Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GIAO AN CHUAN CUA PHUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.78 KB, 13 trang )

Tiết 73 : Tục ngữ về thiên nhiên
và lao động sản xuất
A. Mục tiêu :
Giúp học sinh hiểu thế nào là tục ngữ ,hiểu nội dung ý nghĩa và một số
hình thức nghệ thuật (kết cấu ,nhịp điệu ,cách lập luận )của những câu tục ngữ
trong bài học
- Học thuộc lòng những câu tục ngữ dã học
B. Chuẩn bị
- Phiếu học tập ,su tầm một số câu tục ngữ liên quan đến bài giảng
C. Các hoạt động dạy học
* ổn định
* Bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
* Bài mới :
Giới thiệu bài
Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian .Nó đợc ví là kho báu của kinh
nghiệm và trí tuệ dân gian ,là ''Túi khôn dân gian vô tận ''.Tục ngữ là thể loại
triết lí nhng đồng thời cũng là ''cây đời xanh tơi '' .Tục ngữ có nhiều chủ đề nh-
ng tiết học ta tìm hiểu tám câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên và lao động
sản xuất .
H ớng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc và tìm
hiểu văn bản
Qua sự hiểu biết và nghiên cứu SGK
em hiểu thế nào là tục ngữ ?
Nêu ví dụ .
Hớng dẫn học sinh đọc bài
GV đọc mẫu -Gọi 3 học sinh đọc bài
-GV nhận xét cách đọc bài của học
sinh,uốn nắn những chổ các em còn
đọc sai
Trong những câu tục ngữ trên có từ


ngữ nào em khó hiểu hoặc cha hiểu ?
Theo em có thể chia câu tục ngữ trên
làm mấy nhóm ?
GV chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1 thảo luận 4 câu đầu
Nhóm 2 thảo luận 4 câu sau
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi
trong SGK
Nghĩa của câu tục ngữ thứ nhất ?
Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu
trong câu tục ngữ ?
Vậy câu tục ngữ này đợc ứng dụng
vào việc gì ?
?Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ
thể hiện ?
Câu tục ngữ thứ 2,thứ 3,thứ 4
Kiến thức cơ bản
I. Tìm hiểu chung
1. .Đọc, giải nghĩa t khó
2Khái niệm:
-Là những câu nói dân gian ,ngắn
gọn, ổn định ,có nhịp điệu, hình
ảnh ,biểu hiện những kinh nghiệm về
mọi mặt
Ví dụ Ngời đẹp vì lụa ,lúa tốt vì phân
.
II. I. Tìm hiểu chi ti t:
Bốn câu đầu :Kinh nghiệm về khí t-
ợng ,thiên nhiên .
Bốn câu sau :kinh nghiệm về lao

động sản xuất
a. Nội dung ,ý nghĩa
=>Tháng 5 âm lịch ngày dài đêm
ngắn
,tháng 10 âm lịch ngày ngắn đêm dài
=>Dựa vào sự tự quay của Trái Đất.
=>Sử dụng vào chuyện tính toán ,sắp
xếp công việc trong mùa hè (ngày )
=>Ngời dân lao động có thể bố trí
công việc hợp lí phù hợp với thời
gian trong ngày .
=>Dự đoán thời tiết :ban đêm bầu
trời nhiều sao thì ngày hôm sau
có nghĩa nh thế nào?
Đợc dùng để ứng dụng vào việc gì ?
Kinh nghiệm ra sao .
Nêu nội dung và ý nghĩa mà các câu
tục ngữ còn lại biểu thị ?
Mỗi câu tục ngữ cho thấy một kinh
nghiệm gì?
Em hiểu câu tục ngữ ''Tấc đất tấc
vàng ''nh thế nào ?
a. Đề cao ,khẳng định sự quý giá của
đất đai .
b.Cuộc sống và công việc của ngời
nông dân gắn với đất đai ,đồng
ruộng ,đất sản sinh ra của cải ,lơng
thực nuôi sống con ngời ,bởi vậy đối
với họ ,tấc đất quý nh tấc vàng .
c. Nói lên lòng yêu quý ,trân trọng

từng tấc đất của những con nời sống
nhờ vào đất
d. Cả 3 ý trên
Ngoài những câu tục ngữ trên em còn
biết thêm những câu tục ngữ nào
thuộc chủ đề này ?
HS lấy ví dụ
-Về thiên nhiên :Trăng quầng thì hạn
trăng tán thì ma
-Về lao động sản xuất :Đợc mùa lúa
úa mùa cau, đợc mùa cau đau mùa lúa
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của
chúng ?
nắng ,nếu ít sao thì dể có ma
-Giúp con ngời dự đoán đợc thời tiết
để sắp xếp công việc
-Khi nhìn lên trời có ráng vàng hoặc
đỏ thì nhất định trời sẽ có ma to hoặc
giông bảo
-Kiến tụ họp ở chổ thấp là báo hiệu
trời sắp có bảo, còn khi kiến dọn tổ
lên cao thì sắp có lủ lụt ;con ngời biết
để mà đề phòng
=>Dự đoán thời tiết
=>Giúp nhân dân chủ động ứng phó
với thời tiết
=>Đất đai là vốn quý ,biết sử dụng và
quý trọng đất đai
-Đó là kinh nghiệm của nhà nông
giúp con biết khai thác những gì của

tự nhiên để tạo ra của cải vật chất
=>Kinh nghiệm làm ruộng :những
yếu tố quyết định sản lợng của đồng
ruộng ;đủ nớc ,nhiều phân ,chăm
sóc ;chọn giống
=>Trong kỷ thuật trồng trọt
Giúp ngời nông dân biết cách trồng
lúa cho năng suất cao.
=>Gieo trồng đúng thời vụ ,đất đai
làm kỉ ;đó cũng là những yếu tố giúp
ngời nông dân có đợc kết quả cao
trong sản xuất
ứng dụng vào kỷ thuật trồng trọt
Có ích cho ngời nông dân trong kinh
nghiệm sản xuất
HS trả lời
=>HS lấy ví dụ
b. Nghệ thuật :
-Hình thức ngắn gọn
-Từ ngữ trong câu không thừa ,đủ để
thể hiện những nội dung cần chuyển
-Từ ngữ chặt chẽ ,giàu hình ảnh
-Thờng có vần lng
Ví dụ : Đêm tháng năm cha nằm đã
sáng năm/nằm )
Ngày tháng mời cha cời đã tối (Mời/
cời )
-Thờng đối xứng nhau cả về nội dung
và hình thức (đêm/ngày)
* Ghi nhớ :

-HS đọc ghi nhớ
* . Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về
điều gì ?
A. Các hiện tợng thuộc về quy luật tự nhiên
B. Công việc lao động sản xuất của nhà nông
C. Mối quan hệ giửa thiên nhiên và con ngời
D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát
các hiện tợng tự nhiên và trong lao động sản xuất
D. H ớng dẩn học ở nhà
Về nhà làm các bài tập ở phần luyện tập
Học thuộc các câu tục ngữ đã học ,thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị trớc bài mới ''Chơng trình địa phơng '''theo những câu hỏi ở trong
SGK
Ngày soạn /01/2010
Tiết 74: Chơng trình địa phơng
phần Ngữ văn và tập làm văn
A. Mục tiêu :
Giúp học sinh biết cách su tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết
chọn lọc sắp xếp ý ,tìm hiểu ý nghĩa của chúng .
Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phơng ,quê hơng mình
Rèn luyện tính thích tìm hiểu và đức tính kiên trì của học sinh ghi chép và thảo
luận
B. Chuẩn bị
Su tầm các câu ca dao ,tục ngữ của địa phơng
C. Các hoạt động dạy học
* Bài cũ
1. Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
2. Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao ?
A. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn ,còn ca dao ,câu đơn giản nhất
cũng phải là một cặp lục bát (6/8).

B. Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuấtcòn ca dao nói đến t t-
ởng tình cảm của con ngời .
C. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn ,ổn định ,thiên về lí trí ,nhằm nêên
những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình ,thiên về tình cảm ,nhằm
phô diễn nội tâm con ngời.
D. Cả A,B,C đều sai.
HS trình bày -GV nhận xét cho diểm và vào bài mới
*Bài mới
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS trình bày bài chuẩn bị ở nhà của mình mỗi em phải su tập
ít nhất là 20 câu
Đại diện các nhóm lên trình bày -Những nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Học sinh su tầm những câu ca dao ,dân ca ,tục ngữ lu hành ở địa phơng
theo thứ tự ABC (tách riêng từng thể loại )đến thời hạn nộp lớp thành lập nhóm
biên tập ,loại bỏ những câu trùng lặp
Hoạt động 2:
Thế nào là ca dao ,dân ca, tục ngữ ?
Em có thể su tầm những câu ca dao ,dân
ca ,tục ngữ ở địa phơng em hoặc ở Nghệ
An,Bình Trị Thiên .
Tục ngữ
-Trăng quầng thì hạn
Trăng tán thì ma
-Nuôi lợn ăn cơm nằm
Nuôi tằm ăn cơm đứng
-Trai Đức Thọ, gái Hơng Sơn
HS nêu . GV bổ sung
1. Mang tên riêng địa phơng: tên
đât, sông núi
2. Chứa đựng ngôn ngữ địa phơng

3. Phong cách địa phơng: cách nói
Ca dao
-Quê hơng tôi có núi Nầm sông
phố
-Bao giờ ngàn Hống hết cây Sông
Lam hết nớc ,Tiên Điền mới hết
quan
- Núi Hồng ai đắp mà cao
Sông Lam ai bới ai đào mà sâu.
- Ai về Hà Tĩnh thì về
Mặc áo lụa Hạ, uống chè Hơng
Sơn.
Dù trong cũng chỉ nớc đồng
Dù đục cũng nớc Mũi Rồng phun
ra.
Dân ca
Bài: Dận mà thơng
Hoạt động 3: Hớng dẫn nguồn su tầm
-Hỏi cha mẹ , ông bà, nghệ nhân địa phơng
-Lục tìm sách báo ở địa phơng. vd: ca dao dân ca xứ nghệ, Từ điển địa
phơng xứ nghệ
Hoạt động 4: Hớng dẫn cách su tầm
- Mỗi h/s có một cuổn vở su tầm, đợc câu nào thì chép vào đó
- Sau khi đủ số lợng thì phân loai ca dao- dân ca và tục ngữ ra 2 phần riêng
biệt.
- Ca dao- dân ca, tục ngữphải đợc sắp xếp theo thứ tự A B C
GV nhận xét tiết học
D. H ớng dẫn học ở nhà
- Về nhà su tầm ca dao ,dân ca ,tục ngữ của địa phơng ngày 20/1 nộp cho


- Xem và chuẩn bị trớc bài ''Tìm hiểu chung về văn nghị luận ''
Ngày soạn /01/2010
Tiết 75-76 : Tìm hiểu chung về văn nghị luận

A. Mục tiêu :
- Hiểu rõ nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn
bản nghị luận
B. Chuẩn bị :
- Phiếu học tập ,đoạn văn nghị luận .
C.Các hoạt động dạy học :
* ổn định:
* Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
* Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
H ớng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1:
Trong đời sống em thờng gặp những
câu hỏi nh dới đây không vì sao?
Vì sao em đi học ?em đi học để làm
gì ?
Vì sao con ngời ấy lại cần có bạn
bè ?
Theo em nh thế nào là sống đẹp ?
Trẻ em hút thuốc lá tốt hay xấu ,lợi
hay hại ?
Gặp các vấn đề và câu hỏi nh vậy em
sẽ trả lời bằng cách nào trong các
cách đới đây ?gạch dới dòng chữ mà
em lựa chọn .
Vì sao kể chuyện ,miêu tả ,biểu cảm
không đáp ứng yêu cầu trả lời vào

câu hỏi ,các vấn đề trên ?
Vậy trong cuộc sống hàng ngày con
ngời cần có nhu cầu nghị luận
không ?
Trong đời sống ,trên báo chí ,qua đài
phát thanh truyền hình em thờng gặp
văn bản nghị luận dới dạng nào ?
Hoạt động 2:
Cho học sinh đọc văn bản ''Chống
nạn thất học ''
HS tìm hiểu kĩ chú thích
Bác Hồ viết bài này để làm gì?
Bác Hồ kêu gọi nhân dân làm gì?
Kiến thức cơ bản
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản
nghị luận
1.Nhu cầu nghị luận (GV giải thích
cụm từ nghị luận )
=>Trong cuộc sông chúng ta thờng
gặp các vấn đề và câu hỏi nh vậy

=> Kể chuyện
Miêu tả
Biểu cảm
Nghị luận
=>Các câu hỏi ,vấn đề trên không
phải là kể diễn biến một sự việc
không phải là tái hiện lại sự vật hay
biểu hiện một tình cảm cảm xúc nên
nó không đạt yêu cầu .

ở trên cần giải thích cần bàn bạc.
=>Có nhu cầu nghị luận
=>Các ý kiến nêu ra trong cuộc
họp ,bài xã luận ,bình luận ,bài phát
biểu cảm nghĩ trên báo chí (ghi nhớ
1)
Ghi nhớ 1: HS đọc
2. Đặc điểm của văn bản nghị luận :
Văn bản :Chống nạn thất học
-Chống nạn thất học
->Chống nạn thất học ->Học chữ và
giúp đỡ nhau học
=>Luận điểm : Nâng cao dân trí
Hiểu quyền lợi ,bổn phận của mình
Bác Hồ phát biểu ý kiến của mình dới
hình thức luận điểm nào ?Gạch dới
câu văn thể hiện ý kiến đó ?
Để ý kiến đó có sức thuyết phục bài
viết đã nêu lên những lí lẽ nào ?
Gợi ý (?)Vì so dân ta ai cũng phải
biết đọc ,biết viết ?
?Làm sao để dân ta ai cũng biết đọc
biết viết ?
Có thể thực hiện mục đích kể chuyện
miêu tả ,biểu cảm đợc không ?Vì
sao ?
Văn nghị luận nhằm mục đích gì?và
tuân theo điều gì ?
Theo em văn bản trên có nhằm giải
quyết những vấn đề có thực trong

thực tế đời sống không ?
Khi nào thì những t tởng ,quan điểm
trong văn nghị luận mới có ý nghĩ ?

phải có kiến thức để xây dựng đất nớc
->Biết đọc biết viết chữ quốc ngữ
Ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết
chữ
Gắng sức học
Vợ cha biết ->chồng bảo
Cha mẹ cha biết ->con bảo
=>Không thể vì nó cần một luận điểm
rõ ràng phải có lí lẽ chặt chẽ ,dẩn
chứng thuyết phục
Ghi nhớ 2: HS đọc
Có 95%mù chữ
Ghi nhớ 3: HS đọc
Tiết 2
II. Luyện tập
- GV yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn su tầm đợc
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau
GV nhận xét chung
1. Đọc văn bản : Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
GV gọi HS đọc
Đây có phải là bài văn nghị luận
không ?Vì sao?
Tác giả đề xuất ý kiến gì?
Đọc những dòng (những câu văn )thể
hiện ý kiến đó ?
Để thuyết phục ngời đọc tác giả nêu ra

lí lẽ và dẫn chứng nào ?
Vấn đề mà bài văn nghị luận nêu lên có
nhằm trúng một vấn đề có trong thực tế
hay không?
Em có tán thành với với ý kiến của bài
viết không ?vì sao?
=>Bài văn nghị luận
-Có thới quen tốt và thói quen xấu
HS đọc lớp nhận xét
=>Thói quen tốt :dậy sớm ,đúng giờ ,giữ
lời h]as ,luôn đọc sách
Thói quen xấu :Hút thuốc lá, gạt tàn bừa
bải ,vứt rác bừa bải .
=>Đây là vấn đề có thực trong đời sống
=>ý kiến này rất xác đáng .Thói quen xấu
đáng chê trách ,bại trừ nó để cho con ngời
có nếp sống đẹp ,văn minh .
2. Đọc bài văn :Hai biển hồ
Văn bản này là văn bản nghị luận hay tự sự =>HS trả lời
D.H ớng dẫn học ở nhà:
Về nhà học bài cũ -Xem và soạn trớc bài mới ''Tục ngữ về con ngời xã
hội ''
Ngày soạn / 01 /2010
Tiết 77: Tục ngữ về con ngời và xã hội

A. Mục tiêu
- Hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh ,ẩn dụ,
nghĩa đen và nghĩa bóng )của những câu tục ngữ trong bài học .
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản
B. Chuẩn bị

Bảng phụ ,su tầm một số câu tục ngữ .
C. Các hoạt động dạy học :
* ổn định
* Bài cũ : Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đầu của văn bản Tục ngữ về
thiên nhiên lao động
sản xuất .Giải thích nghĩa của các câu tục ngữ đó ?
Gọi học sinh lên bảng trả lời -GV nhận xét ghi điểm
* Bài mới : Gv giới thiệu bài
H ớng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1:
GV nêu yêu cầu đọc và đọc mẫu
Gọi 3 học sinh đọc bài
Giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó
Theo em có thể chia những câu tục
ngữ này thành mấy nhóm? Nêu nội
dung khái quát của mỗi nhóm?
Hoạt động 2:
Em hiểu câu tục ngữ số 1 nh thế nào ?
Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ đó
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc

2. Chú thích(sgk)
3. Bố cục: 2 phần
- 2 câu đầu: Giá trị của con ngời
- 7 câu sau: Lối sống và những
phẩm chất mà con ngời cần phải có.
II. Tìm hiểu chi ti t:
.
=>Quý trọng con ngời hơn của cải

thể hiện ?
Câu tục ngữ đã sữ dụng biện pháp tu từ
gì ? Em hảy su tầm thêm một số câu
tục ngữ tơng tự .
Nghĩa câu tục ngữ thứ 2 nh thế nào ?
Hình thức diễn đạt
Câu tục ngữ này có giá trị ntn đối với
con ngời ?
Câu tục nữ số 3 ntn?
Khuyên con ngời điều gì ?
Câu tục ngữ thông qua cách diễn đạt
nào ?
Em hảy nêu trờng hợp nào có thể ứng
dụng câu tục ngữ này ?
Câu 4 muốn khuyên nhủ chúng ta điều
gì ?
Giải thích nghĩa của các câu còn lại ?
và cho biết ý nghĩa mà mỗi câu biểu
thị .
Theo em câu tục ngữ số 9 có cách diễn
đạt nh thế nào ? Nó thể hiện kinh
nghiệm gì ?
GV cho HS đọc ghi nhớ
=>Đề cao đạo lí của ngời Việt Nam
=> So sánh ,nhân hoá
Ví dụ : Ngời sống hơn đống vàng
=> Hàm răng ,mái tóc góp phần
quan trọng tạo nên vẽ đẹp con ngời .
=>Từ và câu nhiều nghĩa .
=> Giúp con ngời biết quí trọng giữ

gìn vẽ đẹp tự nhiên không có gì đảo
lộn đợc .
=>Dù thiếu thốn cũng phải ăn mặc
sạch sẽ
=>Dù nghèo cũng phải giữ nhân
cách không làm điều nhơ nhuốc .
=>Từ và câu nhiều nghĩa .
=>Có ngời gặp hoàn cảnh khó khăn
.Có ngời có ý đồ xấu .
=> Điều gì cũng phải học .ứng
xử ,lối sống
Con ngời cần phải học hỏi tất cả
=>Câu 5 thể hiện vai trò quan trọng
của ngời thầy .
Cần phải học hỏi ngời khác mới hiểu
hết mọi việc chứ không tự mình mà
thành tài
-HS trả lời vào phiếu học tập Đại
diện nhóm trình bày ,lớp bổ sung
-GV nhận xét cho điểm đọng viên .
=> Nếu chỉ căn cứ vào nghĩa đen thì
sẽ thấy câu tục ngữ vô nghĩa .Bởi vì
một cây thì không thể nên rừng chứ
sao lại nên non ,ba cây chùm lại thì
có thể nên rừng chứ sao lại nên hòn
núi cao đợc
-Câu tục ngữ nói lên chân lí về sức
mạnh của sự đoàn kết .Chia rẽ lẽ loi
thì chẳng làm đợc gì .Nếu biết cách
hợp sức đồng lòng thì sẽ làm nên

việc lớn .
* Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ
trong bài 19 đã học
HS làm-trình bày trớc lớp
D. H ớng dẫn học ở nhà
Về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ đã học -ghi nhớ ý nghĩa của các câu
tục ngũ đó
Xem và chuẩn bị trớc bài rút gọn câu .

Ngày soạn /01/2010
Tiết 78: Rút gọn câu
A. Mục tiêu
Giúp học sinh nắm đợc cách rút gọn câu
Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nói ,viết .
B. Chuẩn bị
Bảng phụ ,Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy học
* ổn định
* Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
* Bài mới
H ớng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1:
GV yêu cầu học sinh đọc mục 1 ở
SGK và trả lời câu hỏi
Cấu tạo của hai câu (a và b ) có gì
khác nhau ?
Tìm những từ ngữ có thể làm chủ
ngữ trong câu (a) ?

Vì sao chủ ngữ trong câu a đợc lợc
bỏ ?
Trong nhữ câu in đậm thành phần
nào của câu đợc lợc bỏ ?vì sao?
Tại sao có thể lợc bỏ vị ngữ ở trong
câu a và lợc bỏ cả chũ ngữ lẫn vị
ngữ ở câu a và b ?
Học sinh đọc ghi nhớ
Học sinh lấy ví dụ tơng tự
Hoạt động 2:
Nhận xét về cách rút gọn câu trong
ví dụ (1 SGK )
Những câu in đậm dới đây thiếu
thành phần nào ?
Có nên rút gọn câu nh vậy không ?
vì sao?
Hoàn thiện những câu rút gọn ở
câu 2?
Khi rút gọn chúng ta cần chú ý
những điều gì?
*Bài tập trắc nghiệm :
Câu ''Cần phải ra sức phấn đấu để
cuộc sống của chúng ta ngày càng
tốt đẹp hơn''đợc rút gọn phần nào ?
A. Trạng ngữ ; B . Chủ ngữ
C . Vị ngữ ; D. Bổ ngữ
Kiến thức cơ bản
I. Thế nào là rút gọn câu
=>Câu a không có chủ ngữ
Câu b có chủ ngữ

=>Chúng ta, chúng em ,ngời Việt
Nam
=>Vì câu tục ngữ là lời khuyên
cho cho tất cả mọi ngời Việt Nam
,là lời nhắc nhở mang tính đạo lí
truyền thống của dân tộc Việt
Nam
=>Các thành phần đợc lợc bỏ
Câu a Việt Nam :đuổi theo nó
Câu b. nòng cốt câu (cả chủ ngữ
lẩn vị ngữ ).Mình đi Hà Nội
=> Làm cho câu gọn hơn nhng
vẩn đảm bảo lợng thông tin
truyền đạt
* Ghi nhớ :
HS đọc
HS lấy ví dụ :
Học đi đôi với hành
II. Cách dùng câu rút gọn
=>Có ba câu đợc rút gọn là :chạy
loăng quăng ,nhảy dây ,kéo co .
=>Cả ba câu đều lợc bỏ chủ ngữ
Cả ba chủ ngữ đều khó có thể
khôi phục ,do đó các câu trở nên
khó hiểu => Không nên rút gọn
nh vậy
=> Thêm ạ hoặc mẹ ạ .
=> Phải chú ý đến nội dung cần
diễn đạt và sắc thái biểu cảm của
câu

HS trả lời
Học sinh đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ :
HS đọc

Hoạt động 3: III. Luyện tập
Bài tập 1: Câu a. Ngời ta là hoa đất (đủ thành phần )
Câu b . (Chúng ta )ăn quả nhớ kẻ trồng cây ->rút gọn chủ
ngữ .Vì câu b là một câu tục ngữ nêu một quy tắc ứng xử chung cho mọi ngời
nên có thể rút gọn chủ ngữ ,làm cho câu trở nên gọn hơn .
Câu c. (Ngời) nuôi lợn (Ngời ) nuôi tằm >Rút gọn chủ ngữ
Câu d . (Chúng ta nên nhớ rằng ) tấc đất tấc vàng ->Rút gọn nồng
cốt câu
Bài tập 2 học sinh về nhà làm
D. H ớng dẫn học ở nhà
- Về nhà học bài cũ , làm các bài tập còn lại
Xem và chuẩn bị trớc bài ''Đặc điểm của văn nghị luận ''theo yêu cầu trong
SGK .
Ngày soạn 21/01/2008
Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận
A. Mục tiêu :
Nắm đợc các đặc điểm của văn bản nghị luận . Bao giờ cũng có một hệ
thống luận điểm ,luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau .
Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản mẫu .
Biết xây dựng luận điểm ,luận cứ và triển khai khá khá lập luận của một đề
bài .
B. Chuẩn bị :
Giáo án ,SGK, SGV Ngữ văn 7 tập 2
C. Các hoạt động dạy học
*ổn định

*Bài cũ : Thế nào là văn bẩn nghị luận ?
Văn nghị luận ta thờng gặp dới dạng nào?
*Bài mới : Gv giới thiệu bài
H ớng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1:
GV yêu cầu học sinh đọc lại văn
bản ''Chống nạn thất học'' (Bài 18)
Tìm ý chính của văn bản đó và cho
biết ý chính đợc thể hiện dới dạng
nào?
Câu văn nào cụ thể hoá ý chính
đó ?
Kiến thức cơ bản
I. Luận điểm luận cứ và lập
luận .
1. Luận điểm
=>ý chính :Chống nạn thất học nó
đợc trình bày dới dạng nhan đề
=>Mọi ngời Việt Nam .chữ
Quốc Ngữ cụ thể hoá thành việc
làm là:''Nhữ ngời đã biết chữ .ch-
ơ biết chữ ''và những ngời cha biết
chữ cho biết ''phụ nữ lại càng
phải học nh vậy là '' Chống nạn thất
Vai trò của ý chính trong bài văn
nghị luận ?
Những yêu cầu để ý chính có tính
thuyết phục ?
Hoạt động2:

Ngời viết triển khai ý chính (luận
điểm ) bằng cách nào ?
(Với hai nhiệm vụ đó tác giả đề ra
nhiệm vụ :mọi ngời Việt Nam phải
biết đọc ,biết viết chữ Quốc Ngữ )
Vai trò của lí lẽ và dẫn chứng nh
thế nào ?
Hoạt động 3:
Muốn có sức thuyết phục thì luận
cứ phải đạt yêu cầu gì?
Luận điểm ,luận cứ thờng đợc diễn
đạt dới những hình thức nào và có
tính chất gì?
Vai trò của những cách diễn đạt ấy
trong văn bản nghị luận nh thế
nào ?
GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ .
học '' một công việc phải làm ngay
=>Thể hiện t tởng của bài văn nghị
luận
=> ý chính cần phải rõ ràng sâu sắc
,có tính phổ biến (Vấn đề đợc
nhiều ngời quan tâm )
GV chốt lại : Trong văn bản nghị
luận ngời ta thờng gọi ý chính là
luận điểm
2. Luận cứ
=> Những lí lẽ ,dẫn chứng cụ thể
làm cơ sở cho luận điểm ,giúp cho
luận điểm đạt tới sự rõ ràng đúng

đắn và có sc thuyết phục .
Lí lẽ trong bài là :
+Do chính sách ngu dân của thc
dân Pháp làm cho hầu hết mọi ngời
dân Việt Nam mù chữ tức là thất
học ,nớc Việt Nam không tiến bộ
đợc
+ Nay độc lập rồi muốn tiến bộ thì
phải cấp tốc năng cao dân trí để
xây dựng đất nớc .
=> Luận điểm thờng mang tính
khái quát cao vì thế muốn cho ngời
đọc hiểu và tin ,cần phải có một hệ
thống luận cứ cụ thể ,sinh động
,chặt chẽ rõ ràng
=> Có tính hệ thống và bám sát
luận điểm .
3. Lập luân :
=>Diễn đạt thành các lời văn cụ
thể,nó cần đợc lựa chọn ,sắp xếp
trình bày một cách hợp lí để làm rõ
luận điểm
=>Lập luận có vai trò cụ thể hoá
luận điểm ,luận cứ thành các câu
văn ,đoạn văn có tính liên kết về
hình thức và nội dung để đảm bảo
cho một mạch t tởng nhất quán,có
sức thuyết phục :
Ghi nhớ :HS đọc SGK
II. Luyện tập :

Luận điểm :Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội :
Luận cứ : 1.Có thói quen tốt và thói quen xấu
2.Có ngời biết phân biệt tốt và xấu nhng vì đã thành thói quen nên rất
khó bỏ ,khó sửa
3.Tạo đợc thói quen tốt là rất khó nhng nhiễm thói quen xấu thì rất dễ
- Lập luận : Luôn dậy sớm là. tốt
- Hút thuốc lá xấu ; - Một thói quen xấu có nên xem lại
mình
D.H ớng dẫn học ở nhà :
Về nhà học bài cũ -hiểu ghi nhớ-làm bài tập còn lại
Xem và chuẩn bị trớc bài mới "Đề văn nghịn luận ." Theo câu hỏi
trong SGK
Ngày soạn /01/2010
Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý
cho bài văn nghị luận

A. Mục tiêu :
HS nhận rõ đặc điểm và cấu tạocủa đề bài văn nghị luận ,các bớc tìm hiể
đề bài văn nghị luận các yêu cầu chung của bài văn nghị luận.Xác định luận
đề và luận điểm
Phân biệt luận điểm ,tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý lập ý
B.Chuẩn bị :
Đề văn nghị luận
C. Các hoạt động dạy học :
* Bài cũ :
Phân biệt văn bản nghị luận với văn bản tự sự,miêu tả ,biểu cảm ?
Qua đó em có thể khái quát về đặc điểm của văn bản nghịn luận :
*Bài mới: Gv giới thiệu bài
H ớng dẫn các hoạt động
GV cho HS đọc 11 đề ở SGK

Hoạt động 1:
Các đề văn nêu trên có thể xem là
đề bài ,đầu đề đợc không ?
Nếu dùng làm đề bài cho đề văn
sắp viết đợc không
Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề
văn là văn nghị luận
Tính chất của đề văn có ý nghĩa
ghì đối với việc làm văn ?
Hoạt động 2:
Đề nêu lên những vấn đề gì
Kiến thức cơ bản
I.Tìm hiểu đề văn nghị luận :
1.Nội dung và tính chất của đề văn
nghị luận
=>Đề văn nghị luận cung cấp đề
bài cho đề văn nên có thể dùng đề
ra làm đề bài
=.>Thông thờng đề bài của một bài
văn thể hiện chủ đề của nó .Do vậy
đề ra nh trên hoàn toàn có thể làm
đề bài cho bài văn sẽ viết
=>Căn cứ vào chổ mổi đề đều nêu
ra một số khái niệm ,một số lí luận:
VD .Lối sống giản dị ,Tiếng Việt
giàu đẹp thực chất là những quan
điểm ,luận điểm .
Chỉ có phân tích ,chứng minh thì
mới giả quyết đợc các đè ra trên
=>Tính chất của đề nh lời khuyên

tranh luận giải thích ,có tính định
hớng cho bài viết ,chuẩn bị cho HS
một thái độ,dọng điệu
2.Tìm hiểu đề văn nghị luận
Đối tợng và phạm vi nghị luận ở
đây là gì ?
Khuynh hớng t tởng của đề là phủ
định haykhẳng định ?
Đề này đòi hỏi ngời viết phải làm
gì ?
Từ việc tìm hiểu đề trên hãy cho
biết trớc một đề văn muốn làm bài
tốt cần tìm hiểu những ghì trong đề
Hoạt động 3:
Cho đề bài : Chớ nên tự phụ
GV yêu cầu học sinh làm theo các
bớc .Theo các câu hỏi trong SGK
GV phát phiếu học tập cho học
sinh
=>Nêu lên vấn đề bàn bạc
HS trình bày
=>Yêu cầu xác định đúng vấn đề
phạm vi ,tính chất của bài nghị
luận để làm bài khỏi sai lệch
II.Lập ý cho bài văn nghị luận .
1.Xác lập luận điểm :HS trả lời
trực tiếp:
2.Tìm luận cứ :
3.Xây dựng lập luận
HS làm ra phiếu học tập

Ghi nhớ :SGK
Luyện tập :Tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài :"Sách là ngời bạn lớn của
con ngời "
Yêu cầu HS làm vào vở bài tập (Nếu còn thời gian thì trình bày trớc lớp )
D.H ớng dẫn học ở nhà
Học thuộc ghi nhớ làm bài tập còn lại
Xem và chuẩn bị trớc bài tinh thần yêu nớc của nhân dân ta

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×