nêu tóm tắt để cho hs
tập theo .Gv dùng khẩu lệnh để hô
cho hs tập
- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự
điều khiển của gv, hoặc cán sự lớp
có chia tổ nhóm gv thường đến
từng tổ nhóm theo dõi hs tập nếu
có sai sót thì chấn chỉnh ngay
-Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ
huy của gv hoặc cán sự lớp tập theo
đội hình 2-4 hàng dọc
-Tập theo tổ tại các khu vực đã phân
công .Gv đi đến từng tổ quan sát ,
nhắc nhở kết hợp sữa chữa động
tác sai cho Hs . Các em trong tổ thay
nhau hô cho các bạn trong lớp cùng
tập .
-Lần tập cuối GV cho hs các nhóm thi
nhau tập dưới sự điều khiển của gv :
Biểu diễn thi đua giữa các tổ 1
X
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x

x x x x
Đi thường theo
nhòp , rồi đi
đều theo nhòp
hô 1-2 , 1-2 ,
chú ý động
tác phối hợp
giữa chân và
tay
+Ôn các
động tác đi
kiễng gót hai
tay chống
hông ( dang
ngang
- Cả lớp cùng
thực hiện
dưới sự điều
khiển của gv,
hoặc cán sự
lớp có chia
tổ nhóm
Các em trong
tổ thay nhau
hô cho các
bạn trong lớp
cùng tập .
10
3/Phần
kết thúc

2’
2’
1’
lần
-Mỗi tổ tự biểu diễn 1 lần , gv cho hs
nhận xét đánh giá .
-Chơi trò chơi “kết bạn “ 8 phút
-Trước khi chơi gv cho hs khởi động kó
các khớp sau đó mới cho hs chơi chính
thức .
GV nhắc lại cách chơi , hs tích cực tham
gia tập luyện , bảo đảm an toàn trong
rập luyện và trong khi chơi :( gv cho hs
thi đua giữa các tổ )
-Tập một số động tác hồi tónh ( do
gv chọn )sau đó vỗ tay theo nhòp và
hát 2’
-GV cùng hs hệ thống bài 2’
-GV nhận xét giờ học 2’
-Giao bài tập về nhà : Ôn các động
tác đã học :
hs khởi động
kó các khớp
sau đó mới
chơi chính
thức .
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….


……………………………………………………………………………………………………….
Chính tả
AI CÓ LỖI (Nghe- viết)
Phân biệt :uêch/uyu, s/x , ăn/ăng
I -Mục đích yêu cầu
-1 Rèn kó năng viết chính tả :
-Nghe – viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi ?. Chú ý viết đúng
tên riêng người nước ngoài.
-Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, vần uyu. Nhớ cách viết
những tiếng có âm, vần đễ lẫn do phương ngữ : s/x , ăn/ ăng
II-Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết 2 hoặc 3 lần nội dung BT(3) ( hoặc 4 đến 5 băng giấy).
-VBT( nếu có).
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
GV mời 2 đến 3 HS viết bảng lớp, cả
lớp viết bảng con các từ ngữ sau theo lời
đọc của GV : ngọt ngào, ngao ngán, hiền
lành, chìm nổi, cái liềm ( MB) hoặc ngọt
ngào, ngao ngán, cái đàn- đàng hoàng,
hạn hán- hạng nhất ( MN).
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
1’
4’
27’
2’
-HS hát:

+HS viết bảng lớp,
cả lớp viết bảng con
các từ ngữ sau theo
lời đọc của GV : ngọt
ngào, ngao ngán, hiền
lành, chìm nổi, cái
liềm ( MB) hoặc ngọt
ngào, ngao ngán, cái
đàn- đàng hoàng,
hạn hán- hạng nhất
( MN).
11
-Để các em nghe viết chính xác đoạn 3
của bài Ai có lỗi ?. Chú ý viết đúng tên
riêng người nước ngoài.Tìm đúng các từ
chứa tiếng có vần uêch, vần uyu. Nhớ
cách viết những tiếng có âm, vần đễ
lẫn do phương ngữ : s/x (MB), ăn/ ăng
( MN).hôm nay chúng ta tiến hành học bài
mới .
2/Phát triển bài:
a/ Hướng dẫn hs chuẩn bò
a) Hướng dẫn HS chuẩn bò
GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính
tả.
Hai hoặc ba HS đọc lại.
GV hướng dẫn HS nhận xét :
+ Đoạn văn nói điều gì ? ( En-ri-cô ân
hận khi bình tónh lại. Nhìn vai áo bạn sứt
chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ

can đảm.)
+Tìm tên riêng trong bài chính tả ( Cô-
rét-ti).
+ Nhận xét về cách viết tên riêng nói
trên : Viết hoa chữ cái đầu tiên ; đặt dấu
gạch nối giữa các chữõ. GV nói thêm :
Đây là tên riêng của người nước ngoài,
có cách viết đặc biệt.
-GV yêu cầu HS tập viết vào bảng con
( hoặc giấy nháp) những tiếng dễ viết
sai : Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, hoặc :
Cô-rét-ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm …
b/ GV đọc cho hs viết chính tả :
-GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ
( mỗi câu, mỗi cụm từ đọc hai ba lần) cho
HS viết vào vở. Nhắc HS chú ý trình bày
đúng đoạn văn ( Tên bài viết giữa trang,
chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô ). GV theo dõi
uốn nắn.
c/Chữa , chấm bài :
+Gv hướng dẫn hs chấm bài tương tự như
những tiết trước .
+GV thu vài bài ( 5 bài) chấm ngay tại lớp
nhận xét ưu khuyết điểm để hs thấy :
2/ Hướng dẫn hs làm bài tập .
a) Bài tập 2
-GV nêu yêu cầu của bài tập.
-GV chia bảng thành 3 hoặc 4 cột ; chia
lớp thành 3 hoặc 4 nhóm. Mời các nhóm
chơi trò tiếp sức : HS mỗi nhóm tiếp nối

nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần
uêch/ uyu.
-HS viết cuối cùng thay mặt nhóm đọc
kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét về chính tả,
15’
10’
+HS lắng nghe gv giới
thiệu bài
Hs đọc lại cả lớp đọc
thầm bài

+Những chữ đầu
đoạn , đầu câu và
tên riêng

HS viết vào vở.HS
chú ý trình bày đúng
đoạn văn ( Tên bài
viết giữa trang, chữ
đầu đoạn lùi vào 1 ô
)


-HS mỗi nhóm tiếp
nối nhau viết bảng
các từ chứa tiếng
có vần uêch/ uyu.
lời giải :
+ nguệch ngoạc,

rỗng tuếch, bộc
tuệch, tuệch toạc,
khuếch khoác, trống
huếch trống hoác
12
phát âm, số lượng từ tìm được ( nhiều/ ít),
kết luận nhóm thắng cuộc.
-Cả lớp viết vào vở ( hoặc VBT) những
từ chứa các vần khó uêch/uyu vừa tìm
được.
lời giải :
+ nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch,
tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch
trống hoác
+ khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khu, khúc
khuỷu)
bBài tập (3)- lựa chọn
-GV chọn cho HS lớp mình làm BT3a hay 3b.
Có thể yên cầu HS này làm bài a, HS kia
làm bài b, tuỳ theo lỗi phát âm các em
thường mắc. Dựa theo mẫu trên, GV cũng
có thể tự ra bài tập cho phù hợp với yêu
cầu khắc phục lỗi chính tả của HS đòa
phương mình.
-GV mở bảng phụ hoặc phát 4 đến 5
băng giấy cho 4 dến 5 HS thi làm bài tại
chỗ. Cả lớp làm bài trên giấy nháp.
-Mỗi em làm bài xong ( trên băng giấy)
dán bài làm lên bảng, đọc kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét về nội dung lời

giải, phát âm, kết luận bài làm đúng.
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng :
-Câu a) cây sấu, chữ xấu : san sẻ, xẻ
gỗ; xắn tay áo, củ sắn
-Câu b) kiêu căng, căn dặn : nhọc nhằn,
lằng nhằng; vắng mặt, vắn tắt
IV/Củng cố:
-Gọi hs nhắc lại nôi dung bài học
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS
có tiến bộ về chữ viết, chính tả.
V/Dặn dò:
Yêu cầu những HS viết bài hoặc làm
bài tập chính tả chưa tốt về nhà kiểm tra
lại, làm lại bài cho nhớ.
2’
1’
+ khuỷu tay, khuỷu
chân, ngã khu, khúc
khuỷu)
- HS sửa bài đã làm
theo lời giải đúng
Câu a) cây sấu, chữ
xấu : san sẻ, xẻ gỗ;
xắn tay áo, củ sắn
Câu b) kiêu căng,
căn dặn : nhọc nhằn,
lằng nhằng; vắng
mặt, vắn tắt
-hs nhắc lại nôi dung
bài học


Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………….
Toán
LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu :
13
-
Giúp HS :
- Rèn kó năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần
hoặc không có nhớ)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
B/Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, phấn màu , thước kẽ ,
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
-Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập ,4,
gọi vài hs đem vở bài tập lên kiểm tra .
Gv nhận xét ghi điểm và tuyên dương
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
-Để giúp các em rèn kó năng tính
cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ
một lần hoặc không có nhớ).Vận dụng
vào giải toán có lời văn về phép cộng,

phép trừ .hôm nay chúng ta tiến hành học
bài mới.
2/Phát triển bài:
a/Thực hành .
Bài 1: HS tự làm . GV cho HS đổi chéo
vở để kiểm tra bài làm mới rồi chữa bài
(lưu ý các phép trừ có nhớ, có thể cho
HS nêu miệng cách tính ở một phép tính
có nhớ nào đó).
Bài 2: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính,
chẳng hạn:
542 660
318 251
224 409
Bài 3 : yêu cầu HS điền số thích hợp
vào ô trống. GV có thể cho HS nêu cách
tìm kết quả của mỗi côt, chẳng hạn ở
cột 2: “Muốn tìm số bò trừ ta lấy số trừ
cộng với hiệu”.
246 + 125 = 371 , vậy điền được số bò
trừ là 371; …
Bài 4: HS tự nêu bài toán (theo tóm
tắt) rồi giải:
1’
4’
27

2’
25


-HS hát:
-HS làm bài tập.

Bài giải :
Đoạn dây còn lại
dài là:
243 – 27 = 216 (cm)
Đáp
số: 216 cm
+HS lắng nghe gv giới
thiệu bài.



+HS chú ý theo dõi gv
hướng dẫn.




Bài 4:
Bài giải
Cả hai ngày bán
được :
415 + 325 = 740 (kg)
14
Bài giải
Cả hai ngày bán được :
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số: 740 kg gạo

Bài 5: Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài rồi tự
giải, chẳng hạn:
Bài giải
Số học sinh nam là :
165- 84 = 81 (học sinh )
Đáp số : 81 học sinh
(Phép tính 165- 84 có thể đặt thành cột
dọc ở vở nháp rồi tính, ở bài giải thì ghi
thành hàng ngang như trên).

IV/Củng cố:
GV gọi hs nhắc lại nội dung bài .
Gv nhận xét đánh giá tiết học .
V/Dặn dò.
+ Dặn hs về nhà làm bài tập và
chuẩn bò bài sau
2’
1’
Đáp số: 740 kg gạo
Bài 5:
Bài giải
Số học sinh nam là :
165- 84 = 81 (học sinh
)
Đáp số : 81 học sinh
-Hs nhắc lại nội dung
bài .
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….


……………………………………………………………………………………………………….
Tự nhiên xã hội
Bài 3: VỆ SINH HÔ HẤP
A/Mục tiêu:
-Sau bài học hs biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng , kể ra
những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh hô hấp, giữ
sạch mũi , họng .
B/Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh SGK 8,9
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi hs đọc bài học hôm trước
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học :
-Để giúp các em sau bài học này các em
1’
4’
27

2’
-HS hát:

+HS lắng nghe gv giới
thiệubài.
15

biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi
sáng , kể ra những việc nên làm và
không nên làm để giữ vệ sinh hô hấp,
giữ sạch mũi,họng .hôm nay chúng ta tiến
hành học bài mới.
2/Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
nhóm
-Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc tập
thể dục buổi sáng
-Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
+GV yc hs làm việc theo cặp : Quan sát
các hình trang 1, 2, 3 SGK
+Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong
nhóm qs các hình và thảo luận theo gợi ý
sau .
+Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì .
+Hằng ngày , chúng ta nên làm gì để
giữ sạch mũi họng ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
+GV một vài nhóm lần lược trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình thảo
luận
+Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi
cho sức khỏe vì. Buổi sáng sớm có không
khí thường trong lành , ít khói bụi …
+Sau một đêm nằm ngủ , không hoạt
động , cơ thể cần được vận động để mạch
máu lưu thông , hít thở không khí trong lành

và hô hấp sâu để tống được khí cạc bo níc
ra ngoài và hít được nhiều khí ô xi vào phổi
.
+Hằng ngày các em cần lau sạch mũi
và súc miệng bằng nước muối để tránh
bò nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan
hô hấp trên .
+Gv nhắc nhở hs có thói quen tập
thể dục buổi sáng và có ý thức giữ mũi
họng
Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp :
Mục tiêu : Kể ra được những việc nên
làm và không nên làm để giữ vệ sinh hô
hấp
Cách tiến hành :
25
’ -Nêu được ích lợi của
việc tập thể dục
buổi sáng
-hs làm việc theo cặp
: Quan sát các hình
trang 1, 2, 3 SGK
+Các nhóm thảo
luận nội dung và đặc
điểm của các tranh .
+Các nhóm khác
lắng nghe bổ sung và
đặt câu hỏi để
nhóm trình bày trả
lời .

+Tập thở sâu vào
buổi sáng có lợi cho
sức khỏe vì. Buổi
sáng sớm có không
khí thường trong lành ,
ít khói bụi …
+Sau một đêm nằm
ngủ , không hoạt
động , cơ thể cần
được vận động để
mạch máu lưu thông ,
hít thở không khí trong
lành và hô hấp sâu
để tống được khí cạc
bo níc ra ngoài và hít
được nhiều khí ô xi
vào phổi .
+Hằng ngày các em
cần lau sạch mũi và
súc miệng bằng
nước muối để tránh
bò nhiễm trùng các
bộ phận của cơ quan
hô hấp trên .
+Gv nhắc nhở hs có
thói quen tập thể dục
buổi sáng và có ý
thức giữ mũi họng
16
Bước 1 : Làm việc theo cặp :

+GV yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng qs
các hình trong sgk trang 9 và trả lời câu hỏi
:Chỉ và nói tên các việc nên và không
nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh hô
hấp .
+GV theo dõi và giúp đỡ hs đặt câu hỏi :
Hình này vẽ gì . việc làm của các bạn trong
hình là có lợi hay có hại đối với cơ quan hô
hấp ? Tại sao ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
+GV gọi một số hs lên trình bày , mỗi hs
chỉ phân tích một bức tranh .
+Gv bổ sung hoặc sữa chữa những ý
kiến chưa đúng của hs .
+Gv yêu cầu cả lớp :
-Liên hệ thực tế trong cuộc sống , kể ra
những việc nên làm và có thể làm được
để bảo vệ và giữ vệ sinh hô hấp .
+Nêu những việc các em có thể làm ở
nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống
để giữ cho bầu không khí trong lành
Kết luận :
+Không nên ở trong phòng có người
khác hút thuốc lá, thuốc lào ( Vì trong khói
thuốc lá , thuốc lào có nhiều chất độc )
và chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi. Khi
quét dọn , làm vệ sinh lớp học , nhà ở
cần phải đeo khẩu trang .
+Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng
như sàn nhà để đảm bảo không khí trong

lành .
+Tham gia tổng vệ sinh đường đi , ngõ
xóm : không vức rác , khạc nhổ bừa bãi .
IV/Củng cố:
-Gv gọi hs nhắc lại nội dung bài học .
-GV nhận xét đánh giá tiết học
V/Dặn dò:
+Dặn hs về nhà học bài và xem lại bài
chuẩn bò bài sau
2’
1’
+Các nhóm làm việc
theo cặp
-HS khác nhận xét
và bổ sung phần trình
bày của bạn mình

-Liên hệ thực tế trong
cuộc sống , kể ra
những việc nên làm
và có thể làm được
để bảo vệ và giữ
vệ sinh hô hấp .
-Nêu những việc các
em có thể làm ở
nhà và xung quanh khu
vực nơi các em sống
để giữ cho bầu
không khí trong lành
+Hs nhắc lại nội dung

bài học .Hôm nay
chúng ta học bài
vệ sinh hô hấp
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………….
Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ (T2)
17
A/Mục tiêu:
-HS biết được Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại , có công lao to lớn đối
với đất nước , với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ , thiếu
nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác hồ .
-Hs hiểu và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng , hs có
tình cảm và kính yêu Bác Hồ .
B/Tài liệu và phương tiện.
-Vở bài tập đạo đức 3( nếu có ),
-Phô tô một số tranh phục vụ cho tiết 1
-Các bài thơ ,bài hát , trện , tranh ảnh ( nếu có )
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học
sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu của tiết học .
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
* Khởi động : Hs hát tập thể hoặc
nghe băng bài hát tiếng chim trong vườn

Bác , nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích ( hoặc
hoa thơm dâng Bác , nhạc và lời Hà Hải )
-GV giới thiệu bài :các em vừa hát một
bài hát về Bác Hồ Chí Minh .Vậy Bác Hồ
là ai ?Vì sao thiếu niên ,nhi đồng lại yêu Bác
hồ như vậy ?Bài học Đạo đức hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó,
Hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới .
2/Phát triển bài
Hoạt động1: Hs tự liên hệ :
Mục tiêu
Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện của
bản thân đối với 5 điều Bác Hồ dạy thiếu
niên nhi đồng của bản thân và có phương
hướng phấn đấu rèn luyện theo 5 điều Bác
Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
Cách tiến hành
1.GV chia HS thành các nhóm (hai người )
và giao nhiệm vụ cho các nhóm và tự hỏi
nhau :
+Em đã thực hiện được những điều nào
trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi
đồng, Thực hiện như thế nào , điều nào em
chưa thực hiện tốt ?Vì sao ? Em dự đònh sẽ
làm gì trong thời gian tới
+Gv mời một vài hs tự liên hệ trước lớp.
+Gv khen những hs đã thực hiện tốt 5 điều
Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và nhắc
nhở cả lớp thực hiện học tập theo các
bạn .

1’
4’
27

2’
25

-HS hát:
Hs đọc bài
+Hs tự liên hệ theo
từng cặp


18
-Hoạt động 2 : Hs trình bày giới thiệu
những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được
nói về Bác Hồ , về Bác Hồ với thiếu nhi
và các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ.
- Mục tiêu :Giúp HS biết thêm những
thông tin về Bác Hồ về tình cảm giữa Bác
Hồ với thiếu nhi vầ thêm kính yêu Bc Hồ

Cách tiến hành
Gv cho hs tự trưng bày kết quả sưu tầm
được
2.Các nhóm thảo luận .
3.GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới
thiệu về một ảnh .Cả lớp trao đổi .Thảo
luận lớp:
Em còn biết gì thêm về Bác Hồ.?Ví dụ :


Hoạt động 3:: Trò chơi phóng viên
Mục Tiêu: Cũng cố lại bài học .
Cách tiến hành
1.GV cho một số hs trong lớp lần lược thay
nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các
bạn trong lớp về Bác Hồ
-Bác sinh ngày tháng , năm nào ?
-Quê Bác ở đâu ?
-Bác Hồ còn có tên gọi nào khác ?
-Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu
thiếu nhi như thế nào ?
-Bác đã có công lao to lớn như thế nào
đối với đất nước ta ,dân tộc ta
-Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy?
-Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan
Bác hồ …
+Tùy theo tình hình của lớp mà gv cho hs
choi trò chơi phóng viên .
IV/Củng cố:
-GV gọi hs nhắc lại nội dung bài học .
-Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy?
-Bạn hãy kể một tấm gương cháu ngoan
Bác hồ …
-Gv nhận xét đánh giá tiết học .Giáo dục
tư tưởng
V/Dặn dò:
-Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bò bài
sau
2’

1’
+Hs tự trưng bày kết
quả sưu tầm được
+Các nhóm thảo
luận .
+Đại diện các nhóm
trình bày .HS cả lớp
thảo luận , nhận xét
bổ sung .

+ Hs nhắc lại nội
dung bài học
-HS đọc 5 điều Bác
Hồ dạy
Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
19
Thứ 4
Mỹ thuật
BÀI 2 : VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU
VÀO ĐƯỜNG DIỀM
A/Mục tiêu
-HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản
-Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu đường diềm
-HS thấy được vẽ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm
B,Chuẩn bò
Giáo viên
-Một vài đồ vật có trang trí đường diềm (đơn giản , đẹp

-Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh (phóng to)
-Hình gợi ý cách vẽ .
-Bài vẽ của HS lớp trước
Học sinh
-Giấy vẽ hoăïc vở tập vẽ
-Bút chì ,màu vẽ
B/Đồ dùng dạy học:
-Sưu tầm bài của các hs năm trước .Một số hình mẫu phóng to tô
màu , một số mẫu có màu sắc đẹp , giấy thủ công , thước kẻ , bút
chì , màu vẽ
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học
sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bò đồ dùng của hs , gv
nhận xét đánh giá sự chuẩn bò của hs .
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
-Để giúp các em biết hiểu cách trang trí
đường diềm đơn giản Vẽ tiếp được họa tiết
và vẽ màu đường diềm , thấy được vẽ đẹp
của các đồ vật đựoc trang trí đường
diềm.Hôm nay chúng ta tiến hành học bài
mới
2/Phát triển bài:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát
và nhận xét.
+GV giới thiệu mẫu một vài mẫu hình
đøng diềm và tác dụng của chúng ( những

họa tiết , hình hoa lá cách đều được sắp xếp
lại , xen kẽ lặp đi lặp lại nối tiếp , kéo dài
thành đường diềm. Đường diềm trang trí để
đồ vật đẹp hơn )
+Gv đặc câu hỏi :
+Em có nhận xét gì về hai đường diềm ? .
+Có những họa tiết nào ở đường diềm ?
+Các họa tiết sắp xếp như thế nào?
+Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu
họa tiết gì ?
+Những màu nào được vẽ trên đường
1’
4’
27’
2’
-HS hát:

+HS lắng nghe gv
giới thiệu bài.

+HS thực hành
như đã hướng dẫn

20
diềm ?
-Sau khi hs trả lời các câu hỏi. Gv bổ sung
và nêu yêu cầu của bài học này là vẽ
tiếp họa tiết và vẽ màu hoàn chỉnh đường
diềm .
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu

cách vẽ họa tiết :
+Gv yêu cầu học sinh qs các hình ở vở tập
vẽ 3 và chỉ cho các em những họa tiết đẫ
có ở đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở
phần thực hành .
-GV hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ họa
tiết để hs qs .
-Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng
cho đều và cân xứng
-Khi vẽ cần phát nét vẽ nhẹ trước để có
thể tẩy sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh họa
tiết .
-Có thể cho hs xem lại hình gợi ý cách vẽ
và chỉ cho hs thấy cách làm bài từ hình chưa
xong đến hình đã hoàn chỉnh .
-Tiếp tục hướng dẫn hs cách vẽ màu vào
đường diềm : chọn màu thích hợp , có thể
dùng 3 hoặc 4 màu , các họa tiết giống
nhau .
-GV gợi ý cho hs cách trang trí và sắp xếp
theo ý thích

Hoạt động 3 : Thực hành
-Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm phần
thực hành .
+Vẽ họa tiết đều , cân đối . chọn màu thích
hợp , họa tiết giống nhau vẽ cùng màu , màu
ở đường diềm có đậm , có nhạt
Gv nhắc nhở hs vẽ hình cân đối với phần
giấy qui đònh ,gv đến từng bàn hướng dẫn

thêm những hs chưa làm được .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
+GV cho hs trình bày sản phẩm và nhận xét
đánh giá
IV/Củng cố:
-GV gọi hs nhắc lại bài học.
-GV nhận xét đánh giá tiết học .
V/Dặn dò:
- Dặn hs về nhà tiếp tục vẽ và trang trí ở
nhà .
2’
1’

Hôm nay chúng ta
học bài vẽ tiếp
họa tiết và vẽ
màu vào đường
diềm
Rút kinh nghiệm
21
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Tập đọc
KHI MẸ VẮNG NHÀ

I -Mục đích yêu cầu:
1/Rèn kó năng đọc tiếng:
Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ HS đòa phương dễ
phát âm sai và viết sai : luộc khoai, nắng cháy, (MB) ; giã gạo, thổi

cơm, quét cổng, trắng tinh, quang vườn, khó nhọc, (MN).
Biết ngỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

2/Rèn kó năng đọc hiểu
Nắm được nghóa và biết cách dùng các từ mới được giải nghóa ở
sau bài đọc( buổi, quang).
Hiểu tình cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ : Bạn tự
nhận là mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc.
3 Học thuộc lòng bài thơ.
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
A/Ổn đònh tổ chức:
B/Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra 5 HS tiếp nối nhau,mỗi em
kể lại 1 đoạn của câu chuyện Ai có lỗi ?
bằng lời của mình.
-GV gọi hs nhận xét
-GV: Nhận xét tuyên dương ghi điểm.
C/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
+ Trong các tiết học tư đầu chủ điểm
Măng non, các em đã biết thiếu nhi thông
minh, đáng yêu, biết quý tình bạn. Bài thơ
Khi mẹ vắng nhà của nhà thơ thiếu nhi Trần
Đăng Khoa sẽ cho các em biết : thiếu nhi
biết yêu thương, giúp đỡ cha mẹ.Đó là nội
dung bài học hôm nay.

2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc diễn cảm toàn bài .
GV đọc bài thơ ( với giọng vui, dòu dàng,
tình cảm).
GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghóa từ
Đọc từng dòng thơ
HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ ( một
hoặc hai lượt). 1HS đọc, sau đó lần lượt từng
1’
4’
27’
2’
10’
-HS hát:
-HS nối tiếp nhau
kể lại bài
+HS lắng nghe gv
giới thiệu bài.
+HS tiếp nối nhau
đọc mỗi em đọc một
câu .
22
em tự đứng lên đọc tiếp nối đến hết bài
thơ. Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối
với HS từng đòa phương ( nếu phần đông HS
đọc đúng thì không cần luyện phát âm ).
Đọc từng khổ thơ trước lớp.
HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ ( 2 lượt).
( Có thể tách khổ 2 thành 2 đoạn để 1 HS

không phải đọc quá dài) GV kết hợp nhắc
nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên
sau các dấu câu ( dấu phẩy, dấu hai chấm,
dấu chấm than), nghỉ hơi giữa các dòng thơ
ngắn hơn giữa các khổ thơ.
GV giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ được
chú giải cuối bài( buổi, quang).
Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Từng cặp HS luyện đọc. GV theo dõi,
hướng dẫn HS đọc đúng.
Cả lớp đọc ĐT cả bài ( giọng vừa
phải)

3/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Tìm hiểu khổ thơ 1.
HS đọc thầm khổ thơ 1 . GV hỏi :
Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ?
Tìm hiểu khổ thơ còn lại.
GV mời 2 HS đọc khổ thơ còn lại, hỏi :
+ Kết quả công việc của bạn nhỏ thế
nào ?
+ Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời
khen của mẹ ?
HS trao đổi trong nhóm rồi phát biểu
những suy nghó của mình. GV chốt lại : Bạn
nhỏ tự thấy minh chưa ngoan vì chưa giúp mẹ
được nhiều hơn. Mẹ vẫn vất vả,khó nhọc
ngày đêm nên áo bạc màu vì mưa, đầu
cháy tóc vì nắng.
Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, trao đổi

10’
- HS tiếp nối nhau
đọc 5 khổ thơ


+ Luộc khoai, cùng
chò giã gạo, thổi cơm,
nhổ cỏ vườn, quét
sân và quét cổng).
Lúc nào mẹ đi làm
về cũng thấy mọi
việc con đã làm xong
đau vào đấy : khoai
đã chín, gạo đã giã
trắng tinh, cơm dẻo
và ngon, cỏ quang
vườn, cổng nhà được
quét dọn sạch sẽ. Mẹ
khen bạn nhỏ ngoan.)
HS trao đổi trong
nhóm rồi phát biểu
những suy nghó của
mình.
Bạn nhỏ tự thấy
mình chưa ngoan vì chưa
giúp mẹ được nhiều
hơn. Mẹ vẫn vất
vả,khó nhọc ngày
đêm nên áo bạc
màu vì mưa, đầu cháy

tóc vì nắng.
+HS phát biểu. Các
em có thể cho rằng
bạn nhỏ ngoan vì bạn
23
trong nhóm rồi trả lời câu hỏi : Em thấy
bạn nhỏ có ngoan không ? Vì sao ?

Trong trường hợp có HS cho rằng đúng là
bạn nhỏ chưa ngoan vì làm mẹ phải vất vả,
khó nhọc ngày đêm nuôi mình, GV cần tổ
chức cho HS trao đổi, thảo luận để đi đến
kết luận đúng : Bạn nhỏ nói mình chưa
ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó
nhọc. Qua lời tự nhận là mình chua ngoan, ta
thấy bạn rất thương yêu mẹ. Bạn đúng là
đứa con rất ngoan)
GV có thể hỏi thêm HS : Em có thương
mẹ như bạn nhỏ trong bài thơ không ? Ở
nhà, em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ ?

4/ Học thuộc lòng bài thơ :
GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp
từng khổ, cả bài thơ theo cách xoá dần
hoặc lấy giấy che từng dòng, từng khổ thơ,

HS thi học thuộc bài thơ với các hình
thức nâng cao dần :
+ Hai tổ ( hoặc 2 dãy bàn) thi đọc tiếp
sức từng dòng thơ. Tổ 1 đọc trước ( mỗi HS

tiếp nối nhau đọc 1 dòng thơ. Tiếp đến tổ 2.
Tổ nào đọc tiếp nối nhanh, đọc đúng là
thắng.
+ Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức nêu
chữ đầu của mỗi khổ thơ ( Khi- Sớm- Mẹ).
VD, 1 HS của nhóm này nói Sớm, 1 HS của
nhóm khác được chỉ đònh phải đọc thuộc
lòng ngay cả khổ thơ 2.
+ Hai hoặc ba HS thi đọc thuộc lòng cả bài
thơ. Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc ( là
bạn vừa thuộc bài vừa đọc đúng, đọc hay ).
Có thể yêu cầu học sinh gập SGK. GV giữ
lại trên bảng các chữ đầu dòng thơ. HS
nhìn các từ ngữ còn lại trên bảng tiếp
nối nhau từ khổ , cả bài thơ . Sau đó giáo
viên xoá hết bảng những HS đọc tốt được
quyền chỉ đònh bạn bất kì đọc thuộc từng
khổ thơ ( theo từ ngữ đầu khổ thơ mình nêu
) hoặc đọc thuộc lòng người nghe .
GV cho hs thi đọc thuộc lòng , gv cùng hs
cả lớp nhận xét chọn những bạn đọc hay
nhất ,
4/ Củng cố:
-Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.
5’
2’
1’
thương mẹ, chăm chỉ
làm việc nhà đỡ mẹ.
Phải là đứa con rất

thương mẹ mới thấy
áo mẹ bạc màu, đầu
mẹ nắng cháy tóc.

+ Hs nhắc lại nội dung
bài học.
24
-GV giúp HS có cách nhìn nhận đúng về
hình ảnh đẹp của người mẹ
-Gv nhận xét đánh giá tiết học
5/Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. yêu cầu HS về
nhà tiếp tục HTL cả bài thơ và đọc lại cho
ông bà, cha mẹ.
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Toán
ÔN TẬP BẢNG NHÂN
A/Mục tiêu :
Giúp HS :
- Củng cố các bảng nhân đã học (bảng nhân 2,3,4,5).
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Củng cố cách tính giá trò biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải
toán.
B/Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, phấn màu , thước kẽ ,
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: TL Hoạt động học sinh:

I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 4, 5,
-gọi vài hs đem vở bài tập lên kiểm tra .
Gv nhận xét ghi điểm và tuyên dương
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
-Để giúp các em củng cố các bảng
nhân đã học (bảng nhân 2,3,4,5).Biết nhân
nhẩm với số tròn trăm.Củng cố cách tính
giá trò biểu thức, tính chu vi hình tam giác và
giải toán.hôm nay chúng ta tiến hành học
bài mới.
2/Phát triển bài:
Bài 1: a) Củng cố các bảng nhân 2,3,4,5.
Học sinh tự ghi nhanh kết quả phép tính.
- GV có thể hỏi miệng thêm một số
công thức khác, chẳng hạn:
3 x 6 , 3 x 2 , 2 x 7 , 2 x 10 , 4 x 5, 4 x 6 , 5 x5 , 5
1’
4’
27

2’
25

-HS hát:
-HS làm bài tập.
Bài giải
Cả hai ngày bán

được :
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số: 740 kg
gạo

Bài giải
Số học sinh nam
là :
165- 84 = 81 (học
sinh )
Đáp số : 81 học
sinh
+HS lắng nghe gv giới
thiệu bài.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×