Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

KE HOACH CHUYEN MON VAT LI 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.33 KB, 20 trang )

Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Từ
tiết
1
đến
tiết
20
1
2
-Biết đo độ dài (l) trong
một số tình huống thường
gặp.
-Rèn tính cẩn thận, ý thức
hợp tác trong hoạt động
thu thập thông tin trong
nhóm.
-Biết cách xác đònh GHĐ và
ĐCNN của dụng cụ đo.
-Rèn luyện các kỹ năng sau:
+Biết ước lượng gần đúng một số


độ dài cần đo.
+Đo độ dài trong một số tình
huống.
+Biết tính giá trò trung bình các
kết quả đo.
-PP nêu vấn đề.
-PP trực quan.
-PP thực nghiệm
Chuẩn bò của GV: Cả lớp
Tranh vẽ thước có
GHĐ:20cm, tranh vẽ mở
bài, tranh vẽ 1.1, bảng 1.1
Mỗi nhóm HS: Thước kẽ có
ĐCNN đến mm, thước dây,
bảng kết quả đo độ dài.
-Rèn luyện kỹ năng đo
chính xác độ dài của vật
và ghi kết quả.
-Biết tính giá trò trung
bình của đo độ dài.
- Rèn tính trung thực.
-Biết đo độ dài theo qui tắc đo
như sau:
+Ước lượng chiều dài cần đo.
+Chọn thước đo thích hợp.
+Xác đònh GHĐ và ĐCNN của
thước đo.
+ Đặt thước đo đúng.
+Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả
đo đúng.

-Biết tính giá trò trung bình các
kết quả đo.
-PP tìm tòi
nghiên cứu
phát hiện cà
giả quyết vấn
đề.
-PP trực quan.
-PP phân tích.
Chuẩn bò của GV: Hình 2.1;
2.2; 2.3; 2.4. Vỏ hộp diêm,
quả bóng bàn, thước kẽ,
băng giấy. Bảng phụ ghi
C
6
, câu a kiểm tra bài cũ.
Chuẩn bò của HS:
-Học thuộc bài cũ, xem
trước bài mới.
-Giải các bài tập GV hướng
dẫn về nhà.
Trang 1
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của

GV & HS
Ghi
chú
3
4
Trang 2
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
-Nhận dạng tác dụng của
lực (F) như là đẩy hoặc
kéo của vật.
-Chỉ ra được hai lực cân
bằng khi chúng cùng tác
dụng vào một vật đang
đứng yên.
-Biết cách lắp các bộ
phận thí nghiệm sau khi
nghiên cứu kênh hình.
-Nêu được các thí dụ về lực đẩy,
lực kéo chỉ ra được phương và
chiều của các lực đó.

-Nêu được thì dụ về 2 lựcc cân
bằng.
-Nêu được các nhận xét sau khi
quan sát các thí nghiệm.
-Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực
đẩy, lực kéo, phương, chiều lực
cân bằng.
-PP nêu vấn đề.
-PP trực quan.
-PP thực
nghiệm.
-PP tìm tòi
nghiên cứu
phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Tranh mở bài, H.6.4 -> 6.6
-Bảng phụ ghi câu C
4
, C
8
.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo.
-Thanh nam châm thẳng,
quả gia trọng có móc treo,
giá đỡ.

Chuẩn bò của HS:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà.
Trang 3
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
-Mô tả kết quả tác dụng
của lực như làm vật biến
dạng hoặc làm biến đổi
chuyển động của vật.
-Nêu được một số thí dụ về lực
tác dụng lên một vật làm vật biến
đổi chuyển động hoặc làm vật đó
biến dạng hoặc làm vật đó vừa
biến đổi chuyển động vừa biến
dạng.
-PP tìm tòi
nghiên cứu
phát hiện và

giải quyết vấn
đề.
-PP thí nghiệm.
-PP gợi mở vấn
đề.
-PP phân tích.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Hình vẽ mở bài, bảng phụ
câu C
7
, C
8
.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Xe lăn, máng nghiêng, lò
xo, hòn bi, sợi dây, lò xo lá
tròn.
Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà.
Trang 4
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức

Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
-Trọng lượng của một vật
là lực hút của trái đất lên
vật đó.
-Biết được phương và
chiều của trọng lực.
-Biết sử dụng dây dọi để
xác đònh phương thẳng
đứng.
-Trả lời được câu hỏi trọng lực
hay trọng lượng của 1 vật là gì ?
-Nêu được phương và chiều của
trọng lực.
-Trả lời được câu hỏi đơn vò đo
cường độ lực là gì ?
-Biết sử dụng dây dọi để xác đònh
phương thẳng đứng.
-PP nêu vấn đề.
-PP thí nghiệm.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP thí nghiệm
kiểm chứng.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp

-Hình vẽ mở bài, bảng phụ
câu C
4
, C
3
.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Giá treo, lò xo, quả nặng
100g, dây dọi, khay nước,
êke.
Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà.
Trang 5
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
-Nhận biết biểu hiện của
lực đàn hồi như là lực do

vật bò biến dạng đàn hồi
tác dụng lên vật gây ra
biến dạng.
-So sánh lực mạnh, lực
yếu dựa vào tác dụng của
lực làm biến dạng nhiều
hay ít.
-Lắp thí nghiệm qua kênh
hình.
-Nghiên cứu hiện tượng
để rút ra qui luật về sự
biến dạng và lực đàn hồi.
-Nhận biết thế nào là biến dạng
đàn hồi của một lò xo.
-Biết được đặc điểm của lực đàn
hồi.
-Qua thí nghiệm rút ra nhận xét
về sự phụ thuộc của lực đàn hồi
vào biến dạng lò xo.

-PP tìm tòi
nghiên cứu
phát hiện và
giải quyết vấn
đề.
-PP thí nghiệm,
thực hành.
-PP gợi mở vấn
đề.
Chuẩn bò của GV: cho cả

lớp
-Bảng 9.1,, bảng phụ câu
C
1
, C
5
.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Giá treo, lò xo, thước, quả
nặng 50g.
Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà.
- Biết cấu tạo lực kế. Biết
sử dụng lực kế để đo lực
trong một số trường hợp
thông thường.
-Biết đơn vò lực là Niutơn
(N).
-Trọng lượng đo bằng lực
kế.
-Trong điều kiện thông
thường khối lượng của vật
không thay đổi nhưng
trọng lượng có thể thay
đổi tùy theo vò trí của vật
đối với trái đất.

-Nhận biết được cấu tạo của một
lực kế. Xác đònh GHĐ và ĐCNN
của 1 lực kế.
-Sử dụng được công thức liên hệ
giữa trọng lượng và khối lượng
của cùng một vật để tính trọng
lượng của vật khi biết khối lượng
hoặc ngược lại.
-Sử dụng được lực kế để đo lực.
-Ở trái đất một vật có khối lượng
là 1kg thì trọng lượng được tính
tròn là 10N.
-PP trực quan.
-PP phân tích.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP thí nghiệm
thực hành.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Tranh vẽ mở bài, bảng phụ
câu C
1
, C
3
.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Lực kế lò xo, sợi dây
mảnh.

Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà.
Trang 6
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
-Hiểu khối lượng riêng và
trọng lượng riêng là gì ?
-Biết cách xác đònh khối
lượng riêng (D) của một
đơn vò là kg/m
3
và trọng
lượng riêng (d) của vật
đơn vò là N/m
3
.
-Biết được khối lượng riêng, trọng
lượng riêng của một chất là gì ?

-Sử dụng thành thạo công thức
m=D.V; P=d.V để tính khối lượng
và trọng lượng của một vật.
-Sử dụng được bảng số liệu để tra
cứu khối lượng riêng và trọng
lượng riêng của các chất.
-Đo được trọng lượng riêng của
chất làm quả cân.
-PP nêu vấn đề.
-PP phân tích,
tổng hợp.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP thực
nghiệm.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Tranh vẽ mở bài, bảng phụ
câu C
3
, C
4
. Bảng khối lượng
riêng của một số chất.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Lực kế, quả cân, bình chia
độ.
Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài

mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà.
-Biết cách tiến hành một
bài thực hành vật lí
-Biết cách xác đònh khối lượng
riêng của vật rắn.
-Biết cách tiến hành một bài thực
hành vật lí.
-PP thực
nghiệm.
Chuẩn bò của GV:
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-1 cân Rôbecvan, bình chia
độ, cốc nước.
Chuẩn bò của trò:
-Phiếu học tập, mỗi nhóm
15 viên sỏi, khăn lau.
Trang 7
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi

chú
-Nắm được tên của một
số máy cơ đơn giản
thường dùng.
-Sử dụng lực kế để đo
lực.
-Trung thực khi đọc kết
quả đo, khi viết báo cáo
thí nghiệm.
-Biết làm thí nghiệm so sánh
trọng lượng của vật và lực dùng
để kéo vật trực tiếp lên theo
phương thẳng đứng.
-Kể tên được một số máy cơ đơn
giản thường dùng.
-PP nêu vấn đề.
-PP thí nghiệm
kiểm tra dự
đoán.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP trực quan.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Tranh vẽ hình 13.1 -> 13.6
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Lực kế, quả nặng.
Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài

mới.
-Kẻ sẵn bảng 13.1 vào vở.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà.
-Biết sử dụng mặt phẳng
nghiêng để kéo vật lên
với lực kéo nhỏ hơn trọng
lượng của vật.
-Mặt phẳng càng nghiêng
ít thì lực cần để kéo vật
trên mặt phẳng đó càng
nhỏ.
-Làm thí nghiệm kiểm tra
độ lớn của lực kéo phụ
thuộc vào độ cao (chiều
dài) mặt phẳng nghiêng
-Nêu được thí dụ sử dụng mặt
phẳng nghiêng trong cuộc sống và
chỉ rõ lợi ích của chúng.
-Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng
hợp lí trong từng trường hợp.
-PP nêu vấn đề.
-PP thí nghiệm.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP trực quan.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Hình vẽ 14.1, 14.3, bảng
kết quả 14.1.

Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Lực kế, khối trụ kim loại,
mặt phẳng nghiêng, phiếu
bài tập cho cả lớp.
Chuẩn bò của trò:
-Bảng kết quả thí nghiệm
14.1.
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
Trang 8
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
-Biết sử dụng đòn bấy để
dùng lực nhỏ thắng được
lực lớn.
-Học sinh nêu được các ví dụ về
sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.
-Xác đònh được điểm tựa 0, các

lực tác dụng lên đòn bẩy đó.
-Biết sử dụng đòn bẩy trong các
công việc thích hợp.
-PP nêu vấn đề.
-PP trực quan.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP thực
nghiệm.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Hình vẽ 15.1-> 15.5, bảng
15.1, bảng phụ câu C
3
.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Lực kế, khối trụ kim loại
có móc, giá đỡ thanh
ngang.
Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
Trang 9
Tên
chương
T.số
tiết

Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
-Biết sử dụng ròng rọc để
đổi hướng của lực hoặc
để dùng lực nhỏ thắng
được lực lớn.
-Biết cách đo lực kéo của
ròng rọc.
-Rèn tính cẩn thận, trung
thực.
-Nêu được ví dụ về sử dụng các
loại ròng rọc trong cuộc sống và
chỉ rõ được lợi ích của chúng.
-Biết sử dụng ròng rọc trong
những công việc thích hợp.
-Biết cách đo lực kéo của ròng
rọc.+
-PP nêu vấn đề.
-PP trực quan.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP thực
nghiệm.
-PP phân tích.
Chuẩn bò của GV: cho cả

lớp
-Hình vẽ 16.1; 16.6; 16.7,
bảng 16.1, bảng phụ câu C
4
.
-Phiếu bài tập.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Lực kế, khối trụ kim loại
có móc, ròng rọc cố đònh,
giá đỡ, ròng rọc động, dây
kéo, giá đỡ.
Chuẩn bò của trò:
-Bảng 16.1.
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
Trang 10
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú

-Ôn lại các kiến thức cơ
bản: Đo độ dài, đo thể
tích chất lỏng, đo lực,
khối lượng.
-Lực là gì? Trọng lực là
gì? Khối lượng là gì ?
-Có những máy cơ đơn
giản thường dùng nào ?
-Công thức liên hệ giữa P
và m.
-Công thức tính D,d.
-Ôn lại những kiến thức cơ bản về
cơ học đã học trong chương.
-Vận dụng kiến thức trong thực tế
giải thích các hiện tượng liên
quan trong thực tế.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP phân tích.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Nhãn ghi khối lượng tònh
của bột giặt. Một số loại
kéo.
-Bảng phụ các câu 1,4,5
phần vận dụng.
-Hình 17.2; 17.3.
Chuẩn bò của trò:
-Trả lời các câu hỏiphần ôn
tập

-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
21
-Rút ra kết luận về sự co
dãn vì nhiệt của chất rắn.
-Giải thích một số hiện
tượng ứng dụng sự nở vì
nhiệt của chất rắn trong
tự nhiên, đời sống và kỹ
thuật.
-Thể tích, chiều dài của một vật
rắn tăng lên khi nóng lên, giảm
khi lạnh đi.
-Các chất rắn khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.
-Giải thích được một số hiện
tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt
của chất rắn.
-Biết đọc các biểu bảng để rút ra
kết luận cần thiết.
-PP nêu vấn đề.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP thí nghiệm
biểu diễn.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Tranh vẽ mở bài, bảng phụ
câu C

3
, bảng ghi độ tăng l,
phiếu bài tập. Quả cầu kim
loại, vòng kim loại, đèn
cồn, chậu nước, khăn.
Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
Trang 11
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
22
-Rút ra kết luận về sự co
dãn vì nhiệt của chất
lỏng.
-Giải thích một số hiện
tượng đơn giản về sự nở
vì nhiệt của chất lỏng.
-Làm được thí nghiệm

19.1; 19.2 chứng minh sự
nở vì nhiệt của chất lỏng.
-Thể tích của một chất lỏng tăng
khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
-Các chất lỏng khác nhau dãn nở
vì nhiệt khác nhau.
-Tìm được ví dụ thực tế sự nở vì
nhiệt của chất lỏng.
-Giải thích một số hiện tượng đơn
giản về sự nở vì nhiệt của chất
lỏng.
-PP nêu vấn đề.
-PP thực
nghiệm: thí
nghiệm kiểm
chứng.
-PP trực quan.
-PP gợi mở vấn
đáp.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Hai bình thủy tinh giống
nhau có nắp cao su gắn ống
thủy tinh đựng nước, rượu
pha màu.
-Chậu thủy tinh, phích nước
nóng. H.19.4; bảng phụ câu
C
4
.

Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
Trang 12
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
23
-Rút ra kết luận về sự co
dãn vì nhiệt của chất khí.
-So sánh sự nở vì nhiệt
của chất rắn, lỏng, khí.
-Giải thích một số hiện
tượng đơn giản sự nở vì
nhiệt của chất khí.
-Các chất khí nở ra khi nóng lên
co lại khi lạnh đi.
-Các chất khí khác nhau nở vì
nhiệt giống nhau.
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn

chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn.
-Tìm được thí dụ sự nở vì nhiệt
của chất khí.
-Giải thích được một số hiện
tượng đơn giản sự nở vì nhiệt của
chất khí.
-Làm được thí nghiệm trong bài,
mô tả được hiện tượng xảy ra và
rút ra kết luận cần thiết.
-PP nêu vấn đề.
-PP thực
nghiệm
-PP gợi mở.
-PP phân tích.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Quả bóng bàn bò bẹp,
phích nước nóng, cốc, bảng
20.1, bảng phụ câu C
6
.
-Hình vẽ 20.3; 20.4.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
Một bình thủy tinh đáy
bằng, 1 cốc thủy tinh thẳng,
nút cao su đục lỗ, cốc nước
màu, miếng giấy trắng.
Chuẩn bò của trò:

-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
Trang 13
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
24
-Nhận biết được sự co
dãn vì nhiệt khi bò ngăn
cản có thể gây ra một lực
rất lớn.
-Giải thích một số hiện
tượng ứng dụng sự nở vì
nhiệt trong tự nhiên, đời
sống và kỹ thuật.
Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt
khi bò ngăn cản có thể gây ra 1 lực
rất lớn.
-Mô tả được cấu tạo và hoạt động
của băng kép.

-Giải thích được một số ứng dụng
đơn giản về sự nở vì nhiệt.
-Phân tích hiện tượng để rút ra
nguyên tắc hoạt động của băng
kép.
-Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
-PP thí nghiệm
biểu diễn.
-PP trực quan.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP diễn giải.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Một bộ dụng cụ thí nghiệm
về lực xuất hiện do sự co
dãn vì nhiệt, lọ cồn, bông,
chậu nước, khăn lau, bảng
phụ câu C
4
.
-Hình 21.1a; 21.1b; 21.2-
>21.6
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-1 băng kép, giá thí
nghiệm, đèn cồn.
Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.

-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
25
-Nắm được cấu tạo của
nhiệt kế thường dùng.
-Vận dụng sự co dãn vì
nhiệt của các chất khác
nhau để giải thích nguyên
tắc hoạt động của nhiệt
kế.
-Biết đo nhiệt độ của một
số vật trong cuộc sống
hàng ngày, đơn vò đo
-Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử
dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì
nhiệt của chất lỏng.
-Nhận biết được cấu tạo và công
dụng của các loại nhiệt kế khác
nhau.
-Biết hai loại nhiệt kế: Xenxíut-
nhiệt giai Farenhai.
-Phân biệt được hai loại nhiệt giai
trên và có thể chuyển nhiệt độ từ
-PP thí nghiệm.
-PP trực quan
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP phân tích.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp

-Hình 22.1; 22.1; 22.5 ->
22.8.
-Bảng 22.1
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Ba chậu thủy tinh, phích
nước nóng, nhiệt kế rượu,
nhiệt kế thủy ngân, nhiệt
Trang 14
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
nhiệt độ là
0
C và
0
F. nhiệt giai này sang nhiệt độ tương
ứng của nhiệt giai kia.
kế y tế.
Chuẩn bò của trò:
-Mỗi nhóm 1 ít nước đá.
-Học thuộc bài – xem bài

mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
26
-Biết đo nhiệt độ cơ thể
bằng nhiệt kế y tế.
-Biết theo dõi sự thay đổi
nhiệt độ theo thời gian
trong quá trình đun nước.
-Vẽ đường biểu diễn sự
phụ thuộc của nhiệt độ
vào thời gian đun.
-Rèn tính trung thực, tỉ
mỉ, chính xáx trong việc
tiến hành thí nghiệm và
báo cáo.
-Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng
nhiệt kế y tế.
-Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ
theo thời gian và vẽ được đường
biểu diễn sự thay đổi này.
-PP thí nghiệm
thực hành.
-PP phân tích.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-Nhiệt kế y tế, nhiệt kế
thủy ngân, cốc nước, bộ giá
đỡ, kẹp, đèn cồn, lưới đốt.
Chuẩn bò cho cả lớp:

Hình vẽ 23.2
Chuẩn bò của trò:
-Mẫu báo cáo thí nghiệm.
-Đồng hồ.
-Bông y tế.
Trang 15
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
28
-Mô tả thí nghiệm xác
đònh sự phụ thuộc của
nhiệt độ vào thời gian đun
trong quá trình làm nóng
chảy băng phiến.
-Dựa vào bảng số liệu
cho sẵn vẽ đúng đường
biểu diễn sự phụ thuộc
của nhiệt độ vào thời gian
đun trong quá trình làm
nóng chảy băng phiến.
-Rút ra kết luận về đặc

điểm của nhiệt độ trong
thời gian vật (băng phiến)
nóng chảy (điểm nóng
chảy).
-Nhận biết và phát biểu được
những đặc điểm cơ bản của sự
nóng chảy.
-Vận dụng kiến thức để giải thích
một số hiện tượng đơn giản.
-Biết khai thác bảng ghi kết quả
thí nghiệm biết vẽ đường biểu
diễn và từ đường biểu diễn rút ra
những kết luận cần thiết.
-PP thí nghiệm
biểu diễn.
-PP nêu vấn đề.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP phân tích.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Một giá đỡ thí nghiệm,
kiềng, lưới đốt, 2 kẹp vạn
năng, cốc đốt, nhiệt kế, ống
nghiệm, que khuấy, đèn
cồn, băng phiến tang nhỏ,
nước, khăn lau, đồng hồ.
-Bảng treo có kẽ ô vuông.
- Hình vẽ mở bài, bãng
24.1.

Chuẩn bò của trò:
-Tờ giấy kẻ ô vuông.
-Thước kẽ, bút chì.
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
Trang 16
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
29
-Biết sự đông đặc là quá
trình ngược của nóng
chảy.
-Biết những đặc điểm của
quá trình này.
-Biết khai thác bảng ghi
kết quả thí nghiệm.
-Nhận biết sự đông đặc là quá
trình ngược của sự nóng chảy và
những đặc điểm của quá trình

này.
-Vận dụng kiến thức giải thích
một số hiện tượng đơn giản.
-Biết vẽ đường biểu diễn và từ
đường biểu diễn rút ra những kết
luận cần thiết.
-PP thí nghiệm
biểu diễn.
-PP dự đoán giả
thuyết.
-PP gợi mở vấn
đáp.
-PP phân tích.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Dụng cụ thí nghiệm như
tiết 28.
-Bảng phụ có kẽ ô vuông,
bảng 25.1; 25.2, bảng phụ
câu C
4
.
Chuẩn bò của trò:
-Tờ giấy kẻ ô vuông.
-Thước kẽ, bút chì.
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
30

-Xác đònh những yếu tố
ảnh hưởng đến sự bay
hơi.
-Phát họa thí nghiệm
kiểm tra giả thuyết chất
lỏng lạnh đi khi bay hơi
và các chất lỏng khác
nhau cũng như các yếu tố
khác ảnh hưởng đến sự
bay hơi nhanh, chậm của
chất lỏng.
-Nhận biết được hiện tượng bay
hơi sự phụ thuộc của tốc độ bay
hơi vào nhiệt độ gió, mặt thoáng.
-Biết cách tìm hiểu tác động của
một yếu tố lên một hiện tượng khi
có nhiều yếu tố cũng tác động
một lực.
-Tìm được ví dụ thực tế về hiện
tượng bay hơi và sự phụ thuộc của
tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió
và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
-Thực hiện được thí nghiệm kiểm
chứng tác động của nhiệt độ, gió
và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi.
-PP thực
nghiệm.
-PP trực quan.
-PP nêu vấn đề.
-PP vấn đáp.

Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Hình vẽ 26.1; 26.2a; 26.2c,
bảng phụ câu C
4
.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
học sinh:
-Một giá đỡ thí nghiệm, 1
kẹp vạn năng, 2 đóa nhôm
giống nhau, 1 bình chia độ,
1 đèn cồn.
Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
Trang 17
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
hướng dẫn về nhà
31

-Nhận biết được ngưng tụ
là quá trình ngược của
bay hơi.
-Mô tả thí nghiệm chứng
tỏ hơi nước ngưng tụ khi
gặp lạnh và nêu một số
hiện tượng ngưng tụ trong
đời sống tự nhiên.
- Nhận biết được ngưng tụ là quá
trình ngược của bay hơi.
-Biết được sự ngưng tụ xảy ra
nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
-Tìm được thí dụ thực tế về hiện
tượng ngưng tụ.
-Biết tiến hành thí nghiệm kiểm
tra dự đóanvề sự ngưng tụ xảy ra
nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.
-PP thí nghiệm.
quan.
-PP phân tích.
-PP gợi mở vấn
đáp.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-1 cốc thủy tinh, 1 cái đóa
đậy được trên cốc.
-Một phích nước nóng.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
học sinh:
-2 cốc thủy tinh giống nhau.

-Nước có pha màu, nhiệt
kế.
Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
Trang 18
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy
Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
32
-Mô tả được sự sôi, các
đặc điển của sự sôi.
-trình bày cách tiến hành
thí nghiệm và vẽ đường
biểu diễn sự phụ thuộc
của nhiệt độ vào thời gian
đun trong quá trình đun
sôi nước.
-Mô tả được sự sôi, các đặc điển
của sự sôi.

-Biết cách tiến hành thí nghiệm,
theo dõi thí nghiệm, khai thác các
số liệu thu thập được từ thí
nghiệm về sự sôi.
-PP thí nghiệm.
-PP phân tích.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Hình vẽ mở bài, kẽ bảng
28.1, bảng kẻ ô vuông.
Chuẩn bò cho mỗi nhóm
HS:
-1 giá đỡ, 1 kẹp vạn năng,
1 kiềng và lưới kim loại, 1
cốc đốt, 1 đèn cồn, nhiệt
kế.
Chuẩn bò của trò:
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Chép bảng 28.1 vào vở.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
Trang 19
Tên
chương
T.số
tiết
Mục tiêu Nội dung kiến thức
Phương pháp
giảng dạy

Chuẩn bò của
GV & HS
Ghi
chú
33
-Phân biệt sự sôi và sự
bay hơi của nước.
+Sự bay hơi xảy ra trên
bề mặt thoáng ở nhiệt độ
bất kì.
-Sự sôi là sự bay hơi ngay
trong lòng nước ở nhiệt
độ 100
0
C.
-Biết các chất lỏng khác
nhau sôi ở nhiệt độ khác
nhau.
-Nhận biết được hiện tượng và
đặc điểm của sự sôi.
-Giải thích được một số hiện
tượng đơn giản có liên quan đến
các đặc điểm của sự sôi.
-PP thí nghiệm
biểu diễn.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Bộ dụng cụ thí nghiệm như
tiết 32.
-Bảng 29.1, bảng phụ câu

C
6
.
Chuẩn bò của trò:
-Đường biểu diễn sự thay
đổi nhiệt độ của nước theo
thời gian trên giấy kẻ ô
vuông.
-Học thuộc bài – xem bài
mới.
-Giải bài tập giáo viên
hướng dẫn về nhà
34
-Nhắc lại các kiến thức cơ
bản có liên quan đến sự
nở vì nhiệt và sự chuyển
thể của các chất.
-Nhắc lại các kiến thức cơ bản có
liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự
chuyển thể của các chất.
-Vận dụng một cách tổng hợp
những kiến thức đã học để giải
thích các hiện tượng có liên quan.
-PP gợi mở,
vấn đáp.
-PP phân tích.
Chuẩn bò của GV: cho cả
lớp
-Bảng vẽ câu C
5

.
-Bảng vẽ Hình 30.1.
-Bảng vẽ hình 30.4
Chuẩn bò của trò:
Học sinh tự ôn tập các kiến
thức cơ bản trong chương II
trước ở nhà.
DUYỆT DUYỆT Nhơn Châu, ngày 10 tháng 09 năm 2007
HIỆU TRƯỞNG T.T CHUYÊN MÔN GV LẬP KẾ HOẠCH
Võ Minh Phú
Trang 20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×