Ngun Trêng Q – Tr êng THCS Trùc Thanh
Tuần 1
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 2 : NHÂN đa THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh năm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
- Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
- Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Giáo viên chuẩn bò phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu ( nếu có)
III. NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: (KIÊM TRA BÀI CŨ) (10phút)
“ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.”
p dụng : làm bài tập 1c SGK
HOẠT ĐỘNG 2: (HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI) (10phút)
- Cho hai đa thức :
x – 2 và 6x
2
– 5x
+ 1
- Hãy nhân từng hạng tử của
đa thức x – 2 với từng hạng tử
của đa thức 6x
2
– 5x
+ 1.
- Hãy cộng các kết quả tìm
được.
Ta nói đa thức
6x
3
- 17x
2
+ 11x -2 là đa thức
tích của đa thức x – 2 và đa
thức 6x
2
– 5x
+ 1
- Hãy phát biểu quy tắc ?
- Hướng dẫn cho học sinh
nhân hai đa thức đã sắp xếp.
- Em nào có thể phát biểu
cách nhân đa thức với đa thức
đã sắp xếp ?
- Cho HS nhắc lại cách trình
bày đã ghi ở SGK
- Một học sinh lên bảng
trả lời.
Học sinh đại diện cho
nhóm, đại diện nhóm
trình bày.
Một vài HS trả lời.
Ghi quy tắc.
HS thực hiên :
6x
2
– 5x
+ 1
x x – 2
- Học sinh trả lời . . .
1. Quy tắc :
a. Ví dụ:
(x – 2)( 6x
2
– 5x
+ 1)
= x.( 6x
2
– 5x
+ 1) – 2.(6x
2
– 5x
+
1)
= 6x
3
– 5x
2
+ x – 12x
2
+ 10x -2
= 6x
3
- 17x
2
+ 11x -2
b. Quy tắc (Tr7 - SGK)
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC +
BD
* Nhận xét: (SGK)
632
4
1
)623)(1
2
1
(
234
3
+−+−−=
−−−
xyxyxxyx
xxy
c. Chú ý : (SGK)
HOẠT ĐỘNG 3 (VẬN DỤNG QUY TẮC, RÈN KỸ NĂNG) (10phút)
Giáo án : Đại Số 8
1
? 1
Ngun Trêng Q – Tr êng THCS Trùc Thanh
- Làm bài tập
- Làm bài tập a,b
- Cho HS trình bày ( Hoặc GV
sử dụng bảng phụ trên bảng).
- Làm
Cho HS trình bày
- Cho HS nhắc lại quy tắc
nhân đa thức với đa thức.
HS thực hiện trên phiếu
học tập:
a)
b)
Học sinh thực hiện.
HS thực hiện trên phiếu
2. p dụng:
Làm tính nhân :
a) (x+3)(x
2
+ 3x – 5)
= x
3
+ 6x
2
+ 4x -15
b) (xy – 1)(xy + 5)
= x
2
y
2
+ 4xy – 5
S = (2y + y)(2x – y)
= 4x
2
– y
2
Khi x = 2,5 và y = 1 ta có:
S = 4 .(2,5)
2
– 1
= 24 (m
2
)
HOẠT ĐỘNG 3: (CỦNG CỐ) (13phút)
- Nhắc lại quy tắc nhân đa
thức với đa thức.
Làm bài tập 7,8 Tr8 – SGK
trên phiếu học tập) . GV thu
chấm một số bài cho HS. Sửa
sai, trình bày lời giải hoàn
chỉnh.
HS : Làm các bài tập
trên giấy nháp, hai học
sinh làm ở trên bảng
3. Luyện tập:
Bài tập 7,8 (Tr8 – SGK)
7a) (x
2
– 2x + 1)(x – 1)
= x
3
– 3x
2
– 3x – 1
7b) (x
3
– 2x
2
+ x – 1)(5 - x)
= 5x
3
– 10x
2
+ 5x – 5 – x
4
+2x
3
– x
2
+ x
= -x
4
+ 7x
3
-11x
2
+x – 5
8a) (x
2
y
2
-
)2)(2
2
1
yxyxy
−+
8b) (x
2
– xy + y
2
)(x +y)
= x
3
+ y
3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút)
- Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức
- Làm bài tập : 9, 10, 11, 12, 13, 15 Tr8,9 - SGK
Giáo án : Đại Số 8
2
? 3
? 2
? 3
? 2
Ngun Trêng Q – Tr êng THCS Trùc Thanh
Tuần 2
Ngày soạn :15 / 9
Ngày dạy : 18 / 9
Tiết 4 : những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)
2
, (A - B)
2
, A
2
– B
2
- Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính
nhanh tính nhẩm.
- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng
thức đúng đắn và hợp lý
II. CHUẨN BỊ :
- Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ.
III. NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: (KIÊM TRA ,NÊU VẤN ĐỀ) (10 phút)
- Hãy phát biểu quy tắc nhân
hai đa thức ?
- p dụng : Tính
(2x + 1)(2x + 1) = ?
Nhận xét bài toán và kết quả ?
HS : Một học sinh làm ở
bảng.
- Nhận xét : đã vận dụng
quy tắc nhân hai đa thức để
tính bình phương của một
tổng hai đơn thức
HOẠT ĐỘNG 2: (TÌM QUY TẮC BÌNH PHƯƠNG MỘT TỔNG) (5 phút)
Thực hiện phép nhân ;
(a + b)(a + b)
- Từ đó rút ra (a + b)
2
= ?
Tổng quát : A, B là các biểu
thức tuỳ ý ta có:
(A + B)
2
= A
2
+ 2AB +
B
2
- Ghi bảng.
GV : Dùng tranh vẽ sẵn, hình
1 (SGK) hướng dẫn HS ý
nghóa hình học của công thức
(a + b)
2
= a
2
+ 2ab + b
2
GV: Hãy phát biểu hằng đẳng
thức trên bằng lới ?
- Cho HS thực hiện áp dụng
SGK
(HS làm trong phiếu học tập, 1
HS làm ở bảng)
HS làm trên phiếu học
tập.
- Thực hiện phép nhân:
(a + b)(a + b)
-Từ đó rút ra (a + b)
2
= . . .
HS ghi hằng đẳng thức
bình phương của một tổng
hai số:
- Phát biểu bằng lời.
- Tính (a + 1)
2
= . . .
- viết biểu thức x
2
+ 4x + 4
dưới dạng bình phương
của một tổng.
- Tính nhanh : 51
2
- Với A, B là các biểu thức .
(A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2
p dụng:
a, (a + 1)
2
= a
2
+ 2a + 1
b, x
2
+ 4x + 4 = x
2
+ 2.2x + 2
2
= (x + 2)
2
c, 51
2
= (50 + 1)
2
= 50
2
+ 2.50.1 + 1
2
= 2500 + 100 +1 = 2601
d, 301 = (300 + 1)
2
= 90000 + 600
+1
= 9061
HOẠT ĐỘNG 3: (TÌM QUY TẮC BÌNH PHƯƠNG MỘT HIỆU) (12 phút)
Giáo án : Đại Số 8
3
Ngun Trêng Q – Tr êng THCS Trùc Thanh
- Hãy tìm công thức
(A - B)
2
- Cho HS nhận xét
Cho HS phát biểu bằng lời
công thức và ghi bảng.
- Làm áp dụng (xem ở bảng)
vào vở học.
Gv: cho HS xem lời giải hoàn
chỉnh ở trên bảng.
-HS làm trên phiếu học
tập
HS: (A - B)
2
= [A – (B)]
2
hoặc
(A - B)
2
= (A - B)(A - B)
- Với A, B là các biểu thức .
(A - B)
2
= A
2
- 2AB + B
2
p dụng:
a,
b, (2x – 3y)
2
= (2x)
2
– 2.2x.3y +
(3y)
2
= 4x
2
– 12xy + 9y
2
c, 99
2
= (100 – 1)
2
= 100
2
– 2.100.1
= 10000 – 200 + 1 = 9801
HOẠT ĐỘNG 4: (TÌM QUY TẮC HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG) (8 phút)
GV: Trên phiếu học tập hãy
thực hiện phép tính :
(a + b)(a - b)
Từ đó rút ra kết luận cho
(A + B)(A - B) =
- Cho HS phát biểu bằng lời
công thức và ghi bảng.
- GV nhÊn m¹nh:B×nh ph¬ng
cđa 2 ®a thøc ®èi nhau th× b»ng
nhau
- HS làm trên phiếu học
tập.
- Rút ra quy tắc.
- HS lµm bµi chó ý ®iỊu
trªn.
- Với A, B là các biểu thức .
A
2
- B
2
= (A + B) (A - B)
p dụng:
a, (x + 1)(x – 1)
= (x)
2
- 1
2
= x
2
– 1
b, (x – 2y)(x + 2y)
= x
2
– (2y)
2
= x
2
– 4y
2
c, 56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 60
2
- 4
2
= 3600 – 16 = 3584
* Chú ý: (A - B)
2
= (B - A)
2
HOẠT ĐỘNG 5: (CỦNG CỐ) (8 phút)
- Hoµn thµnh c¸c h»ng ®¼ng
thøc sau
(A + B)
2
=
(A – B)
2
=
A
2
– B
2
=
Làm bài tập 1a, b, c Tr11 -
SGK
- HS lµm bµi ra giÊy trong
(A + B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2
(A - B)
2
= A
2
- 2AB + B
2
A
2
- B
2
= (A + B) (A - B)
HS lên bảng làm
Bài tập 1: (Tr11 – SGK)
a, x
2
+ 2x + 1 = (x + 1)
2
b, 9x
2
+ y
2
+ 6xy = (3x + y)
2
c, 25a
2
+ 4b
2
+ 20ab = (5a – 2b)
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2phút)
- Học 3 hằng đẳng thức vừa học
- Làm bài tập : 17, 18, 19, 20, 21 Tr11,12 – SGK
Giáo án : Đại Số 8
4
4
1
)
2
1
(
2
1
..2)
2
1
(
2
222
+−=
+−=+
xx
xxx
Ngun Trêng Q – Tr êng THCS Trùc Thanh
Tuần 3
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 6 : những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức (a + b)2, (a – b)2
- Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thẩn.
II. CHUẨN BỊ :
- Phiếu học tập, máy chiếu hoặc bảng phụ.
III. NỘI DUNG :
HOẠT ĐỘNG 4 ( ÁP DỤNG QUY TẮC MỚI) (8 phút)
Giáo án : Đại Số 8
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: (TÌM QUY TẮC MỚI) (7 phút)
- Nêu
Từ kết quả của (a + b)(a + b)
2
hãy rút ra kết quả (a + b)
3
?
- Với A, B là các biểu thức ta
cũng có :
(A+B)
3
= A
3
+ 3A
2
B + 3AB
2
+
B
3
- Hãy phát biểu hằng đằng
thức trên bằng lời ?
- Học sinh thực hiện.
- Trả lới
- HS ghi : (A+B)
3
= A
3
+
3A
2
B + 3AB
2
+ B
3
-HS phát biểu hằng
đẳng thức trên bằng
lới ?
1. Lập phương của một tổng :
- Với A, B là các biểu thức .
(A + B)
3
= A
3
+ 3A
2
B + 3AB
2
+ B
3
HOẠT ĐỘNG 2: ( ÁP DỤNG QUY TẮC MỚI) (8 phút)
(2x + y)
3
= . . . - HS tính trên phiếu
học tâp.
(2x + y)
3
= . . .
- Một HS lên bảng
trình bày.
p dụng:
a, (x + 1)
3
= x
3
+ 3.x
2
.1 + 3.x.1
2
+ 1
3
= x
3
+ 3x
2
+ 3x + 1
b, (2x + y)
3
= (2x)
3
+ 3.(2x)
2
.y + 3.2x.y
2
+ y
3
= 8x
3
+ 12x
2
y + 6xy
2
+ y
3
HOẠT ĐỘNG 3: (TÌM QUY TẮC MỚI) (7 phút)
GV: Nêu , HS làm trên
phiếu học tập. Từ đó rút ra
quy tắc lập phương của một
hiệu.
- Hãy phát biểu hằng đằng
thức trên bằng lời ?
- HS làm trên phiếu học
tập.
- Từ [a + (-b)]
3
= (a - b)
3
(A - B)
3
= . . . ?
- 2 HS phát biểu hằng
đằng thức trên bằng lời.
2. Lập phương của một hiệu :
- Với A, B là các biểu thức .
(A - B)
3
= A
3
- 3A
2
B + 3AB
2
- B
3
5
? 1