Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Đồ án tốt nghiệp Phần thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.68 KB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
111Equation Chapter 1 Section 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

PHẦN IV
THI CÔNG
(30%)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. LÊ BÁ SƠN
SINH VIÊN THỰC HIỆN : LẠI HẢI ĐĂNG
LỚP: : 2010X4
NHIỆM VỤ: - LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC
- LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔT THÉP, VÁN KHUÔN VÀ BÊ
TÔNG MÓNG
- LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG CỘT, DẦM, SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
- LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH THEO PHƯƠNG PHÁP
SƠ ĐỒ NGANG
- THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
- THIẾT KẾ BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI
TRƯỜNG
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
CHƯƠNG I. GIỚI THIÊU CÔNG TRÌNH.
A.Giới thiệu công trình và các điều kiện liên quan
1. Tên công trình, địa điểm xây dựng
Tên công trình: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA – HƯNG YÊN.
Địa điểm: Hưng Yên
2. Mặt bằng định vị công trình
CÔNG TRÌNH THI CÔNG
3. Phương án kiến trúc, kết cấu, móng công trình
Kiến trúc:


- Công trình có 8 tầng nổi (Bao gồm cả 1 tầng KT1 và 1 tầng KT mái) và 1 tầng
hầm. Tổng diện tích khu đất là gần 2350m
2
- Diện tích xây dựng: 768 (m
2
)
- Công trình có tổng chiều cao là 29,4 (m) kể từ cốt ±0.000 đến cốt đỉnh mái
Trong đó; chiều cao từng tầ
+ Tầng hầm, tầng 1: Cao 4,5 (m)
+ Tầng 2 – tầng 6 : Cao 3,6 (m)
+ Tầng KT mái : Cao 2,7m
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
+Tầng 2 :Cao 4,2(m)
Kết cấu:
Hệ kết cấu chịu lực của công trình là khung bê tông cốt thép đổ toàn khối có tường
chèn. Hệ thống tường bao che công trình là tường gạch kết hợp vách kính; tường gạch
có chiều dày 220mm, và 110mm. Sàn sườn đổ toàn khối cùng dầm. Toàn bộ công trình
là một khối thống nhất
Dầm chính: (30x60) cm
Dầm phụ: (22x40) cm
Cột: (60x60) cm
Móng:
- Kết cấu móng là móng cọc ép BTCT. Đài cọc cao 1,4 mét được đặt trên lớp bê
tông lót móng B3,5 đá 2x4 dày 100mm. Đáy đài đặt tại cốt -4,4 (m)
- Cọc ép là cọc BTCT tiết diện 30x30 (cm), chiều sâu ép cọc là -26,65m ( so với cos
0,0). Cọc dài 23 m ( Bao gồm cả đoạn đập đầu cọc) được nối từ 1 đoạn C1 dài 11,5 (m)
và đoạn C2 dài 11,5 (m).
- Công trình có tổng cộng 26 đài móng gồm:
+ Móng M1 gồm 13 móng có kích thước: 2,4 x 2,4 (m) đáy đài ở cos – 4,4 (m)

+ Móng M2 gồm 10 móng có kích thước: 1,5 x 2,4(m) đáy đài ở cos -4,4 (m)
+ Móng M3 gồm 2 móng có kích thước: 1,5 x 1,5(m) đáy đài ở cos -4,4 (m)
+ Móng M4 gồm 1 móng (móng thang máy) kích thước : 3,6 x 4,2 (m) đáy đài ở
cos -4,4(m)
4. Điều kiện địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn
a) Điều kiện địa hình:
Công trình xây dựng Hưng Yên, địa hình bằng phẳng, thuận lợi về giao thông.
b) Điều kiện địa chất công trình:
Công trình xây dựng trên khu vực có địa chất đồng đều, ổn định.
Các lớp đất địa chất xem ở phần nền móng
c) Điều kiện địa chất thủy văn:
Mực nước ngầm ở độ sâu -1,86m so với cốt tự nhiên
5. Một số điều kiện liên quan khác:
a) Tình hình giao thông khu vực.
Khu vực có nhiều đướng lớn là đường 2 chiều thuận tiện cho công tác vận chuyển vật
liệu, thiết bị máy móc cho quá trình thi công.
b) Khả năng cung ứng vật tư:
Công trình xây dựng nằm trên đường có bề rộng 12m, khả năng cung ứng vật tư tốt.
c) Khả năng cung cấp điện nước thi công:
Công trình xây dựng tại khu vực nội thành, khả năng cung cấp điện nước thi công tốt.
d) Năng lực đơn vị thi công.
Đơn vị thi công có năng lực cao, đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và công nghệ thi công.
e) Trình độ xây dựng khu vực:
Nhân lực tại khu vực có số lượng và trình độ cao, cơ sở sản xuất và thiết bị thi công
hiện đại, đảm bảo khả năng thi công.
6) Một số nhận xét
Thông qua nội dung giới thiệu ở phần trên, có thể thấy được những thuận lợi cũng như
khó khăn ảnh hưởng đến giải pháp thi công công trình.
Thuận lợi:
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
Giao thông thuận tiện
Năng lực nhà thầu cao
Khả năng cung ứng vật tư, cung cấp điện nước tốt.
Trình độ nhân lực tốt, thiết bị hiện đại.
Khó khăn:
Xây dựng trong khu vực nội thành, đông dân cư, yêu cầu về an toàn lao động,vệ sinh
môi trường cao, xe vận chuyển lớn bị hạn chế vào ban ngày, gây khó khăn cho quá
trình thi công
B. Trình bày công tác chuẩn bị trước thi công.
1) Nghiên cứu hồ sơ thiết kế và các điều kiện liên quan:
chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công và các hồ sơ liên quan, nghiên
cứu phân tích đánh giá hồ sơ thiết kế để lựa chọn phương án thi công hợp lý.
2) San dọn và bố trí mặt bằng thi công
- Kiểm tra chỉ giới xây dựng
- Nhận và bàn giao mặt bằng xây dựng
- Tháo dỡ các công trình cũ phải đảm bảo các yêu cầu an toàn và kinh tế
- Bóc bỏ thảm thực vật trên lớp đất mặt để thuận tiện cho quá trình thi công
- Bố trí làm các đường tạm cho các máy thi công hoạt động trên công trường.
- Do vị trí xây dựng ở trong thành phố nên việc xây tường chống ồn là cần thiết vì vậy
đơn vị thi công đã dựng tường rào bằng tôn tạm thời trong thời gian thi công để chống
ồn và bảo vệ an toàn cho công trình trong khi thi công.
- Bố trí nhà làm việc cho kỹ sư và bảo vệ bằng nhà lưu động Container.
Tiến hành làm các lán trại tạm phục vụ cho việc ăn ở và sinh hoạt của công nhân trên
công trường.
- Lắp đặt hệ thống điện, nước sinh hoạt, nước sản xuất phục vụ thi công.
- Bố trí các bãi vật liệu lộ thiên, các kho chứa vật liệu phù hợp với tổng mặt bằng.
- Tập hợp các tài liệu kĩ thuật có liên quan .
- Chuẩn bị mặt bằng tổ chức thi công, xác định vị trí tim cốt, hệ trục của công trình.
- Đường vào và vị trí đặt các thiết bị cơ sở và khu vực gia công cốt thép, kho và công

trình phụ trợ.
- Thiết lập qui trình kĩ thuật thi công.
- Lập kế hoạch thi công chi tiết, quy định thời gian cho các bước thi công và sơ đồ di
chuyển của máy móc trên công trường.
Định vị và giác móng công trình:
+ Xác định tim cốt công trình: dụng cụ bao gồm dây gai, dây kẽm, dây thép 1ly, thước
thép, máy kinh vĩ, máy thủy bình…
+ Từ bản vẽ hồ sơ và khu đất xây dựng của công trình, phải tiến hành định vị công trình
theo mốc chuẩn theo bản vẽ thiết kế.
+ Điểm mốc chuẩn phải được tất cả các bên liên quan công nhận và ký vào biên bản
bàn giao để làm cơ sở pháp lý sau này, mốc chuẩn được đóng bằng cọc bê tông cốt thép
và đựơc bảo quản trong suốt thời gian xây dựng.
+ Từ mốc chuẩn xác định các điểm chuẩn của công trình bằng máy kinh vĩ.
+ Từ các điểm chuẩn ta xác định các đường tim công trình theo hai phương đúng như
trong bản vẽ thiết kế. Đánh dấu các đường tim công trình bằng các cọc gỗ sau đó dùng
dây kẽm căng theo hai đường cọc chuẩn, đường cọc chuẩn phải cách xa công trình từ
3,4m để không làm ảnh hưởng đến thi công.
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
+ Dựa vào các đường chuẩn ta xác định vị trí của đài móng, từ đó xác định được vị trí
tim cọc trên mặt bằng.
3) Chuẩn bị máy móc và nhân lực thi công
- Chuẩn bị máy móc: máy xúc gầu nghịch, máy ép cọc, cần trục tháp, máy trộn
bêtông, máy bơm bêtông, máy đầm bêtông, vận thăng, máy cưa cắt uốn thép, ô tô
chuyên chở đất, hệ thống côppha đà giáo Khi tập kết máy móc trên công trường phải
kiểm tra và chạy thử trước khi đưa vào sử dụng để đảm bảo an toàn cho công và đảm
bảo yêu cầu tiến độ thi công.
- Chuẩn bị về nhân lực: chuẩn bị các công nhân lành nghề có kinh nghiệm và các
công nhân khác đáp ứng các công việc phù hợp với yêu cầu. Đội ngũ cán bộ cũng
được phân công công tác cho phù hợp với tiến độ chung trên công trình và của toàn bộ

công việc trong công ty. Chuẩn bị đầy đủ các trang tiết bị lao động phục vụ thi công
cũng như các dụng cụ bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn cho công nhân cũng như
cán bộ trên công trường. Cần quan tâm đến tình trạng sức khoẻ đời sống của công
nhân cũng như cán bộ, giải quyết và giúp đỡ những khó khăn mà mọi người đang gặp
phải để mọi người cùng đoàn kết lao động. Tạo điều kiện cho công tác tổ chức thi
công trên công trường, tránh xảy ra mâu thuẫn xô sát.
CHƯƠNG II. LẬP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
A. THI CÔNG PHẦN NGẦM.
1. Lập biện pháp thi công cọc.
1.1 Lựa chọn phương án thi công cọc ép
Có hai giải pháp ép cọc là ép trước và ép sau:
- Ép trước là giải pháp ép cọc xong mới thi công đài móng.
- Ép sau là giải pháp thi công đài móng và vài tầng nhà xong mới ép cọc qua các
lỗ chờ hình côn trong móng. Sau khi ép cọc xong thi công mối nối vào đài,
nhồi bê tông có phụ gia trương nở chèn đầy mối nối. Khi thi công đạt cường độ
yêu cầu thì xây dựng các tầng tiếp theo. Đối trọng khi ép cọc chính là phần
công trình đã xây dựng. Chỉ dùng cho công trình nhỏ
Từ giải pháp ép cọc nêu trên ta chọn giải pháp ép cọc cho công trình này là giải pháp
ép trước.
Việc thi công ép cọc ở ngoài công trường có nhiều phương án ép, sau đây là hai
phương án ép phổ biến:
Phương án 1:
Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị ép
đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu thiết kế.
+ Ưu điểm:
- Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi đầu cọc.
- Không phải ép âm.
+ Nhược điểm:
- Ở những nơi có mực nước ngầm cao, việc đào hố móng trước rồi mới thi công ép cọc
khó thực hiện được.

SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
- Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút nước ra
khỏi hố móng.
- Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn.
- Với mặt bằng không rộng rãi, xung quanh đang tồn tại những công trình thì việc thi
công theo phương án này gặp nhiều khó khăn lớn, đôi khi không thực hiện được.
Phương án 2:
Tiến hành san phẳng mặt bằng, bóc bỏ thảm thực vật để tiện di chuyển thiết bị ép và
chuyển cọc, sau đó tiến hành ép cọc theo thiết kế. Như vậy để đạt được cao trình đỉnh
cọc cần phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép họăc bằng bê tông
cốt thép để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào
đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc.
+ Ưu điểm:
- Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi gặp trời
mưa.
- Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm.
- Tốc độ thi công nhanh.
+ Nhược điểm:
- Phải dựng thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm, có nhiều khó khăn khi ép đoạn cọc cuối
cùng xuống đến chiều sâu thiết kế.
- Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hoá.
Ép đỉnh: cọc được ép bằng cách tác dụng lực ép lên đỉnh cọc bằng máy ép thủy lực
Ép ôm: cọc được ép bằng cách tác dụng lực ép lên thân cọc bằng máy ép cọc robot
Kết luận: Kết luận: Căn cứ vào ưu, nhược điểm của hai phương án trên, căn cứ vào
mặt bằng và vị trí xây dựng công trình ( có tầng hầm ) ta chọn phương án 2 để thi công
ép cọc. Dùng máy ép Robot để tiến hành ép . Sơ đồ ép cọc xem trong bản vẽ thi công
ép cọc.
Độ sâu ép âm của cọc: cos -3,65m
1.2. Công tác chuẩn bị

1.2.1. Nghiên cứu tài liệu
- Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan như kết quả khảo sát địa chất, quy
trình công nghệ…
- Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế công trình, các quy định của thiết kế về công tác ép cọc.
- Kiểm tra các thông số kỹ thuật của thiết bị ép cọc.
- Phải có hồ sơ về nguồn gốc, nhà sản xuất bao gồm phiếu kiểm nghiệm vật liệu và cấp
phối bê tông.
1.2.2. Chuẩn bị về mặt bằng thi công, chuẩn bị cọc
- Xem xét điều kiện môi trường đô thị (tiếng ồn và chấn động) theo tiêu chuẩn môi
trường liên quan khi thi công ở gần khu dân cư và công trình có sẵn
- Nghiệm thu mặt bằng thi công;
- Lập lưới trắc đạc định vị các trục móng và tọa độ các cọc cần thi công trên mặt bằng
- Kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng của cọc
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
- Kiểm tra kích thước thực tế của cọc
- Chuyên chở và sắp xếp cọc trên mặt bằng thi công
- Đánh dấu chia đoạn lên thân cọc theo chiều dài cọc
- Tổ hợp các đoạn cọc trên mặt đất thành cây cọc theo thiết kế
- Đặt máy trắc đạc để theo dõi độ thẳng đứng của cọc và đo độ chối của cọc
- Thi công cọc, không ép quá 25 cọc liên tiếp gần nhau tránh tình trạng đất nền bị nén
chặt làm cho các cọc ép sau đẩy trồi các cọc ép trước hoặc cọc ép sau không thể ép đến
độ sâu thiết kế được.
1.3. Các yêu cầu kĩ thuật của cọc và thiết bị thi công cọc
Áp dụng tiêu chuẩn hiện hành : TCVN 9394 – 2012 Đóng và ép cọc – thi công và
nghiệm thu.
1.3.1. Các yêu cầu kĩ thuật đối với cọc
- Không được dùng các đoạn cọc có độ sai lệch về kích thước vượt quá quy định trong
Bảng 1 và có vết nứt rộng hơn 0,2 mm. Độ sâu vết nứt ở góc không quá 10 mm, tổng
diện tích do lẹm, sứt góc và rỗ tổ ong không lớn hơn 5 % tổng diện tích bề mặt cọc và

không quá tập trung.
Bảng 1- Mức sai lệch cho phép về kích thước cọc
Kích thước cấu tạo Mức sai lệch cho phép
1. Chiều dài đoạn cọc, mm
2. Kích thước cạnh (đường kính ngoài) tiết diện của
cọc đặc (hoặc rỗng giữa), mm
± 30
+ 5
3. Chiều dài mũi cọc, mm ± 30
4. Độ cong của cọc (lồi hoặc lõm), mm 10
5. Độ võng của đoạn cọc 1/100 chiều dài đốt cọc
6. Độ lệch mũi cọc khỏi tâm, mm
7. Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng
góc trục cọc:
10
- Cọc tiết diện đa giác, %; nghiêng 1
- Cọc tròn, %. nghiêng 0,5
8. Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc,
mm
± 50
9. Độ lệch của móc treo so với trục cọc, mm 20
10. Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ, mm ± 5
11. Bước cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai, mm ± 10
12. Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ, mm ± 10
13. Đường kính cọc rỗng, mm ± 5
14. Chiều dày thành lỗ, mm ± 5
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
15. Kích thước lỗ rỗng so với tim cọc, mm ± 5
1.3.2 Các yêu cầu kĩ thuật của thiết bị thi công cọc:

Lựa chọn thiết bị ép cọc cần thoả mãn các yêu cầu sau:
- Công suất của thiết bị không nhỏ hơn 60
÷
80% lực ép lớn nhất do thiết kế quy định
- Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục tâm cọc khi ép từ đỉnh cọc
và tác dụng đều lên các mặt bên cọc khi ép ôm, không gây ra lực ngang lên cọc
- Thiết bị phải có chứng chỉ kiểm định thời hiệu về đồng hồ đo áp và các van dầu cùng
bảng hiệu chỉnh kích do cơ quan có thẩm quyền cấp
- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành và an toàn lao động khi thi công.
Lựa chọn hệ phản lực cho công tác ép cọc phụ thuộc vào đặc điểm hiện trường, đặc
điểm công trình, đặc điểm địa chất công trình, năng lực của thiết bị ép. Có thể tạo ra hệ
phản lực bằng dàn chất tải bằng vật nặng trên mặt đất khi tiến hành ép trước.
Trong mọi trường hợp tổng trọng lượng hệ phản lực không nên nhỏ hơn 1,1 lần lực ép
lớn nhất do thiết kế quy định.
Kiểm tra định vị và thăng bằng của thiết bị ép cọc gồm các khâu:
- Trục của thiết bị tạo lực phải trùng với tim cọc;
- Mặt phẳng “ công tác” của sàn máy ép phải nằm ngang phẳng (có thể kiểm ta bằng
thủy chuẩn ni vô);
- Phương nén của thiết bị tạo lực phải là phương thẳng đứng, vuông góc với sàn “công
tác”;
- Chạy thử máy để kiểm tra ổn định của toàn hệ thống bằng cách gia tải khoảng từ 10
% đến 15 % tải trọng thiết kế của cọc.
Đoạn mũi cọc cần được lắp dựng cẩn thận, kiểm tra theo hai phương vuông góc sao
cho độ lệch tâm không quá 10 mm. Lực tác dụng lên cọc cần tăng từ từ sao cho tốc độ
xuyên không quá 1 cm/s. Khi phát hiện cọc bị nghiêng phải dừng ép để căn chỉnh lại.
1.4. Lựa chọn máy ép cọc
a Chọn máy ép cọc
Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua các tầng địa chất khác nhau. Ta thấy
cọc muốn qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị:
≥ ×

e c
P K P
Trong đó:
+
e
P
: lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.
+ K : hệ số lớn hơn 1, phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc.
+
c
P
: tổng sức kháng tức thời của đất nền,
c
P
gồm hai phần: phần kháng mũi cọc(
m
P
) và phần ma sát của cọc(
ms
P
)
Như vậy để ép được cọc xuống độ sâu thiết kế cần phải có một lực thắng được lực
ma sát mặt bên của cọc và phá vỡ được cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc. Để tạo ra lực
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
ép cọc ta có: trọng lượng bản thân cọc và lực ép bằng kích thủy lực, lực ép cọc chủ yếu
do kích thủy lực gây ra.
- Sức chịu tải của cọc
' 712,5 71,25
c SPT

P P kN T
= = =
- Để đảm bảo cho cọc được ép đến độ sâu thiết kế, lực ép của máy phải thoả mãn
điều kiện:
min
2 2 71,25 142,5
ep coc
P P T T≥ × = × =
- Vì chỉ cần sử dụng 0,6÷ 0,8 khả năng làm việc tối đa của máy ép cọc. Do vậy ta
chọn máy ép thủy lực có lực ép danh định:

142,5
178,125( )
0,6 0,8 0,6 0,8
ep
may
ep
P
P T≥ = =
÷ ÷
Kích thước
Chiều dài làm việc 10000mm
Chiều rộng làm việc 5200mm
Chiều cao 3000mm
Tổng trọng lượng 80T
Pmax 240T
Tốc độ ép max 5.5m/phút
Tốc độ ép min 1m/phút
Hành trình một lần ép
cọc 1.5m

Khả năng di chuyển
Tốc độ dọc (1 lần) 2.2m
Tốc độ ngang (1 lần) 0.5m
Góc xoay (1 lần) 8 độ
Kiểu đặc tính cọc ép
cọc vuông lớn nhất 400x400
cọc tròn lớn nhất D=400mm
Chiều dài cọc lớn nhất 12m
a. Số máy ép cọc cho công trình
- Số lượng cọc 201 cọc và chiều dài cọc cần ép là 22,25 m.
Chiều dài cọc ép trong 1 ca máy của máy ép robot Trung Quốc lấy theo kinh
nghiệm thực tế thi công ( Do chưa ban hành định mức ) là 150m.
Tổng số ca máy. ( tính cho 1 máy ép):
N =
4472,25
30
150
L
l
= ≈
( ca máy )
Số ngày 1 máy thi công là ( 1 ngày làm 2 ca )
n =
30
15
1 2
N
= =
( ngày )
Chọn 1 máy ép, một ngày làm việc hai ca, thời gian phục vụ ép cọc dự kiến

khoảng 30ngày (chưa kể thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc TCXD VN 269-2002 số cọc
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
cần nén tĩnh thông thường lấy bằng 1% tổng số cọc của công trình nhưng trong mọi
trường hợp không ít hơn 2 cọc).
1.5 Thi công cọc thử
1.5.1 Mục đích
Trước khi ép cọc đại trà ta phải tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc nhằm xác định các
số liệu cần thiết về cường độ, biến dạng và mối quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị của
cọc làm cơ sở cho thiết kế hoặc điều chỉnh đồ án thiết kế, chọn thiết bị và công nghệ thi
công cọc phù hợp.
1.5.2 Thời điểm ,số lượng và vị trí cọc thử
Việc thử tĩnh cọc được tiến hành tại những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu trước
khi thi công đại trà, nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điều chỉnh
đồ án thiết kế.
- Số lượng cọc thử do thiết kế quy định. Tổng số cọc của công trình là 201 cọc, số
lượng cọc cần thử 2 cọc (theo TCVN 9393-2012 quy định lấy bằng 1% tổng số cọc của
công trình nhưng không ít hơn 2 cọc trong mọi trường hợp).
- Thí nghiệm được tiến hành bằng phương pháp dùng tải trọng tĩnh ép dọc trục sao cho
dưới tác dụng của lực ép, cọc lún sâu thêm vào đất nền. Tải trọng tác dụng lên đầu cọc
được thực hiện bằng kích thủy lực với hệ phản lực là dàn chất tải. Các số liệu về tải
trọng, chuyển vị, biến dạng
- chuyển vị của cọc trong đất nền.
1.5.3. Quy trình thử tải cọc
- Trước khi thí nghiệm chính thức, tiến hành gia tải trước nhằm kiểm tra hoạt động của
thiết bị thí nghiệm và tạo tiếp xúc tốt giữa thiết bị và đầu cọc. Gia tải trước được tiến
hành bằng cách tác dụng lên đầu cọc khoảng 5% tải trọng thiết kế sau đó giảm tải về 0,
theo dõi hoạt động của thiết bị thí nghiệm. Thời gian gia tải và thời gian giữ tải ở cấp 0
khoảng 10 phút.
- Cọc được nén theo từng cấp, tính bằng % của tải trọng thiết kế. Tải trọng được tăng

lên cấp mới nếu sau 1 giờ quan sát độ lún của cọc nhỏ hơn 0,2mm và giảm dần sau mỗi
lần đọc trong khoảng thời gian trên. Thời gian gia tải và giảm tải ở mỗi cấp không nhỏ
hơn các giá trị ghi trong bảng sau:
Thời gian tác dụng các cấp tải trọng
% Tải trọng thiết kế Thời gian gia tải tối thiểu
25
50
75
100
150
175
200
1h
1h
1h
1h
1h
1h
1h
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
150
125
100
75
50
25
0
1h
6h

10 phút
10 phút
10 phút
10 phút
1h
- Trong quá trình thử tải cọc cần ghi chép giá trị tải trọng, độ lún, và thời gian ngay
sau khi đạt cấp tải tương ứng vào các thời điểm sau:
+ 15 phút/lần trong khoảng thời gian gia tải 1h
+ 30 phút/lần trong khoảng thời gian gia tải 1h đến 6h
+ 60 phút/lần trong khoảng thời gian gia tải lớn hơn 6h
- Trong quá trình giảm tải cọc, tải trọng, độ lún và thời gian được ghi chép ngay sau
khi giảm cấp tải trọng tương ứng và ngay sau khi bắt đầu giảm xuống cấp mới.
1.6. lập biện pháp thi công cọc cho công trình
1.6.1 Sơ đồ thi công cọc:
a Sơ đồ ép cọc và chi tiết ép cọc trong từng đài
Xem bản vẽ TC-01
1.6.2. Kỹ thuật thi công cọc:
Áp dụng TCVN 9394-2012 Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu.
- Dùng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc và
khung dẫn.
- Đưa máy vào vị trí ép lần lượt gồm các bước sau:
+ Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn.
+ Chỉnh máy móc cho các đường trục của khung máy, trục của kích, trục của cọc
thẳng đứng và nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nằm ngang.
Độ nghiêng không được vựơt quá 0.5%.
+ Trước khi cho máy vận hành phải kiểm tra liên kết cố định máy, xong tiến hành
chạy thử, kiểm tra tính ổn định của thiết bị ép cọc (gồm chạy không tải và chạy có tải).
+ Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí trước khi ép. Với mỗi đoạn cọc dùng để
ép dài 6m.
+ Dùng cần trục để đưa cọc vào vị trí ép và xếp các khối đối trọng lên giá ép. Do vậy

trọng lượng lớn nhất mà cần trục cần nâng là khi cẩu khối đối trọng nặng 7,5T và chiều
cao lớn nhất khi cẩu cọc vào khung dẫn. Do quá trình ép cọc cần trục phải di chuyển
trên mặt bằng để phục vụ công tác ép cọc nên ta chọn cần trục tự hành bánh hơi như đã
nói ở trên.
- Tiến hành ép đoạn cọc C2:
+ Khi đáy kích tiếp xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng dần áp lực, những giây
đầu tiên áp lực dầu tăng chậm dần đều đoạn cọc C2 cắm sâu vào đất với vận tốc xuyên
≤ 1 cm/s. Trong quá trình ép dùng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau để kiểm tra
độ thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống. Nếu phát hiện cọc nghiêng thì dừng lại để điều
chỉnh ngay.
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
+ Khi đầu cọc C2 cách mặt đất 0,3÷0,5 m thì tiến hành lắp đoạn cọc C1, kiểm tra bề
mặt hai đầu cọc C1 và C2, sửa chữa sao cho thật phẳng.
+ Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn.
+ Lắp đoạn cọc C1 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục của cọc C1 trùng với trục
kích và trùng với trục đoạn cọc C2 độ nghiêng ≤ 1%.
+ Gia tải lên cọc khoảng 10%÷15% tải trọng thiết kế suốt trong thời gian hàn nối để
tạo tiếp xúc giữa hai bề mặt bê tông, tiến hành hàn nối theo quy định trong thiết kế.
- Tiến hành ép đoạn cọc C1:
+ Tăng dần áp lực ép để cho máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ áp lực thắng lực
ma sát và lực cản của đất ở mũi cọc, giai đoạn đầu ép với vận tốc khống quá 1cm/s. Khi
đoạn cọc C1 chuyển động đều thì mới cho cọc xuyên với vận tốc không quá 2cm/s. Cứ
tiếp tục cho đến khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3÷0,5 m. Cuối cùng ta sử dụng một
đoạn cọc ép âm để ép đầu đoạn cọc cuối cùng xuống một đoạn - 1,95 m ( so với cos tự
nhiên).
+ Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp phải đất cứng hơn (hoặc gặp dị
vật cục bộ) lúc này cần phải giảm lực nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn
(hoặc kiểm tra để tìm biện pháp xử lý) và giữ để lực ép không quá giá trị tối đa cho
phép.

+ Kết thúc công việc ép xong một cọc.
Độ lệch so với vị trí thiết kế của trục cọc trên mặt bằng không được vượt quá trị số nêu
trong Bảng 11 hoặc ghi trong thiết kế.
Loại cọc và cách bố trí chúng Độ lệch trục cọc cho phép
1) Cọc có cạnh hoặc đường kính đến 0,5 m
a) Khi bố trí cọc một hàng
b) Khi bố trí hình băng hoặc nhóm 2 và 3 hàng
- Cọc biên
- Cọc giữa
c) Chi bố trí quá 3 hàng trên hình băng hoặc bãi
cọc
- Cọc biên
- Cọc giữa
d) Cọc đơn
e) Cọc chống
0,2d
0,2d
0,3d
0,2d
0,4d
5 cm
3 cm
CHÚ THÍCH: số cọc bị lệch không nên vượt quá 25 % tổng số cọc khi bố trí theo dải,
còn khi bố trí cụm dưới cột không nên quá 5 %. Khả năng dùng cọc có độ lệch lớn hơn
các trị số trong Bảng 11 sẽ do Thiết kế quy định.
Bảng 11- Độ lệch trên mặt bằng
Trong trường hợp không đạt hai điều kiện trên, cần báo cho Thiết kế để có biện pháp
xử lý.
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015

1.7. Các sự cố khi thi công cọc và biện pháp giải quyết
Khi lực nén bị tăng đột ngột, có thể gặp một trong các hiện tượng sau:
- Mũi cọc xuyên vào lớp đất cứng hơn
- Mũi cọc gặp dị vật
- Cọc bị xiên, mũi cọc tì vào gờ nối của cọc bên cạnh.
Trong các trường hợp đó cần phải tìm biện pháp xử lý thích hợp, có thể là một trong
các cách sau:
- Cọc nghiêng quá quy định, cọc bị vỡ phải nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc mới (do
thiết kế chỉ định)
- Khi gặp dị vật, vỉa cát chặt hoặc sét cứng có thể dùng cách khoan dẫn hoặc xói nước
như đóng cọc;
- Việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc nên tiến hành cho từng m chiều dài cọc cho
tới khi đạt tới (P
ep
)
min
, bắt đầu từ độ sâu này nên ghi cho từng 20 cm cho tới khi kết
thúc, hoặc theo yêu cầu cụ thể của Tư vấn, Thiết kế.
2. Lập biện pháp thi công đất.
2.1)Yêu cầu kỹ thuật khi thi công đào đất
- Theo thiết kế, các đài móng trên đã ép cọc 300x300 mm, cọc dài 23m gồm 1 đoạn
C1 dài 11,5m và đoạn C2 dài 11,5 m
+ Móng M1 gồm 13 móng có kích thước: 2,4 x 2,4 (m) đáy đài ở cos – 4,4 (m)
+ Móng M2 gồm 10 móng có kích thước: 1,5 x 2,4(m) đáy đài ở cos -4,4 (m)
+ Móng M3 gồm 2 móng có kích thước: 1,5 x 1,5(m) đáy đài ở cos -4,4 (m)
+ Móng M4 gồm 1 móng (móng thang máy) kích thước : 3,6 x 4,2 (m) đáy đài ở
cos -4,4(m)
2.2)Tính toán khối lượng đất tầng hầm
- Trước hết thi công đào đất đến cos đáy sàn tầng hầm (kể cả bê tông lót dầy 100mm )
để tạo không gian cho tầng hầm và để thi công bê tông sàn tầng hầm (chiều cao hố đào

là 1,95+0,3+0,1=2,35 m và phần mở rộng là 2,35 m).
- Để tính toán đất tầng hầm ta chia thành 4 phần như hình dưới:
- Công thức tính toán:

[ ]
( ) ( )
6
= × × + + × + + ×
H
V a b a c b d c d
Trong đó:
H: Chiều cao khối đào;
a, b: Kích thước chiều dài, chiều rộng đáy hố đào;
c, d: Kích thước chiều dài, chiều rộng miệng hố đào;
d
b
a
H
c
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
Kích thước hố móng
[ ]
[ ]
3
( ) ( )
6
3,25
32,6 24,6 (32,6 35) (24,6 27) 35 27 2835,69
6

TH
H
V a b a c b d c d
m
= × × + + × + + ×
= × × + + × + + × =
2.3) tính toán khối lượng đất đài móng và giằng móng
Chiều sâu đào móng tính từ đáy sàn tầng hầm xuống dáy đài( kể cả bê tông lót) là 1,5m
Như vậy phần mở rộng của phần trên hố móng :
B = 1,5 x 0,5 = 0,75 (m)
Kích thước đáy hố móng đã tính thêm phần mở rộng.
+ Móng M1 có kích thước đài cọc là : 2,4 x 2,4 (m):
Kích thước đáy hố móng là : (2,4 + 2 x 0,3) x (2,4 + 2 x 0,3) = (3x 3)m
Kích thước mặt trên của hố móng là : (3 + 2 x 0,75) x (3 + 2 x 0,75)
= (4,5 x 4,5)m
+ Móng M2 có kích thước đài cọc là 1,5 x2,4 (m) (móng biên)
Kích thước đáy hố móng là (1,5 + 2 x 0,3) x (2,4 + 2 x 0,3) = (2,1 x 3)m
Kích thước mặt trên của hố móng là: (2,1 + 2 x 0,75) x (3 + 2 x0,75)
= (3,6 x 4,5)m
+ Móng M3 có kích thước đài móng là 1,5 x 1,5 (m)
Kích thước đáy hố móng là (1,5 + 2 x 0,3) x (1,5 + 2 x 0,3) = (2,1 x 2,1)m
Kích thước mặt trên của hố móng là: (2,1 + 2 x 0,75) x (2,1 + 2 x 0,75)
= (3,6 x 3,6)m
+ Móng M4 móng thang máy + thang bộ có kích thước đài móng là 3,3x4,2m
Kích thước đáy hố móng là (3,3 + 2 x 0,3) x (4,2 + 2 x 0,3) = (3,9 x 4,8)m
Kích thước mặt trên của hố móng là: (3,9 + 2 x 0,75) x (4,8 + 2 x 0,75)
= (5,4 x 6,3)m
Thống kê khối lượng đào đất hố móng
Tên hố
móng

Kích thước hố móng h
đào tc
h
đào máy
SL
KL KL
Máy TCông
a(m) b(m) c(m) d(m) m m móng m
3
m
3
M1 3 3 4.5 4.5 0.85 0.65 13 103.68 135.58
M2 3 2.1 4.5 3.6 0.85 0.65 10 70.68 92.43
M3 2.1 2.1 3.6 3.6 0.85 0.65 2 10.803 14.12
M4 4.8 3.9 6.3 5.4 0.85 0.65 1 16.897 22.095
TỔNG 202.07 264.24
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
Thống kê khối lượng đào đất giằng móng:
Tên
giằng
móng
Kích thước hố giằng móng h
đào tc
h
đào máy
SL
KL KL
Máy TCông


a-Tổng chiều
dài(m)
b(m
)
c(m) m m giằng m
3
m
3
GM 245 0.4 245 0.2 0.4 1 39.2 19.6
Vậy tổng khối lượng đào đất tầng hầm,móng và giằng bằng thủ công là:
0,15.2835,69+19,6+264,24=709,19(m
3
)
Và tổng KL đào đất tầng hầm, móng và giằng bằng máy là:
0,85.2835,69+39,2+202,07 = 2651,6 (m
3
)
(phần đào đất tầng hầm lấy 85% đào máy và 15% sửa thủ công)
3. lập biện pháp thi công bê tông móng, giằng móng
3.1. Công tác chuẩn bị trước khi thi công bê tông móng
3.1.1 Giác móng công trình, định vị đài, cọc
- Trải lưới ô trên bản vẽ thành lưới ô trên mặt hiện trường và toạ độ của góc nhà để giác
móng. Chú ý đến sự mở rộng do đào dốc mái đất.
- Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m. Trên các cọc,
đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, rộng 150mm, dài hơn kích thước móng phải đào
400mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng; sau đó đóng 2 đinh vào
hai mép đào đã kể đến mái dốc. Dụng cụ này có tên là ngựa đánh dấu trục móng.
- Căng dây thép (d=1mm) nối các đường mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng
mép móng này làm cữ đào.
3.1.2. Phá bê tông đầu cọc

Bê tông đầu cọc được phá bỏ 1 đoạn dài 0,6m. Ta sử dụng các dụng cụ như máy phá bê
tông, troòng, đục
Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám, phải vệ sinh sạch sẽ
bề mặt đầu cọc trước khi đổ bê tông đài nhằm tránh việc không liên kết giữa bê tông
mới và bê tông cũ.
Phần đầu cọc sau khi đập bỏ phải cao hơn cốt đáy đài là 150mm.
Số lượng cọc trên tổng mặt bằng là 201 cọc.
Khối lượng bê tông đầu cọc đập bỏ:
V
đầucọc
= 0,3× 0,3×0,6×201 = 10,854 m
3
3.2 lập phương án thi công ván khuôn cốt thép và bê tong móng, dầm giằng móng
3.2.1 tính khối lượng bê tông, phân đoạn phân đợt thi công và lựa chọn phương
án thi công móng
a)Tính khối lượng bê tông:
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
Tính toán chi tiết khối lượng bê tông móng

Tên Kích thước
Số
lượng
Thể
tích
Tổng

cấu kiện h(m) b(m) l(m) (m
3
) (m

3
)
Khối lượng M1 1.4 2.4 2.4 13 104.83
180.94
bê tông đài M2 1.4 1.5 2.4 10 50.4
móng M3 1.4 1.5 1.5 2 6.3
M4 1.4 3.3 4.2 1 19.404
Khối lượng
GM 0.6 0.4 245 1 58.8 58.8
bê tông
giằng móng

TỔNG KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG 239.74
Tính toán chi tiết khối lượng bê tông lót móng

Tên Kích thước
Số
lượng
Thể
tích
Tổng

cấu
kiện
h(m) b(m) l(m) (m
3
) (m
3
)
Khối lượng M1 0.1 2.4 2.4 13 7.488

12.924
bê tông M2 0.1 1.5 2.4 10 3.6
lót đài móng M3 0.1 1.5 1.5 2 0.45

M4 0.1 3.3 4.2 1 1.386
Khối lượng
GM 0.1 0.4 245 1 39.2 39.2
bê tông
lót
giằng móng

TỔNG KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG 52.124
Sau khi đập bê tông đầu cọc ta tiến hành dọn vệ sinh sạch hố đào để thi công bê tông lót
móng.
- Dựng Gabari tạm định vị trục móng, cốt cao độ bằng máy kinh vĩ và máy thủy bình.
Từ đó căng dây, thả dọi đóng cọc sắt
10φ
định vị tim móng.
- Bê tông lót móng, lót giằng móng có khối lượng nhỏ, cường độ thấp nên được đổ thủ
công.
3
12,924 39,2 52,124
btlot btlotmong btlotgiang
V V V m
= + = + =
- Căn cứ vào tính chất công việc và tiến độ thi công công trình cũng như lượng bê tông
cần trộn, ta chọn máy trộn quả lê, xe đẩy mã hiệu SB -30V có các thông số sau:
Bảng thông số máy trộn quả lê mã hiệu SB-30V
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015

Mã hiệu
Thể tích thùng
trộn (lít)
Thể tích xuất
liệu(lít)
N quay thùng
(vòng/phút)
Thời gian trộn
(giây)
SB -30V 250 165 20 60
*Năng suất của máy trộn quả lê:
huuich 1 2
N V k k n
=
Trong đó:
3
huuich xl
V V 165(l) 0,165m
= = =

1
k 0,7
=
: hệ số thành phần của bê tông

2
k 0,8
=
: hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian


ck
3600
n
T
=
: số mẻ trộn trong một giờ

ck dovao tron dora
T t t t 20 60 20 100s
= + + = + + =


ck
3600 3600
n 36
T 100
→ = = =
(mẻ/giờ)

dovao
t 20s
=
: thời gian đổ vật liệu vào thùng

tron
t 60s
=
: thời gian trộn bê tông

dora

t 20s
=
: thời gian đổ bê tông ra

3
N 0,165 0,7 0,8 36 3,326(m / h)
→ = × × × =
Vậy một máy trộn hết lượng bê tông lót móng, giằng móng là:

52,124
16
3,326 3,326
betonglot
V
t h= = ≈
=> Chọn 1 máy trộn thi công.
b) Phân đoạn, phân đợt thi công:
Do đài móng cao 1,4m diện tích mặt bằng S = 768 m
2
<1000m
2
và khối lượng bê tông
đài, giằng = 239,74m
3
. Nên không phân đoạn, phân đợt trong thi công giúp đơn giản
công tác tổ chức thi công.
c) Lựa chọn biện pháp thi công bê tông móng
V
bê tôngđài
=180,94 m

3
; V
bê tông giằng
= 58,8 m
3
Hiện nay đang tồn tại ba dạng chính về thi công bê tông:
+ Thi công bê tông thủ công hoàn toàn
+ Thi công bê tông bán cơ giới
+ Thi công bê tông cơ giới
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
Thi công bê tông thủ công hoàn toàn: đối với công trình ít quan trọng, yêu cầu chất
lượng không cao, công trình không có điều kiện sử dụng trộn bê tông bằng máy, chỉ
dùng khi khối lượng bê tông nhỏ.
Thi công bê tông bán cơ giới: trộn tại công trình và đổ thủ công. bê tông được vận
chuyển tới nơi đổ bằng xe cút kít và xe cải tiến…, biện pháp thi công được dùng phổ
biến hiện nay đối với công trình có khối lượng bê tông nhỏ. Phương pháp thi công này
có giá thành rẻ hơn bê tông thương phẩm. Nhưng đối với công trình có khối lượng bê
tông lớn, yêu cầu về tiến độ thi công nhanh thì biện pháp thi công này lại là yếu điểm.
Bê tông thương phẩm đang được nhiều đơn vị sử dụng. Bê tông thương phẩm có nhiều
ưu điểm trong khâu bảo đảm chất lượng và thi công thuận lợi. Bê tông thương phẩm kết
hợp với máy bơm bê tông là một tổ hợp rất hiệu quả. Về mặt chất lượng thì khá ổn
định.
Từ những phân tích trên để đảm bảo thi công đúng tiến độ cũng như chất lượng kết cấu
công trình và cơ giới hóa trong thi công ta chọn phương án thi công bằng bê tông
thương phẩm kết hợp máy bơm bê tông là hợp lý nhất. Chọn máy bơm Putzmeister
M43.
Bảng thống kê thông số kỹ thuật máy Putzmeister M43
Ký hiệu
máy

Lưu
lượng
Qmax
(m3/h)
áp lực
Kg/cm2
cự ly vận
chuyển max(m)
Cỡ hạt
cho phép
(mm)
Chiều cao
bơm bằng
ống
vòi voi (m)
Công
suất
kwNgang Đứng
NCP
700 - IS
90 11,2 41,4 39,1 50 21,1 45
+ Tính số giờ bơm bê tông móng
Khối lượng bê tông đài móng và giằng móng là 239,74 m
3
. Số giờ bơm cần thiết:
239,74/(90.0,4)=6,65h
Trong đó: 0,4 là hiệu suất làm việc của máy bơm
+ Chọn xe vận chuyển bê tông
Phương tiện vận chuyển vữa bê tông chọn ô tô có thùng trộn. Mã hiệu Kamaz-5511.
có các thông số như sau

Dung
tích
thùng
trộn
(m
3
)
Ô tô
cơ sở
Dung
tích
thùng
nước
(m
3
)
Công suất
động cơ
(W)
Tốc độ
quay
(v/phút)
Độ cao đổ
phối liệu
vào (m)
Thời gian
đổ bê
tông ra
t
min

(phút)
Trọng
lượng khi
có bê
tông
(tấn)
6
Kamaz
- 5511
0,75 40 9-15,5 3,5 10 21,85
Tính số xe vận chuyển bê tông
áp dụng công thức
 
= + = + =
 ÷
 
max
Q L 90 10 10
n ( T) . 10(xe)
V S 6 20 60
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
Trong đó : n là số xe vận chuyển
V: Thể tích bê tông mỗi xe V = 6m
3
L: Đoạn đường vận chuyển
S: Tốc độ xe S = 20 km/h
T: thời gian gián đoạn T = 10phút/h
Q: năng suất máy bơm Q = 90m
3

/h
3.2.2. Lựa chọn phương án cốp pha móng
- Hiện nay trên thị trường có một số loại ván khuôn chính:Cốp pha gỗ xẻ, cốp pha
nhựa, cốp pha thép, cốp pha gỗ thép kết hợp, cốp pha cao su…
* Cốp pha gỗ xẻ:
- Ưu điểm: Rất thông dụng, giá thành tương đối thấp, có tính linh động cao, dễ gia
công, chế tạo.
- Nhược điểm: Cốp pha gỗ có cường độ chịu lực thấp, hay cong vênh, chất lượng
không đồng nhất. Hệ số sử dụng thấp đối với những công trình lớn cần thi công nhanh,
hệ số luân chuyển lớn thì việc sử dụng ván khuôn gỗ là không hợp lí.
* Cốp pha nhựa:
- Ưu điểm: giá thành hợp lí, lắp ráp thi công thuận lợi do được định hình sẵn
- Nhược điểm: Khó tạo hình dáng theo ý muốn, khó gia công, tính luân chuyển kém,
hay hư hỏng mất mát.
* Cốp pha thép:
- Ưu điểm:
+ Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận
chuyển lắp, tháo bằng thủ công.
+ Khả năng luân chuyển được nhiều lần.
- Nhược điểm:
+ Vốn đầu ban đầu lớn
+ Không gia công được các chi tiết nhỏ do được định hình.
* Kết luận: So sánh các phương án và đặc điểm công trình ta lựa chọn phương án sử
dụng cốp pha thép, các nẹp đứng và ngang bằng gỗ.
3.2.3. Tính toán cốp pha móng
- Ta sử dụng loại ván khuôn thép do công ty VINETSU Nhật Bản sản xuất có các
thông số:

Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong
Kiểu Rộng(mm) Dài(m

m)
700
600
300
1500
1200
900

150×150
100×150
1800
1500
1200
900
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
750
600
Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài
Kiểu Rộng(mm) Dài(mm)
100×100
1800
1500
1200
900
750
600
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng :
Rộng
(mm)

Dài
(mm)
Cao
(mm)
Mômen quán
tính (cm
4
)
Mômen kháng
uốn (cm
3
)
300
300
300
200
150
150
1800
1500
1200
1200
900
750
55
55
55
55
55
55

28,46
28,46
28,46
20,02
17,63
17,63
6,55
6,55
6,55
4,42
4,3
4,3
a) Tổ hợp cốp pha móng:
Móng cọc cốp pha đài móng đổ đợt 1 đến cos đáy sàn tầng hầm -3m tổ hợp theo
phương đứng => chiều cao đổ bê tông các móng = h
đ
- h
s
= h
đ
– 0,3m , có kết quả chọn
như sau:
Lựa chọn phương án cốp pha
Các loại cốp pha đài móng
Kích thước đổ bê tông đợt 1 móng M1 (2,4x2,4x1,1)m
Cốp pha đứng
Cốp pha góc ngoài
để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 2,4 m Cạnh 2,4 m
8 tấm (300x1200x55) 8 tấm (300x1200x55) 4 tấm (100x100x1200)

Kích thước đổ bê tông đợt 1 móng M2 (1,5x2,4x1,1)m
Cốp pha đứng
Cốp pha góc ngoài
để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 1,5 m Cạnh 2,4 m
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
5tấm (300x1200x55) 8 tấm (300x1200x55) 4 tấm (100x100x1200)
Kích thước đổ bê tông đợt 1 móng M3 (1,5x1,5x1,1)m
Cốp pha đứng
Cốp pha góc ngoài
để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 1,5m Cạnh 1,5 m
5 tấm (300x1200x55) 5 tấm (300x1200x55) 4 tấm (100x100x1200)
Kích thước đổ bê tông đợt 1 móng M4 (3,5x4,2x1,1)m
Cốp pha đứng
Cốp pha góc ngoài
để liên kết 4 góc đài móng
Cạnh 3,5m Cạnh 4,2m
14 tấm (250x1200x55) 14 tấm (300x1200x55)
4 tấm (100x100x1200)
b) Tính toán cốp pha móng:
* Sơ đồ tính toán: coi ván khuôn là dầm liên tục nhận các sườn ngang là gối tựa.
Đợt 1 đổ bê tông móng với chiều cao 1,1 m ta chọn loại cốp pha thép định hình tiết
diện
55 300 1200(mm)× ×
, mômen quán tính J = 28,46(cm
4
), mômen kháng uốn W =
6,55(cm

3
).
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 21
2
sn
tt
10
q .L
2
sn
tt
10
tt
S ênngang
S ên®øng
VKthÐp
Chèngxiªn
ll
snsn
q
q .L
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
Chọn sườn ngang tiết diện
80 80(mm)×
, sườn đứng tiết diện
80 100(mm)×

Tải trọng tác dụng lên cốp pha được thể hiện trong bảng sau
Tính toán tải trọng tác dụng lên cốp pha móng
ST

T
Tên tải trọng Công thức Hệ số
vượt tải
n
q
tc
(kG/m
2
)
q
tt
(kG/m
2
)
1 Áp lực BT mới đổ
1
. 2500.0,7
tc
q H
γ
= =
1.3 1750 2275
2 Tải trọng do đầm
BT
2
2
200( / )
=
tc
q kG m

1.3 200 260
3 Tải trọng do đổ BT
2
3
400( / )
=
tc
q kG m
1.3 400 520
4 Tổng tải trọng
1 2 3
q max( ; )= +
tc tc tc
q q q
2150 2795
- Tính toán côp pha theo khả năng chịu lực
Một tấm cốp pha có bề rộng b = 30cm
+ Tải trọng tính toán tác dụng lên một tấm ván khuôn là:
tt tt
b
q = q .b = 2795.0,3 = 838,5(kG/m)
+ Gọi khoảng cách giữa các sườn ngang là l
sn
, coi côp pha thành móng như một dầm
liên tục với các gối tựa là sườn ngang. Mômen trên nhịp của dầm liên tục:
tt 2
b sn
max
q l
M R.W.

10
= ≤
γ
Trong đó: R : Cường độ của côppha kim loại
2
R = 2100(KG/cm )
W: Mômen kháng uốn của côppha,
3
W = 4,3(cm )

γ = 0,9
: Hệ số điều kiện làm việc.
+ Khoảng cách giữa các sườn ngang là:
sn
10. . . 10.2100.6,55.0,9
L 121,5( )
8,38
tt
b
RW
cm
q
γ
≤ = =
Chọn
sn
L = 60(cm)
để bố trí 2 sườn ngang cho cốp pha cao 120cm
- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
+ Độ võng của ván khuôn được kiểm tra theo công thức sau:

[ ]
4
.
128 . 400
= ≤ =
tc
b sn sn
q l L
f f
E J
Với thép ta có
6 2
E = 2,1.10 (kG/cm )
;
4
J = 17,63(cm )
. 2150.0,3 645( / )
tc tc
b
q q b kG m
= = =
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
[ ]
4
6
6,45.60 60
0,011 0,15
128.2,1.10 .28,46 400
f f⇒ = = < = =

+ Ta thấy
[ ]
f = 0,011 < f = 0,15
do đó khoảng cách giữa các sườn ngang bằng
sn
L =60(cm)
là đảm bảo.
* Tính toán sườn đứng đỡ cốp pha móng
- Sơ đồ tính toán: Sơ đồ tính toán của sườn ngang là một dầm liên tục nhiều nhịp và
nhận các sườn dọc làm gối tựa.
q
L
sd
L
sd
L
sd
L
sd
L
sd
L
sd
M
max

Sơ đồ tính toán sườn đứng đỡ cốp pha móng
- Tải trọng tính toán
. 2795.0,6 1677( / )
tt tt

sd sn
q q L kG m= = =
= 26,13 (kG/cm)
Giả thiết sườn đứng có tiết diện là
8 10(cm)×
- Tính toán sườn đứng theo khả năng chịu lực
+ Mômen lớn nhất trên nhịp:
[ ]
2
max
.
M .
10
tt
sd sd
q l
W
σ
= ≤
[ ]
2
2
max
max
3 3
6. 6. .
150( / )
10.
tt
sd sd

M q l
kG cm
b b
σ σ
= = ≤ =
3 3
sd
10.[ ]. 10.150.8
L 88,97( )
6. 6.16,17
tt
sn
b
cm
q
σ
⇒ ≤ = =
Chọn khoảng cách giữa các sườn đứng
sd
L 60(cm)
=
- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
+ Độ võng của ván khuôn được kiểm tra theo công thức sau:
[ ]
4
.
128 . 400
tc
sd sd sd
q L L

f f
E J
= ≤ =
Ta có
5 2
E = 1,1.10 (kG/cm )
;
3 4
4
b.h 8
J = = (cm )
12 12
. 2150.0,6 1290( / )
tc tc
sd sn
q q L kG m= = =
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 23
BÊ TÔNG LÓT
VK 200X1500X55
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
[ ]
4
4
5
12,9.60 60
0,034 0,15
8
400
128.1,1.10 .
12

f cm f cm⇒ = = < = =
Vậy khoảng cách giữa các sườn đứng bằng
sd
L = 60(cm)
là đảm bảo.
+ Tính kích thước sườn đứng: Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu
lực tập trung do sườn ngang truyền vào. Chọn sườn đứng bằng gỗ nhóm V. Dùng 2
cây chống xiên để chống sườn đứng ở tại vị trí có sườn ngang. Do đó sườn đứng
không chịu uốn → kích thước sườn đứng chọn theo cấu tạo:
( ) ( )
b h = 8 10 cm
× ×
* Tính toán cốp pha giằng móng
- Chọn cốp pha giằng móng ( Đổ đợt 1 đến cos dáy sàn tầng hầm nên h=h
giằng
-
h
sàn
=0,6-0,3=0,3 m)
Đối với cốp pha giằng ta chỉ cần ghép 2 bên thành, đáy giằng đã có bê tông lót.
Chọn cốp pha thành là các loại có kích thước khác nhau ghép hỗn hợp vì có chiều dài
giằng khác nhau. Cốp pha giằng khai triển theo phương ngang.
Theo chiều cao thành giằng ta chọn 1 tấm (300x1500x55) cho mỗi bên, xếp nằm
ngang theo chiều dài giằng móng. Có W = 6,55 cm
3
và J = 28,46 cm
4
Trong quá trình thi công ván khuôn nếu có chỗ nào thiếu hụt ta dùng các miếng gỗ
để chèn vào cho kín khít.
- Tính toán cốp pha giằng móng

Cấu tạo cốp pha giằng móng
- Sơ đồ tính:
Cốp pha thành giằng được tính như dầm liên tục nhiều nhịp nhận thanh nẹp đứng
làm gối tựa.
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2010 - 2015
q
L
nd
L
nd
L
nd
L
nd
L
nd
L
nd
M
max

Sơ đồ tính toán cốp pha giằng móng
- Tải trọng tác dụng:
ST
T
Tên tải trọng Công thức n
2
( / )
tc

q kG m
2
( / )
tt
q kG m
1 áp lực bê tông đổ
1
2500 0,3
tc
q H
γ
= ×
= ×
1,3 750 975
2
Tải trọng do đổ bê
tông bằng bơm
2
400=
tc
q
1,3 400 520
3
Tải trọng do đầm bê
tông
3
200=
tc
q
1,3 200 260

4
Tổng tải trọng
1 2 3
max( ; )
= +
q q q q
1150 1495
* Tính toán theo điều kiện khả năng chịu lực:

1495 0,3 448,5 / 4,485 /
tt tt
g
q q b kG m kG cm= × = × = =

2
max
10
×
= ≤ × ×
tt
g nd
q l
M R W
γ
Trong đó:
+ R : Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (kG/cm
2
)
+
γ

= 0,9 : hệ số điều kiện làm việc
+ W : Mô men kháng uốn của ván khuôn, W = 6,55 cm
3
Từ đó → l


10 10 2100 6,55 0,9
166
4,485
tt
g
R W
cm
q
γ
× × × × × ×
= =
Chọn l

= 100 cm
* Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:

[ ]
4
1
128 400
×
= × ≤ =
tc
g nd

nd
q l
l
f f
EJ
Trong đó:
1150 0,3 345 / 3,45 /
tc tc
g
q q b kG m kG cm= × = × = =
SVTH: LẠI HẢI ĐĂNG – LỚP 10X4 25

×