Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC CHỌN HƯỚNG HỌC, CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.2 KB, 11 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
************
BÀI DỰ THI

SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC CHỌN HƯỚNG HỌC,
CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC

GV thực hiện : TRẦN THỊ NGUYỆT
Nhiệm vụ : Giảng dạy hướng nghiệp 9
Đơn vị : THCS Quang Trung
- Đại Lộc – Quảng Nam
PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP 9
Thời lượng: 45’
Thời gian : tháng 9 năm 2014
GV thực hiện : TRẦN THỊ NGUYỆT
Nhiệm vụ phân công : Giảng dạy hướng nghiệp 9 và thành viên của tổ tư vấn
hướng nghiệp của trường THCS Quang Trung

Chuyên đề 1:
TÌM HIỂU BẢN THÂN VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC CHỌN HƯỚNG HỌC, CHỌN NGHỀ CỦA BẢN THÂN
Xác định kiến thức trọng tâm của chuyên đề:
-Sự cần thiết của việc chọn hướng học,chọn nghề có cơ sở khoa học ( Tiết 1)
- Các nguyên tắc của việc chọn nghề có cơ sở khoa học ( Tiết 2)
- Tìm hiểu về nhận thức bản thân ( khả năng, sở thích ) ( Tiết 3)
- Những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn hướng học, chọn nghề - hoàn cảnh gia
đình, điều kiện kinh tế xã hội ở địa phương … ( Tiết 4)
- Thời gian dành cho mỗi tiết là 45’


Tiêt 1: Nội dung
SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC CHỌN HƯỚNG HỌC,CHỌN NGHỀ CÓ
CƠ SỞ KHOA HỌC
I.Mục tiêu: Qua chủ đề học sinh cần :
1-Kiến thức:
- Biết được những căn cứ để chọn hướng học,chọn nghề có cơ sở khoa học. Có suy
nghĩ về hướng học và việc chọn nghề của bản thân.
-Bước đầu có khả năng vận dụng lý thuyết cây nghề nghiệp vào việc chọn nghề,
chọn hướng học cho cá nhân từng em.
2-Kỹ năng:
Trình bày được tính khoa học của mô hình lý thuyết cây nghề nghiệp trong việc
chọn hướng học, chọn nghề .
- Bước đầu trình bày khả năng, sở thích, điều kiện của bản thân trong việc lựa chọn
nghề nghiệp.
3-Thái độ :
-Tự tin vào khả năng bản thân,có thái độ nghiêm túc trong việc tự đánh giá bản
thân. Tích cực học tập tham gia vào quá trình thảo luận nhóm, thực hiện tư vấn cho
bạn mình thông qua hoạt động thực tiễn của từng cá nhân.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Sử dụng hổ trợ trình chiếu ( tranh ảnh nghề nghiệp, mô hình lý thuyết cây nghề
nghiệp, phiếu thảo luận và hệ thống câu hỏi thảo luận)
- Phiếu phỏng vấn ( Phiếu hỏi)
- Phiếu thảo luận .
III. TIẾN TRÌNH :
1/ Giáo viên giới thiệu nhập môn: Sau khi Tốt nghiệp THCS các em sẽ được xã hội
phân công lao động theo các hướng sau :
-Một số em sẽ học tiếp lên THPT và học Đại học, Cao đẳng sau đó theo nghề mình
chọn và bước vào cuộc sống
-Một số em sẽ học trung cấp nghề được đào tạo thành những người thợ sau đó ra
trường và trở thành những người lao động.

Để các em chọn hướng học và chọn nghề có cơ sở khoa học tránh mắc phải sai
lầm khi chọn nghề theo cảm tính. Để tìm hiểu thông tin về thế giới nghề nghiệp ở
quanh ta và thị trường lao động đang cần gì .Ở năm cuối cấp này ( Lớp 9) các em sẽ
được học bộ môn giáo dục hướng nghiệp.
Đây là môn học bắt buộc trong hệ thống giáo dục phổ thông nhằm trang bị cho
các em những kiến thức cần thiết trong công tác hướng nghiệp.
Theo phân phối chương trình chúng ta sẽ học 3 chủ đề trong thời gian 9 tiết/ năm
học. Trong quá trình học khai thác rất nhiều kiến thức từ cuộc sống và tự nhận xét
khả năng, sở thích của bản thân từng em và có rất nhiều bài tập giao về nhà để các
em sưu tầm, trình bày trước tập thể và lắng nghe lời tư vấn của thầy cô nên đề nghị
tất cả các em phải tập trung thực hiện tốt các nội dung được giao.
2/ Các hoạt động của bài học
Hoạt động 1 : KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định lớp phát phiếu phỏng vấn và yêu cầu học
sinh ghi vào phiếu ?
PHIẾU PHỎNG VẤN
Qua thông tin truyền thông về nghề nghiệp
trong cuộc sống hiện nay. Hãy ghi vào phiếu
những nội dung sau phải đúng theo suy nghĩ của
em? ( không nên viết theo bạn)
1-Em thích nghề gì?
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
2-Vì sao em thích nghề đó ?
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….
GV Kết luận

Tất cả những nghề các em yêu thích đều có trong
danh mục nghề nghiệp và rất cần thiết cho xã hội và

HS điền suy nghĩ độc
lập và thông tin vào
phiếu phỏng vấn
- Gọi một số học sinh
trả lời phỏng vấn qua
phiếu về sở thích nghề
nghiệp của các em .
trong tương lai các em sẽ là những người lao động
thực sự trong các ngành nghề đó
- GV trình chiếu các hoạt động của nghề
nghiệp hiện có
-Vậy liệu sau này các em có thành đạt trong các
nghề mà mình lựa chọn hay không ? và yếu tố nào
giúp các em thành công khi lựa chọn hướng học,
chọn nghề, với nghề mình yêu thích. Đó là yếu tố
cần thiết và quan trọng. Hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu một số thông tin về hướng học và chọn nghề
HS chú ý quan sát
( Trình chiếu)
Hs ghi đề bài:
SỰ CẦN THIẾT CỦA
VIỆC CHỌN HƯỚNG
HỌC,CHỌN NGHỀ CÓ
CƠ SỞ KHOA HỌC
HOẠT ĐỘNG 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT KHI CHỌN NGHỀ
Mô hình lý thuyết cây nghề nghiệp


GV yêu cầu HS đọc các nội dung của Mô hình lý
thuyết cây nghề nghiệp.

- Ở phần ngọn ( trái ngọt) có những nội dung gì ?
HS đọc và nhắc lại
Trái ngọt: Cơ hội việc
làm, Lương cao, Môi
trường làm việc
tốt,Công việc ổn định,
Được nhiều người tôn
trọng
- Ở phần gốc (rễ) có những nội dung gì?
Yêu cầu HS để phiếu tư vấn trước bàn và GV đặt
câu hỏi:
Vì sao em chọn nghề mình thích ?
GV gợi ý để một số bạn nhận xét?
( Trên cơ sở đặc điểm cá tính và năng lực,hoàn cảnh
của bạn. Bạn chọn nghề ấy yếu tố nào khả thi? Yếu
tố nào chưa khả thi ?
GV kết luận : Muốn đạt được trái ngọt thì chúng ta
cần chọn hướng học, chọn nghề cho phù hợp với sở
thích,khả năng … Đó là phần rễ là yếu tố quyết định
cho sự thành công
Rễ : Sở thích, Khả
năng, Cá tính,Giá trị
nghề nghiệp.

Chọn một số học sinh
trả lời?
HS tranh luận

Ghi bảng:
HS vẽ mô hình lý
thuyết cây nghề
nghiệp vào vở
Một số ví dụ minh họa:
1/ Ngay từ khi còn học phổ thông, Nam là học sinh có khả năng học môn toán, bản
thân có tính ngăn nắp,hay để ý đến các chi tiết nhỏ, thích làm việc với các con số.
Vì vậy sau khi tốt nghiệp Nam theo học nghề kế toán.Trong lúc đang học nghề kế
toán Nam phát hiện mình rất thích hợp với nghề ngân hàng .Nên khi ra trường Nam
xin vào làm việc ở một ngân hàng của Tỉnh sau thời gian làm việc công việc của
Nam khá thành công và đời sống thỏa mái .
2/ Hương là học sinh có khả năng văn học, thích làm thơ, viết văn có khả năng giao
tiếp và có tính hướng ngoại. Hương thích theo học ngành báo chí. Nhưng sau khi tốt
nghiệp Hương lại theo học ngành tài chính kế toán vì gia đình Hương có nhiều
người làm ở ngành này và sau này ra trường có việc làm ngay.Trong khi học
Hương cảm thấy thiếu động lực, không hứng thú khi học các bộ môn của ngành nên
điểm không cao.Sau khi tốt nghiệp ra trường.Hương được xếp vào làm kế toán của
một công ty nhưng Hương thường xuyên thấy mệt mỏi, không muốn đi làm, không tự
tin trong công việc kế toán. Hương cảm thấy chán và muốn đổi công việc.
Từ 2 ví dụ trên đối chiếu với mô hình lý thuyết cây nghề
nghiệp. Em hãy cho biết trường hợp nào chọn hướng
học,chọn nghề phù hợp với Rễ, trường hợp nào chọn nghề
dựa vào ngọn? yếu tố nào là quyết định sự thành công
cho công việc của mỗi người sau này?
GV : chốt lại vấn đề
Chọn nghề là công việc cần được lý giải rõ ràng hay nói
cách khác là phải có cơ sở khoa học của nó. Môn GD HN
HS tranh luận
giúp các em điều đó .
HOẠT ĐỘNG 3: NHỮNG CÂU HỎI CẦN THIẾT ĐẶT RA TRONG VIỆC

CHỌN HƯỚNG HỌC,CHỌN NGHỀ
TN – THCS Các em đứng trước một vấn đề có sự cân
nhắc ,sẽ chọn nghề gì cho cuộc sống tương lai? Các
em cần trả lời 3 câu hỏi:
1/Tôi thích nghề gì ?
Muốn làm nghề gì bản thân phải thích,tức là có hứng
thú với công việc trong nghề.Việc chọn nghề phải rất
thận trọng bởi vì việc thay đổi nó không đơn giản
Tuy nhiên không phải thíchnghề gì là được bởi vì phải
dựa vào đặc điểm thể lực, tâm lý của bản thân
GV nêu ra một số yêu cầu của nghề nghiệp: nghề y,
giáo viên, thợ cơ khí, lái xe,công nhân ….
Ví dụ: Bạn A có chiều cao khiêm tốn, hay đau ốm sở
thích của bạn là thích làm cầu thủ bóng chuyền theo
em bạn có làm được việc đó hạy không ?
Để thực hiện được công việc mình thích và biến nó
thành hiện thực thì trả lời câu hỏi 2
2/ Tôi làm được nghề gì ?
Thảo luận nhóm:
Để làm được công việc mình thích thì mỗi chúng ta
phải làm gì ? ( HS trình bày kết quả thảo luận , GV
chốt lại vấn đề)
Phải phấn đấu học tập và rèn luyện thật tốt để thực
hiện được ước mơ cuả mình trong việc lựa chọn nghề
nghiệp.
3/ Tôi cần làm nghề gì ?
Chọn nghề phải hướng đến nhu cầu của xã hội ? thực
trạng của Việt nam hiện nay là thừa thầy, thiếu thợ
Nên lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường không có việc
làm với số lượng lớn. Có thể trong tương lai một số

nghề sẽ ít tuyển dụng trong thị trường lao động nên
việc chọn nghề phải căn cứ vào những mục tiêu chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội ,kế hoạch sản xuất và
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,cơ cấu lao động của
địa phương mình .
HS tự chọn cho
mình một nghề phù
hợp và nêu các đặc
điểm mà bản thân
mình thấy phù hợp
với sở thích,năng
lực,yêu cầu của
công việc
HS: Phải tự kiểm tra
năng lực học tập và
năng khiếu của bản
thân ( năng suất lao
động cao,thành tích
hoạt động tốt đều
phụ thuộc vào trình
độ năng lực của
chính mình
Ghi bảng:
chọn nghề gì cho
cuộc sống tương
lai? Các em cần
trả lời 3 câu hỏi:
-Tôi thích nghề gì ?
-Tôi làm được nghề
gì ?

-Tôi cần làm nghề
gì ?
Chọn nghề chính
là những hiểu biết
về bản thân của
mỗi người
HOẠT ĐỘNG 4: SUY NGẪM – TƯ VẤN
1/ Suy ngẫm :
Qua bài học các em cho biết muốn chọn hướng học, chọn nghề theo hướng bền
vững thì chúng ta phải làm gì ? ( chọn rễ theo môn hình lý thuyết cây nghề nghiệp)
và phải cần trả lời 3 câu hỏi trong bài học )
Tóm lại: Việc chọn hướng học và chọn nghề phải trên cơ sở khoa học tránh chọn
nghề théo lối cảm tính ( do bạn bè rủ rê, do gia đình buộc theo học), chọn nghề trong
tương lai phải phù hợp với khả năng, đặc điểm tâm sinh lý của bản thân và nhu cầu
của Xã hội, khi đã có sở thích hứng thú với nghề phù hợp thì phải ra sức học tập
nuôi dưỡng ước mơ để nó trở thành hiện thực, chọn nghề phải tính đến nhu cầu công
việc của xã hội trong tương lai có nghĩa là tính đến thị trường tuyển dụng và nhu cầu
việc làm của nghề mà mình đang chọn. Có như thế việc chọn hướng học,chọn nghề
mới bền vững. Cha ông ta từng dạy :
“Gốc mà bền vững ngọn nhành mới xanh”
Nếu mỗi chúng ta biết chọn hướng học chọn nghề phù hợp với bản thân thì chúng ta
sẽ có được những thành quả mà chúng ta mong muốn như: cơ hội việc làm tốt,công
việc ổn định,lương cao,được mọi người tôn trọng….
Ngược lại nếu ai đó chọn hướng học,chọn nghề không phù hợp với bản thân thì rất
khó để có những thành quả tốt trong con đường nghề nghiệp sau này vì người đó sẽ
thiếu sự yêu thích đối với công việc, thiếu động lực để học và làm tốt.
2/Tư vấn : Ở địa phương ta( xã Đại Hưng ) là địa bàn miền núi tiềm năng tài
nguyên về đất, rừng còn rất lớn nhưng chưa được khai thác theo chiều sâu để tạo ra
hiệu quả kinh tế cao, các sản phẩm nông nghiệp làm ra nhiều nhưng bị bấp bênh bởi
tính không ổn định của thị trường “ được mùa, rớt giá”, chưa có mô hình kinh tế nào

làm ăn hiệu quả, sản xuất còn nhỏ lẽ, cho nên đời sống của nhân dân ta còn nghèo
vì vậy sau khi tốt nghiệp THCS thầy (cô)mong muốn sẽ có em nuôi ước mơ sẽ chọn
cho mình hướng học và chọn nghề thuộc các ngành nông nghiệp,lâm nghiệp, thủy
sản,công nghệ sinh học để đem kiến thức phát triển kinh tế của địa phương theo yêu
cầu xây dựng nông thôn mới. Thầy(cô) hy vọng trong tương lai sẽ có em trở thành
những người sản xuất,kinh doanh giỏi làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương
mình và giúp đỡ những người khác.
HOẠT ĐỘNG 5 : TIẾP TỤC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Ở NHÀ
Qua tiết học về nhà các em tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ sau
1- Nắm chắc mô hình lý thuyết cây nghề nghiệp vận dụng mô hình vào việc
chọn hướng học,chọn nghề
2- Xác định cho mình một nghề phù hợp trên cơ sở khoa học của việc chọn
nghề
3- Thông tin cho bố mẹ và các anh chị biết về các nội dung mà bản thân đã tiếp
thu để tránh trường hợp chọn nghề theo cảm tính và ép buộc
4- Hãy suy nghĩ xem để việc chọn hướng học và chọn nghề khoa học và bền
vững thì thực hiện những nguyên tắc gì ? Vấn đề này sẽ được tìm hiểu ở tiết
sau.


=============
THUYẾT MINH GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP
GV thực hiện : TRẦN THỊ NGUYỆT
Chuyên đề 1:
TÌM HIỂU BẢN THÂN VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC CHỌN HƯỚNG HỌC, CHỌN NGHỀ CỦA BẢN THÂN
III. TIẾN TRÌNH: bàigiảng gồm 16 Slide
 Giáo viên giới thiệu nhập môn
 !!"
#$%&' ()*+%,-%.!/0!12

%*+3"*+!
#$%451+!-!+6704
47*+48+67 !9
,:%"%*+%10;8!%4<=
>%1!=?9,:@:&*1'"18
A*+B47 !>29CD5+EFG"HI
%3!JK"9
,E +%3<34!!JKLM43B!
6'N>'4!"9
!;42O%PQ14!7H&'R
D%94!A42%451'NS*+TU
V=D.8WQ3=S*+04513+U!*1+:
>.423+E4"U:*+ < 7*5Q>E(1
B5==U4TJ!9
XY8Slide1432
X"E(1Z.3+Z
$8Slide 26&><A3+%*5E
2/ Các hoạt động của bài học
XY'"E3<>3M!-
#$8Slide 3
!-ZKHỞI ĐỘNG
[B "'\*5*+E(>%*+!']
X%Z4= 7
XY^GJ4!Slide 3
Tất cả những nghề các em yêu thích đều có trong danh mục nghề nghiệp và rất
cần thiết cho xã hội và trong tương lai các em sẽ là những người lao động thực
sự trong các ngành nghề đó
GV E:_A0451+.1JK.>'*+0
:45`*"8W.D TaQ9E=!
Z2=18A

XY42'Slide 4,5,6 Fb(>%J4!S2=I
XY' UYUE +E0+-4!1+2 T%
E]*+E'+!O+ T%"%.%
1.*"12E(W9,0 +E'>'*+A4%9E
O`@:&*1"%*+%1
`@:A!-cNhững điều kiện cần thiết khi chọn nghề
#$8Slide 7
!A mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp *+4= 7\4!Slide
b(>:'*54"3+*+4= 7\XYVì sao em chọn nghề
này ?
\= ": Theo em bạn ấy chon nghề đó có khả thi không? Yếu tố nào khả
thi,yếu tố nào không khả thi?
XY^dGefg$-4%2O>%"%.%
1!`*"8W.=Da,0 +>4h +E'AE'B!
T+
XYE:_EO`@:@:=!*+
A0V+E%1."%(>3'=%!.E4h
4!mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp8slide 8.9
-b(>c@4!slide 8,9 *+4= 7\4!slide 8,9
Trong 2 bạn trên thì bạn nào chọn hướng học chọn nghề dựa vào phần ngọn, bạn
nào chọn hướng học chọn nghề dựa vào phần gốc?
XY_ Chọn nghề là công việc cần được lý giải rõ ràng hay nói cách khác là
phải có cơ sở khoa học của nó. Môn GD HN sẽ tư vấn giúp các em xác định rõ
điều này.
b(>* mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp *+!*8
XYE:_h0 T%"%.%1*UE
>=6E(>+!:%"%.%10;8O
`@:A!-P
HOẠT ĐỘNG 3:NHỮNG CÂU HỎI CẦN THIẾT ĐẶT RA TRONG VIỆCCHỌN HƯỚNG
HỌC,CHỌN NGHỀ

XY\N5>=4= 7 +XY\!0 +2]
FX%*+4= 7I
XY8Slide 10b(>%%*+=W(J!:
GV nêu ra một số yêu cầu của nghề nghiệp: nghề y, giáo viên, thợ
cơ khí, lái xe,công nhân ….
Ví dụ: Bạn A có chiều cao khiêm tốn, hay đau ốm sở thích của bạn
là thích làm cầu thủ bóng chuyền theo em bạn có làm được việc đó hạy không ?
\Nc>=i4 +]XY8Jc4! Slide 11*+E(>=
"=! U
#X%4= 7XY4!Slide10
XYE:_*+\NP>04!*%"%.%10;
8!% +XY8 Slide 11.E(>%
X*@:$2 WE'E1*+@:P\>
'4"%1.%"%0;8!%O>:
(6Aj> _%1.%"%
XY5Slide 12Q,kE(>%%*+4= 7\4!Slide 12,
XY' UJ4!Slide 12,13
XY8 SLlide 14 *+*5(!&1.6U *+
^^QB;:Xl0?T4!*%1*++E
00N-!D* +.4:'31*6.EJTA(
;+E++m
XY8Slide 15 -_W.!*K!8+

×