Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đề thi HKII Sinh 12 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.2 KB, 25 trang )

UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 : 2008 – 2009
MÔN : Sinh học 12 (THPT)
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề : 208
(Đề gồm 06 trang)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : 32 câu từ câu 1 đến câu 32.
Câu 1: Tiến hóa nhỏ là:
A. quá trình biến đổi tần số alen của quần thể, kết quả là hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành các nhóm phân loại
trên loài.
C. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành các đặc điểm thích
nghi.
D. quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành loài
mới.
Câu 2: Theo Lamac, nguyên nhân hình thành các đặc điểm thích nghi là do:
A. sự tích lũy những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự
nhiên.
B. trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi sẽ bị đào thải, chỉ còn lại
những dạng thích nghi nhất.
C. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng chủ động biến đổi cơ thể để thích nghi
kịp thời.
D. kết quả của cuộc đấu tranh sinh tồn của sinh vật với các điều kiện ngoại cảnh.
Câu 3: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước theo thứ tự:
I. chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
II. xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
III. tạo dòng thuần
A. II, I và III. B. II, III và I. C. I, II và III. D. III, II và I.
Câu 4: Biến động di truyền là hiện tượng:
A. phân hóa kiểu gen trong quần thể dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.


B. đột biến phát tán trong quần thể và tạo ra vô số biến dị tổ hợp do quá trình giao phối.
C. quần thể kém thích nghi được thay thế bởi quần thể có vốn gen thích nghi hơn.
D. tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột làm khác xa với tần
số của các alen đó ở quần thể gốc do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó.
Câu 5: Trong quá trình phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát khổng lồ phát triển ưu thế ở
đại:
A. cổ sinh. B. tân sinh. C. nguyên sinh. D. trung sinh.
Câu 6: Đặc điểm không phải là biểu hiện của ưu thế lai là:
A. con lai bất thụ.
B. con lai có khả năng sinh sản cao hơn cha mẹ.
C. con lai có sức sống mạnh hơn cha mẹ.
D. con lai có khả năng chống chịu tốt hơn cha mẹ.
Câu 7: Nếu mật độ của một quần thể tăng quá mức tối đa thì:
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.
C. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.
Đề chính thức
D. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
Đề 208 / Trang 2
Câu 8: Công nghệ gen nhằm mục đích:
A. tạo ra đột biến gen.
B. tạo ra đột biến nhiễm sắc thể.
C. tạo ra biến dị tổ hợp.
D. tạo ra những tế bào hay sinh vật có hệ gen bị biến đổi hay có thêm gen mới.
Câu 9: Trong kỹ thuật chuyển gen, plasmit là:
A. tế bào nhận. B. tế bào cho.
C. tên một loại men cắt – nối. D. thể truyền.
Câu 10: Điều khẳng định không đúng khi nói về các sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học
là:
A. có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.

B. quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hóa học mới chỉ là giả thuyết, chưa được
chứng minh bằng thực nghiệm.
C. do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ sẽ hình thành nên những
hợp chất hữu cơ càng lúc càng phức tạp dần.
D. các hợp chất hữu cơ càng phức tạp sẽ càng nặng, theo các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm thời
nguyên thủy mà rơi xuống biển.
Câu 11: Sự cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể diễn ra mạnh mẽ nhất trong trường
hợp:
A. quần thể có kích thước tối thiểu. B. quần thể có kích thước tối đa.
C. quần thể có kích thước bình thường. D. quần thể phân bố theo nhóm.
Câu 12: Trong số các thí dụ sau đây, thí dụ dùng để minh họa cho sự cách ly sinh sản theo kiểu sau
hợp tử (hậu hợp tử) là:
A. một loài ếch có tập tính giao phối vào tháng tư, còn một loài khác thì vào tháng năm.
B. một cây mọc trên đất axit, còn cây kia mọc trên đất kiềm.
C. một loài hoa chỉ mọc trong rừng, còn một loài khác thì mọc ở đồng cỏ.
D. hai con ruồi quả thuộc hai loài khác nhau sinh con bất thụ.
Câu 13: Trong kỹ thuật chuyển gen, các men restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn:
A. cắt – nối ADN của tế bào cho và ADN của plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ
hợp.
B. tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi vi khuẩn.
C. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 14: Hai cá thể sinh vật được xem là thuộc hai loài khác nhau khi:
A. hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.
B. hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái không hoàn toàn giống hệt nhau.
C. hai cá thể đó có nhiều đặc điểm sinh lý – sinh hóa giống nhau.
D. hai cá thể đó không thể giao phối với nhau được.
Câu 15: Giai đoạn đầu tiên trong quá trình hình thành loài khác khu (khác khu vực địa lý) là:
A. lai. B. cách ly địa lý.
C. phiêu bạt di truyền. D. hình thành cách ly sinh sản.

Câu 16: Để tạo ưu thế lai, người ta sử dụng phương pháp:
A. lai thuận nghịch. B. lai tế bào. C. lai trở lại. D. lai phân tích.
Câu 17: Quan niệm của Lamac về sự biến đổi của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù
hợp với khái niệm nào trong quan niệm hiện đại?
A. Di truyền. B. Biến dị. C. Thường biến. D. Đột biến.
Câu 18: Nhân tố không phải là nhân tố tiến hóa là:
A. chọn lọc nhân tạo. B. giao phối có chọn lọc.
C. đột biến. D. chọn lọc tự nhiên.
Đề 208 / Trang 3
Câu 19: Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật:
A. chuyển một gen (một đoạn ADN) từ tế bào cho sang tế bào nhận.
B. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang thực khuẩn thể.
C. chuyển ADN tái tổ hợp từ tế bào cho sang vi khuẩn E. coli.
D. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang plasmit.
Câu 20: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh:
A. cấu trúc tuổi của quần thể.
B. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
C. kiểu phân bố cá thể của quần thể.
D. sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.
Câu 21: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại
và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là:
A. môi trường. B. sinh cảnh.
C. giới hạn sinh thái. D. ổ sinh thái.
Câu 22: Phân tử ADN tái tổ hợp là:
A. phân tử ADN được tìm thấy trong thể nhân của vi khuẩn.
B. đoạn ADN của tế bào cho kết hợp với plasmit.
C. một dạng ADN cấu tạo nên các plasmit của vi khuẩn.
D. phân tử ADN lạ được chuyển vào tế bào nhận.
Câu 23: Nguyên nhân gây ra các bệnh – tật di truyền là do:
A. hậu quả của đột biến gen.

B. có những bất thường trong bộ máy di truyền.
C. cha mẹ truyền cho con.
D. hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể.
Câu 24: Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là:
A. sự phân hóa khả năng sinh trưởng của những cá thể trong quần thể.
B. sự phân hóa khả năng thích nghi của những cá thể trong quần thể.
C. sự phân hóa khả năng phát triển của những cá thể trong quần thể.
D. sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 25: Thí nghiệm Milơ đã chứng minh rằng:
A. sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ.
B. axit nucleic được tạo thành từ các nuclêôtit.
C. chất hữu cơ có thể được hình thành từ chất vô cơ bằng con đường tổng hợp hóa học.
D. chất vô cơ hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất.
Câu 26: Trong quá trình phát sinh loài người, những bằng chứng hóa thạch cho thấy loài xuất hiện
sớm nhất trong chi Homo là loài:
A. Homo habilis. B. Homo erectus.
C. Homo neanderthalensis. D. Homo sapiens.
Câu 27: Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, chúng có đặc điểm:
A. có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN của nhiễm sắc thể.
B. dễ sinh sản trong môi trường nhân tạo.
C. có khả năng sinh sản nhanh.
D. mang rất nhiều gen.
Câu 28: Biến động số lượng cá thể trong quần thể là:
A. sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.
B. sự di cư của các cá thể từ quần thể này sang quần thể khác.
C. sự giảm số lượng cá thể của quần thể.
D. sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể.
Đề 208 / Trang 4
Câu 29: Hai mặt của chọn lọc nhân tạo theo quan niệm của Đacuyn là:
A. vừa tích lũy những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất.

B. vừa đào thải những biến dị không có lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất
(hoặc nhu cầu) của con người.
C. vừa tích lũy những biến dị có lợi, vừa đào thải những biến dị có hại cho bản thân sinh vật.
D. vừa tích lũy những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi cho sinh vật.
Câu 30: Cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là do:
A. sức tăng trưởng của quần thể.
B. nguồn thức ăn từ môi trường.
C. mối quan hệ giữa mức sinh sản và mức tử vong.
D. các yếu tố không phụ thuộc mật độ.
Câu 31: Dùng đúng thuốc kháng sinh với liều cao mà vẫn không thể tiêu diệt được toàn bộ số vi
khuẩn cùng một lúc vì:
A. quần thể vi khuẩn có số lượng cá thể rất lớn.
B. quần thể vi khuẩn có tính đa hình về kiểu gen.
C. các cá thể vi khuẩn trong quần thể có khả năng hỗ trợ nhau rất tốt.
D. thuốc không có tác dụng với vi khuẩn.
Câu 32: Trong số các thí dụ sau đây, thí dụ không dùng để minh họa cho sự cách ly sinh sản theo kiểu
trước hợp tử (tiền hợp tử) là:
A. hai loài có hoạt động sinh sản vào những mùa khác nhau.
B. hai cá thể bị ngăn cách địa lý.
C. hai cá thể có những tập tính ve vãn khác nhau.
D. sự giao phối giữa hai loài thân thuộc, có thụ tinh nhưng hợp tử chết ngay.
____________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Học sinh học theo chương trình nào phải làm phần đề kiểm tra riêng của
chương trình đó).
Phần dành cho học sinh học chương trình chuẩn : 8 câu từ câu 33 đến câu 40 .
Câu 33: Hiện tượng gen đa hiệu giúp ta giải thích được:
A. hiện tượng biến dị tổ hợp.
B. kết quả của hiện tượng đột biến gen.
C. một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
D. sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng quy định một tính trạng.

Câu 34: Đặc điểm di truyền nổi bật của quần thể ngẫu phối là:
A. các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên và tự do.
B. số gen trong của kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn.
C. có số biến dị tổ hợp rất lớn.
D. mỗi gen trong quần thể đều có nhiều alen.
Câu 35: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là:
A. sự tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể kép trong kỳ sau của giảm phân I.
B. sự trao đổi chéo giữa hai cromatit thuộc cùng một nhiễm sắc thể kép ở kỳ đầu của giảm phân I.
C. sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể tương đồng trong kỳ đầu của giảm phân I.
D. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong giảm phân.
Câu 36: Cho cấu trúc di truyền của hai quần thể ngẫu phối: Quần thể I : 1,0 AA : 0,0 Aa : 0,0 aa ;
quần thể II : 0,20 AA : 0,50 Aa : 0,30 aa. Câu đúng khi nói về trạng thái cân bằng di truyền của hai
quần thể này là:
A. cả hai quần thể đều đang ở trạng thái cân bằng.
B. cả hai quần thể đều không ở trạng thái cân bằng.
C. quần thể II đang ở trạng thái cân bằng.
D. quần thể I đang ở trạng thái cân bằng.
Đề 208 / Trang 5
Câu 37: Tập họp các kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi
trường khác nhau được gọi là:
A. sự biến đổi kiểu hình theo mọi điều kiện môi trường.
B. mức phản ứng của kiểu gen.
C. sự mềm dẻo kiểu hình.
D. thường biến.
Câu 38: Quy luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
A. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở những loài giao phối.
B. liên kết gen hoàn toàn.
C. các gen phân ly trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.
D. hoán vị gen.
Câu 39: Lai phân tích là phép lai:

A. giữa hai cơ thể có tính trạng tương phản nhau.
B. giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen
của cơ thể trội.
D. giữa cơ thể mang kiểu gen trội với cơ thể có kiểu gen lặn.
Câu 40: Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến trường hợp:
A. gen trên nhiễm sắc thể thường. B. gen trong tế bào chất.
C. gen trên nhiễm sắc thể Y. D. gen trên nhiễm sắc thể X.
____________________________________________________
Phần dành cho học sinh học chương trình nâng cao : 8 câu từ câu 41 đến câu 48 .
Câu 41: Những sinh vật có giới hạn về nhiệt độ rộng nhất được phân bố ở:
A. vùng Bắc cực và Nam cực có băng giá quanh năm.
B. trên mặt đất vùng ôn đới, ấm áp trong mùa hè, có băng tuyết trong mùa đông.
C. trong tầng nước sâu.
D. trên mặt đất, vùng xích đạo nóng ẩm quanh năm.
Câu 42: Câu không đúng khi nói về quy luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái
là:
A. các loài khác nhau sẽ có những phản ứng khác nhau đối với cùng một tác động như nhau của
một loại nhân tố sinh thái.
B. trong tự nhiên, các nhân tố sinh thái luôn tác động qua lại và chi phối lẫn nhau để hình thành một
tổ hợp nhân tố cùng tác động lên sinh vật.
C. các loài khác nhau sẽ có cùng một phản ứng như nhau đối với cùng một tác động như nhau của
một loại nhân tố sinh thái.
D. cơ thể ở các giai đoạn phát triển (trạng thái sinh lý) khác nhau sẽ có những phản ứng khác nhau
trước cùng một tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.
Câu 43: Câu đúng khi nói đến bằng chứng tiến hóa về địa lý sinh học là:
A. đặc điểm của hệ động – thực vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác
động của chọn lọc tự nhiên và cách ly địa lý.
B. đảo đại dương là một phần của đại lục tách ra do một nguyên nhân địa chất nào đó.
C. khi đảo đại dương mới hình thành thì hệ động – thực vật không khác mấy so với các vùng lân

cận của đại lục.
D. đảo lục địa hình thành do một vùng đáy biển bị nâng lên cao và chưa bao giờ có liên hệ với đại
lục.
Câu 44: Câu đúng dùng để minh họa cho hiện tượng nhịp điệu sinh học ở sinh vật là:
A. một số loài động vật hằng nhiệt (đồng nhiệt) sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn so
với động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
B. một số loài chim có khả năng dựa vào vị trí của mặt trời vào ban ngày để định hướng khi di cư.
C. lá cây đậu rủ xuống vào ban đêm, giương lên vào ban ngày.
D. thân nhiệt của một số loài động vật thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
Đề 208 / Trang 6
Câu 45: Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan:
A. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi
nên sẽ có kiểu cấu tạo không giống nhau.
B. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên
sẽ có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái giống
nhau.
D. cùng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên, nhưng nay chức năng ban đầu không còn hoặc
bị tiêu giảm đi do đó cấu tạo cũng chỉ còn để lại một vài vết tích.
Câu 46: Đặc điểm hình thái không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn là:
A. rễ rất phát triển để tìm nước.
B. trữ nước trong lá, trong thân hay trong củ, rễ.
C. lá hẹp hoặc biến thành gai.
D. trên mặt lá có rất nhiều khí khổng.
Câu 47: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kỳ sống của chúng sẽ:
A. càng dài. B. càng ngắn. C. không thay đổi. D. luôn thay đổi.
Câu 48: Các bằng chứng chứng tỏ thế giới sinh vật có cùng một nguồn gốc chung (chọn câu đúng
nhất):
I. bằng chứng địa lý sinh học II. bằng chứng giải phẫu học so sánh
III. bằng chứng phôi sinh học IV. bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử

A. I, II và IV. B. I, II và III. C. II, III và IV. D. I, III và IV.
Hết
Đề 208 / Trang 7
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 : 2008 – 2009
MÔN : Sinh học 12 (THPT)
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề : 237
(Đề gồm 06 trang)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : 32 câu từ câu 1 đến câu 32.
Câu 1: Cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là do:
A. sức tăng trưởng của quần thể.
B. mối quan hệ giữa mức sinh sản và mức tử vong.
C. nguồn thức ăn từ môi trường.
D. các yếu tố không phụ thuộc mật độ.
Câu 2: Trong kỹ thuật chuyển gen, các men restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn:
A. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi vi khuẩn.
D. cắt – nối ADN của tế bào cho và ADN của plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ
hợp.
Câu 3: Tiến hóa nhỏ là:
A. quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành loài
mới.
B. quá trình biến đổi tần số alen của quần thể, kết quả là hình thành các nhóm phân loại trên loài.
C. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành các đặc điểm thích
nghi.
D. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành các nhóm phân loại
trên loài.

Câu 4: Hai cá thể sinh vật được xem là thuộc hai loài khác nhau khi:
A. hai cá thể đó không thể giao phối với nhau được.
B. hai cá thể đó có nhiều đặc điểm sinh lý – sinh hóa giống nhau.
C. hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.
D. hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái không hoàn toàn giống hệt nhau.
Câu 5: Để tạo ưu thế lai, người ta sử dụng phương pháp:
A. lai phân tích. B. lai thuận nghịch. C. lai tế bào. D. lai trở lại.
Câu 6: Phân tử ADN tái tổ hợp là:
A. phân tử ADN lạ được chuyển vào tế bào nhận.
B. đoạn ADN của tế bào cho kết hợp với plasmit.
C. một dạng ADN cấu tạo nên các plasmit của vi khuẩn.
D. phân tử ADN được tìm thấy trong thể nhân của vi khuẩn.
Câu 7: Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, chúng có đặc điểm:
A. có khả năng sinh sản nhanh.
B. dễ sinh sản trong môi trường nhân tạo.
C. có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN của nhiễm sắc thể.
D. mang rất nhiều gen.
Đề chính thức
Câu 8: Dùng đúng thuốc kháng sinh với liều cao mà vẫn không thể tiêu diệt được toàn bộ số vi khuẩn
cùng một lúc vì:
A. thuốc không có tác dụng với vi khuẩn.
B. quần thể vi khuẩn có tính đa hình về kiểu gen.
C. quần thể vi khuẩn có số lượng cá thể rất lớn.
D. các cá thể vi khuẩn trong quần thể có khả năng hỗ trợ nhau rất tốt.
Câu 9: Điều khẳng định không đúng khi nói về các sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học là:
A. do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ sẽ hình thành nên những
hợp chất hữu cơ càng lúc càng phức tạp dần.
B. quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hóa học mới chỉ là giả thuyết, chưa được
chứng minh bằng thực nghiệm.
C. các hợp chất hữu cơ càng phức tạp sẽ càng nặng, theo các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm thời

nguyên thủy mà rơi xuống biển.
D. có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
Câu 10: Nhân tố không phải là nhân tố tiến hóa là:
A. giao phối có chọn lọc. B. đột biến.
C. chọn lọc tự nhiên. D. chọn lọc nhân tạo.
Câu 11: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước theo thứ tự:
I. chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
II. xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
III. tạo dòng thuần
A. I, II và III. B. II, I và III. C. II, III và I. D. III, II và I.
Câu 12: Nguyên nhân gây ra các bệnh – tật di truyền là do:
A. hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể.
B. có những bất thường trong bộ máy di truyền.
C. cha mẹ truyền cho con.
D. hậu quả của đột biến gen.
Câu 13: Trong số các thí dụ sau đây, thí dụ không dùng để minh họa cho sự cách ly sinh sản theo kiểu
trước hợp tử (tiền hợp tử) là:
A. hai loài có hoạt động sinh sản vào những mùa khác nhau.
B. hai cá thể có những tập tính ve vãn khác nhau.
C. hai cá thể bị ngăn cách địa lý.
D. sự giao phối giữa hai loài thân thuộc, có thụ tinh nhưng hợp tử chết ngay.
Câu 14: Trong quá trình phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát khổng lồ phát triển ưu thế
ở đại:
A. cổ sinh. B. trung sinh. C. nguyên sinh. D. tân sinh.
Câu 15: Biến động di truyền là hiện tượng:
A. quần thể kém thích nghi được thay thế bởi quần thể có vốn gen thích nghi hơn.
B. đột biến phát tán trong quần thể và tạo ra vô số biến dị tổ hợp do quá trình giao phối.
C. tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột làm khác xa với tần
số của các alen đó ở quần thể gốc do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó.
D. phân hóa kiểu gen trong quần thể dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

Câu 16: Trong quá trình phát sinh loài người, những bằng chứng hóa thạch cho thấy loài xuất hiện
sớm nhất trong chi Homo là loài:
A. Homo neanderthalensis. B. Homo erectus.
C. Homo habilis. D. Homo sapiens.
Đề 237 / Trang 2
Câu 17: Hai mặt của chọn lọc nhân tạo theo quan niệm của Đacuyn là:
A. vừa đào thải những biến dị không có lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất
(hoặc nhu cầu) của con người.
B. vừa tích lũy những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi cho sinh vật.
C. vừa tích lũy những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất.
D. vừa tích lũy những biến dị có lợi, vừa đào thải những biến dị có hại cho bản thân sinh vật.
Câu 18: Theo Lamac, nguyên nhân hình thành các đặc điểm thích nghi là do:
A. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng chủ động biến đổi cơ thể để thích nghi
kịp thời.
B. trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi sẽ bị đào thải, chỉ còn lại
những dạng thích nghi nhất.
C. sự tích lũy những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự
nhiên.
D. kết quả của cuộc đấu tranh sinh tồn của sinh vật với các điều kiện ngoại cảnh.
Câu 19: Giai đoạn đầu tiên trong quá trình hình thành loài khác khu (khác khu vực địa lý) là:
A. phiêu bạt di truyền. B. hình thành cách ly sinh sản.
C. cách ly địa lý. D. lai.
Câu 20: Đặc điểm không phải là biểu hiện của ưu thế lai là:
A. con lai có khả năng chống chịu tốt hơn cha mẹ.
B. con lai có khả năng sinh sản cao hơn cha mẹ.
C. con lai có sức sống mạnh hơn cha mẹ.
D. con lai bất thụ.
Câu 21: Trong kỹ thuật chuyển gen, plasmit là:
A. tế bào nhận. B. tên một loại men cắt – nối.
C. tế bào cho. D. thể truyền.

Câu 22: Công nghệ gen nhằm mục đích:
A. tạo ra những tế bào hay sinh vật có hệ gen bị biến đổi hay có thêm gen mới.
B. tạo ra biến dị tổ hợp.
C. tạo ra đột biến nhiễm sắc thể.
D. tạo ra đột biến gen.
Câu 23: Thí nghiệm Milơ đã chứng minh rằng:
A. chất vô cơ hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất.
B. axit nucleic được tạo thành từ các nuclêôtit.
C. sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ.
D. chất hữu cơ có thể được hình thành từ chất vô cơ bằng con đường tổng hợp hóa học.
Câu 24: Trong số các thí dụ sau đây, thí dụ dùng để minh họa cho sự cách ly sinh sản theo kiểu sau
hợp tử (hậu hợp tử) là:
A. một loài ếch có tập tính giao phối vào tháng tư, còn một loài khác thì vào tháng năm.
B. một loài hoa chỉ mọc trong rừng, còn một loài khác thì mọc ở đồng cỏ.
C. hai con ruồi quả thuộc hai loài khác nhau sinh con bất thụ.
D. một cây mọc trên đất axit, còn cây kia mọc trên đất kiềm.
Câu 25: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh:
A. cấu trúc tuổi của quần thể.
B. sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.
C. kiểu phân bố cá thể của quần thể.
D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Đề 237 / Trang 3
Câu 26: Biến động số lượng cá thể trong quần thể là:
A. sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.
B. sự di cư của các cá thể từ quần thể này sang quần thể khác.
C. sự giảm số lượng cá thể của quần thể.
D. sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể.
Câu 27: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại
và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là:
A. môi trường. B. ổ sinh thái.

C. sinh cảnh. D. giới hạn sinh thái.
Câu 28: Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là:
A. sự phân hóa khả năng thích nghi của những cá thể trong quần thể.
B. sự phân hóa khả năng phát triển của những cá thể trong quần thể.
C. sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. sự phân hóa khả năng sinh trưởng của những cá thể trong quần thể.
Câu 29: Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật:
A. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang thực khuẩn thể.
B. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang plasmit.
C. chuyển một gen (một đoạn ADN) từ tế bào cho sang tế bào nhận.
D. chuyển ADN tái tổ hợp từ tế bào cho sang vi khuẩn E. coli.
Câu 30: Sự cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể diễn ra mạnh mẽ nhất trong trường
hợp:
A. quần thể phân bố theo nhóm. B. quần thể có kích thước tối thiểu.
C. quần thể có kích thước bình thường. D. quần thể có kích thước tối đa.
Câu 31: Nếu mật độ của một quần thể tăng quá mức tối đa thì:
A. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
B. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.
C. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
D. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.
Câu 32: Quan niệm của Lamac về sự biến đổi của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù
hợp với khái niệm nào trong quan niệm hiện đại?
A. Đột biến. B. Biến dị. C. Thường biến. D. Di truyền.
____________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Học sinh học theo chương trình nào phải làm phần đề kiểm tra riêng của
chương trình đó).
Phần dành cho học sinh học chương trình chuẩn : 8 câu từ câu 33 đến câu 40 .
Câu 33: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là:
A. sự trao đổi chéo giữa hai cromatit thuộc cùng một nhiễm sắc thể kép ở kỳ đầu của giảm phân I.
B. sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể tương đồng trong kỳ đầu của giảm phân I.

C. sự tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể kép trong kỳ sau của giảm phân I.
D. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong giảm phân.
Câu 34: Tập họp các kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi
trường khác nhau được gọi là:
A. sự biến đổi kiểu hình theo mọi điều kiện môi trường.
B. thường biến.
C. sự mềm dẻo kiểu hình.
D. mức phản ứng của kiểu gen.
Đề 237 / Trang 4
Câu 35: Cho cấu trúc di truyền của hai quần thể ngẫu phối: Quần thể I : 1,0 AA : 0,0 Aa : 0,0 aa ;
quần thể II : 0,20 AA : 0,50 Aa : 0,30 aa. Câu đúng khi nói về trạng thái cân bằng di truyền của hai
quần thể này là:
A. quần thể I đang ở trạng thái cân bằng.
B. cả hai quần thể đều không ở trạng thái cân bằng.
C. cả hai quần thể đều đang ở trạng thái cân bằng.
D. quần thể II đang ở trạng thái cân bằng.
Câu 36: Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến trường hợp:
A. gen trên nhiễm sắc thể Y. B. gen trên nhiễm sắc thể X.
C. gen trên nhiễm sắc thể thường. D. gen trong tế bào chất.
Câu 37: Quy luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
A. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở những loài giao phối.
B. hoán vị gen.
C. các gen phân ly trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.
D. liên kết gen hoàn toàn.
Câu 38: Đặc điểm di truyền nổi bật của quần thể ngẫu phối là:
A. các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên và tự do.
B. có số biến dị tổ hợp rất lớn.
C. số gen trong của kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn.
D. mỗi gen trong quần thể đều có nhiều alen.
Câu 39: Hiện tượng gen đa hiệu giúp ta giải thích được:

A. kết quả của hiện tượng đột biến gen.
B. một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
C. hiện tượng biến dị tổ hợp.
D. sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng quy định một tính trạng.
Câu 40: Lai phân tích là phép lai:
A. giữa hai cơ thể có tính trạng tương phản nhau.
B. giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
C. giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen
của cơ thể trội.
D. giữa cơ thể mang kiểu gen trội với cơ thể có kiểu gen lặn.
____________________________________________________
Phần dành cho học sinh học chương trình nâng cao : 8 câu từ câu 41 đến câu 48 .
Câu 41: Đặc điểm hình thái không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn là:
A. rễ rất phát triển để tìm nước.
B. trữ nước trong lá, trong thân hay trong củ, rễ.
C. lá hẹp hoặc biến thành gai.
D. trên mặt lá có rất nhiều khí khổng.
Câu 42: Các bằng chứng chứng tỏ thế giới sinh vật có cùng một nguồn gốc chung (chọn câu đúng
nhất):
I. bằng chứng địa lý sinh học II. bằng chứng giải phẫu học so sánh
III. bằng chứng phôi sinh học IV. bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
A. I, III và IV. B. I, II và III. C. II, III và IV. D. I, II và IV.
Câu 43: Những sinh vật có giới hạn về nhiệt độ rộng nhất được phân bố ở:
A. trên mặt đất vùng ôn đới, ấm áp trong mùa hè, có băng tuyết trong mùa đông.
B. vùng Bắc cực và Nam cực có băng giá quanh năm.
C. trong tầng nước sâu.
D. trên mặt đất, vùng xích đạo nóng ẩm quanh năm.
Đề 237 / Trang 5
Câu 44: Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan:
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái giống

nhau.
B. cùng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên, nhưng nay chức năng ban đầu không còn hoặc
bị tiêu giảm đi do đó cấu tạo cũng chỉ còn để lại một vài vết tích.
C. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên
sẽ có kiểu cấu tạo giống nhau.
D. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi
nên sẽ có kiểu cấu tạo không giống nhau.
Câu 45: Câu đúng dùng để minh họa cho hiện tượng nhịp điệu sinh học ở sinh vật là:
A. lá cây đậu rủ xuống vào ban đêm, giương lên vào ban ngày.
B. thân nhiệt của một số loài động vật thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
C. một số loài động vật hằng nhiệt (đồng nhiệt) sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn so
với động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
D. một số loài chim có khả năng dựa vào vị trí của mặt trời vào ban ngày để định hướng khi di cư.
Câu 46: Câu đúng khi nói đến bằng chứng tiến hóa về địa lý sinh học là:
A. đặc điểm của hệ động – thực vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác
động của chọn lọc tự nhiên và cách ly địa lý.
B. đảo lục địa hình thành do một vùng đáy biển bị nâng lên cao và chưa bao giờ có liên hệ với đại
lục.
C. khi đảo đại dương mới hình thành thì hệ động – thực vật không khác mấy so với các vùng lân
cận của đại lục.
D. đảo đại dương là một phần của đại lục tách ra do một nguyên nhân địa chất nào đó.
Câu 47: Câu không đúng khi nói về quy luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái
là:
A. các loài khác nhau sẽ có cùng một phản ứng như nhau đối với cùng một tác động như nhau của
một loại nhân tố sinh thái.
B. các loài khác nhau sẽ có những phản ứng khác nhau đối với cùng một tác động như nhau của một
loại nhân tố sinh thái.
C. trong tự nhiên, các nhân tố sinh thái luôn tác động qua lại và chi phối lẫn nhau để hình thành một
tổ hợp nhân tố cùng tác động lên sinh vật.
D. cơ thể ở các giai đoạn phát triển (trạng thái sinh lý) khác nhau sẽ có những phản ứng khác nhau

trước cùng một tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.
Câu 48: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kỳ sống của chúng sẽ:
A. không thay đổi. B. càng dài. C. luôn thay đổi. D. càng ngắn.
Hết
Đề 237 / Trang 6
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 : 2008 – 2009
MÔN : Sinh học 12 (THPT)
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề : 256
(Đề gồm 06 trang)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : 32 câu từ câu 1 đến câu 32.
Câu 1: Cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là do:
A. mối quan hệ giữa mức sinh sản và mức tử vong.
B. các yếu tố không phụ thuộc mật độ.
C. sức tăng trưởng của quần thể.
D. nguồn thức ăn từ môi trường.
Câu 2: Trong kỹ thuật chuyển gen, các men restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn:
A. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B. tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi vi khuẩn.
C. cắt – nối ADN của tế bào cho và ADN của plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ
hợp.
D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 3: Tiến hóa nhỏ là:
A. quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành loài
mới.
B. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành các nhóm phân loại
trên loài.
C. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành các đặc điểm thích

nghi.
D. quá trình biến đổi tần số alen của quần thể, kết quả là hình thành các nhóm phân loại trên loài.
Câu 4: Hai cá thể sinh vật được xem là thuộc hai loài khác nhau khi:
A. hai cá thể đó có nhiều đặc điểm sinh lý – sinh hóa giống nhau.
B. hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái không hoàn toàn giống hệt nhau.
C. hai cá thể đó không thể giao phối với nhau được.
D. hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.
Câu 5: Để tạo ưu thế lai, người ta sử dụng phương pháp:
A. lai phân tích. B. lai tế bào. C. lai trở lại. D. lai thuận nghịch.
Câu 6: Phân tử ADN tái tổ hợp là:
A. đoạn ADN của tế bào cho kết hợp với plasmit.
B. một dạng ADN cấu tạo nên các plasmit của vi khuẩn.
C. phân tử ADN lạ được chuyển vào tế bào nhận.
D. phân tử ADN được tìm thấy trong thể nhân của vi khuẩn.
Câu 7: Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, chúng có đặc điểm:
A. dễ sinh sản trong môi trường nhân tạo.
B. mang rất nhiều gen.
C. có khả năng sinh sản nhanh.
D. có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN của nhiễm sắc thể.
Đề chính thức
Câu 8: Dùng đúng thuốc kháng sinh với liều cao mà vẫn không thể tiêu diệt được toàn bộ số vi khuẩn
cùng một lúc vì:
A. các cá thể vi khuẩn trong quần thể có khả năng hỗ trợ nhau rất tốt.
B. quần thể vi khuẩn có số lượng cá thể rất lớn.
C. thuốc không có tác dụng với vi khuẩn.
D. quần thể vi khuẩn có tính đa hình về kiểu gen.
Câu 9: Điều khẳng định không đúng khi nói về các sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học là:
A. do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ sẽ hình thành nên những
hợp chất hữu cơ càng lúc càng phức tạp dần.
B. quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hóa học mới chỉ là giả thuyết, chưa được

chứng minh bằng thực nghiệm.
C. có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
D. các hợp chất hữu cơ càng phức tạp sẽ càng nặng, theo các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm thời
nguyên thủy mà rơi xuống biển.
Câu 10: Nhân tố không phải là nhân tố tiến hóa là:
A. chọn lọc nhân tạo. B. chọn lọc tự nhiên.
C. giao phối có chọn lọc. D. đột biến.
Câu 11: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước theo thứ tự:
I. chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
II. xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
III. tạo dòng thuần
A. III, II và I. B. II, III và I. C. II, I và III. D. I, II và III.
Câu 12: Nguyên nhân gây ra các bệnh – tật di truyền là do:
A. có những bất thường trong bộ máy di truyền.
B. hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể.
C. hậu quả của đột biến gen.
D. cha mẹ truyền cho con.
Câu 13: Trong số các thí dụ sau đây, thí dụ không dùng để minh họa cho sự cách ly sinh sản theo kiểu
trước hợp tử (tiền hợp tử) là:
A. sự giao phối giữa hai loài thân thuộc, có thụ tinh nhưng hợp tử chết ngay.
B. hai loài có hoạt động sinh sản vào những mùa khác nhau.
C. hai cá thể bị ngăn cách địa lý.
D. hai cá thể có những tập tính ve vãn khác nhau.
Câu 14: Trong quá trình phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát khổng lồ phát triển ưu thế
ở đại:
A. cổ sinh. B. nguyên sinh. C. tân sinh. D. trung sinh.
Câu 15: Biến động di truyền là hiện tượng:
A. phân hóa kiểu gen trong quần thể dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
B. tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột làm khác xa với tần
số của các alen đó ở quần thể gốc do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó.

C. quần thể kém thích nghi được thay thế bởi quần thể có vốn gen thích nghi hơn.
D. đột biến phát tán trong quần thể và tạo ra vô số biến dị tổ hợp do quá trình giao phối.
Câu 16: Trong quá trình phát sinh loài người, những bằng chứng hóa thạch cho thấy loài xuất hiện
sớm nhất trong chi Homo là loài:
A. Homo habilis. B. Homo neanderthalensis.
C. Homo erectus. D. Homo sapiens.
Đề 256 / Trang 2
Câu 17: Hai mặt của chọn lọc nhân tạo theo quan niệm của Đacuyn là:
A. vừa tích lũy những biến dị có lợi, vừa đào thải những biến dị có hại cho bản thân sinh vật.
B. vừa tích lũy những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất.
C. vừa đào thải những biến dị không có lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất
(hoặc nhu cầu) của con người.
D. vừa tích lũy những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi cho sinh vật.
Câu 18: Theo Lamac, nguyên nhân hình thành các đặc điểm thích nghi là do:
A. trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi sẽ bị đào thải, chỉ còn lại
những dạng thích nghi nhất.
B. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng chủ động biến đổi cơ thể để thích nghi
kịp thời.
C. kết quả của cuộc đấu tranh sinh tồn của sinh vật với các điều kiện ngoại cảnh.
D. sự tích lũy những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự
nhiên.
Câu 19: Giai đoạn đầu tiên trong quá trình hình thành loài khác khu (khác khu vực địa lý) là:
A. hình thành cách ly sinh sản. B. phiêu bạt di truyền.
C. cách ly địa lý. D. lai.
Câu 20: Đặc điểm không phải là biểu hiện của ưu thế lai là:
A. con lai có khả năng sinh sản cao hơn cha mẹ.
B. con lai có khả năng chống chịu tốt hơn cha mẹ.
C. con lai có sức sống mạnh hơn cha mẹ.
D. con lai bất thụ.
Câu 21: Trong kỹ thuật chuyển gen, plasmit là:

A. tên một loại men cắt – nối. B. thể truyền.
C. tế bào cho. D. tế bào nhận.
Câu 22: Công nghệ gen nhằm mục đích:
A. tạo ra đột biến gen.
B. tạo ra những tế bào hay sinh vật có hệ gen bị biến đổi hay có thêm gen mới.
C. tạo ra đột biến nhiễm sắc thể.
D. tạo ra biến dị tổ hợp.
Câu 23: Thí nghiệm Milơ đã chứng minh rằng:
A. chất hữu cơ có thể được hình thành từ chất vô cơ bằng con đường tổng hợp hóa học.
B. sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ.
C. axit nucleic được tạo thành từ các nuclêôtit.
D. chất vô cơ hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất.
Câu 24: Trong số các thí dụ sau đây, thí dụ dùng để minh họa cho sự cách ly sinh sản theo kiểu sau
hợp tử (hậu hợp tử) là:
A. một loài hoa chỉ mọc trong rừng, còn một loài khác thì mọc ở đồng cỏ.
B. một loài ếch có tập tính giao phối vào tháng tư, còn một loài khác thì vào tháng năm.
C. hai con ruồi quả thuộc hai loài khác nhau sinh con bất thụ.
D. một cây mọc trên đất axit, còn cây kia mọc trên đất kiềm.
Câu 25: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh:
A. cấu trúc tuổi của quần thể.
B. sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.
C. kiểu phân bố cá thể của quần thể.
D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Đề 256 / Trang 3
Câu 26: Biến động số lượng cá thể trong quần thể là:
A. sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể.
B. sự di cư của các cá thể từ quần thể này sang quần thể khác.
C. sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.
D. sự giảm số lượng cá thể của quần thể.
Câu 27: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại

và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là:
A. sinh cảnh. B. ổ sinh thái.
C. môi trường. D. giới hạn sinh thái.
Câu 28: Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là:
A. sự phân hóa khả năng sinh trưởng của những cá thể trong quần thể.
B. sự phân hóa khả năng thích nghi của những cá thể trong quần thể.
C. sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. sự phân hóa khả năng phát triển của những cá thể trong quần thể.
Câu 29: Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật:
A. chuyển ADN tái tổ hợp từ tế bào cho sang vi khuẩn E. coli.
B. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang thực khuẩn thể.
C. chuyển một gen (một đoạn ADN) từ tế bào cho sang tế bào nhận.
D. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang plasmit.
Câu 30: Sự cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể diễn ra mạnh mẽ nhất trong trường
hợp:
A. quần thể có kích thước bình thường. B. quần thể có kích thước tối đa.
C. quần thể phân bố theo nhóm. D. quần thể có kích thước tối thiểu.
Câu 31: Nếu mật độ của một quần thể tăng quá mức tối đa thì:
A. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.
C. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.
D. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
Câu 32: Quan niệm của Lamac về sự biến đổi của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù
hợp với khái niệm nào trong quan niệm hiện đại?
A. Biến dị. B. Di truyền. C. Đột biến. D. Thường biến.
____________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Học sinh học theo chương trình nào phải làm phần đề kiểm tra riêng của
chương trình đó).
Phần dành cho học sinh học chương trình chuẩn : 8 câu từ câu 33 đến câu 40 .
Câu 33: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là:

A. sự trao đổi chéo giữa hai cromatit thuộc cùng một nhiễm sắc thể kép ở kỳ đầu của giảm phân I.
B. sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể tương đồng trong kỳ đầu của giảm phân I.
C. sự tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể kép trong kỳ sau của giảm phân I.
D. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong giảm phân.
Câu 34: Tập họp các kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi
trường khác nhau được gọi là:
A. sự biến đổi kiểu hình theo mọi điều kiện môi trường.
B. mức phản ứng của kiểu gen.
C. thường biến.
D. sự mềm dẻo kiểu hình.
Đề 256 / Trang 4
Câu 35: Cho cấu trúc di truyền của hai quần thể ngẫu phối: Quần thể I : 1,0 AA : 0,0 Aa : 0,0 aa ;
quần thể II : 0,20 AA : 0,50 Aa : 0,30 aa. Câu đúng khi nói về trạng thái cân bằng di truyền của hai
quần thể này là:
A. quần thể I đang ở trạng thái cân bằng.
B. cả hai quần thể đều không ở trạng thái cân bằng.
C. quần thể II đang ở trạng thái cân bằng.
D. cả hai quần thể đều đang ở trạng thái cân bằng.
Câu 36: Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến trường hợp:
A. gen trên nhiễm sắc thể thường. B. gen trong tế bào chất.
C. gen trên nhiễm sắc thể Y. D. gen trên nhiễm sắc thể X.
Câu 37: Quy luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
A. hoán vị gen.
B. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở những loài giao phối.
C. các gen phân ly trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.
D. liên kết gen hoàn toàn.
Câu 38: Đặc điểm di truyền nổi bật của quần thể ngẫu phối là:
A. các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên và tự do.
B. mỗi gen trong quần thể đều có nhiều alen.
C. số gen trong của kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn.

D. có số biến dị tổ hợp rất lớn.
Câu 39: Hiện tượng gen đa hiệu giúp ta giải thích được:
A. một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
B. sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng quy định một tính trạng.
C. kết quả của hiện tượng đột biến gen.
D. hiện tượng biến dị tổ hợp.
Câu 40: Lai phân tích là phép lai:
A. giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
B. giữa cơ thể mang kiểu gen trội với cơ thể có kiểu gen lặn.
C. giữa hai cơ thể có tính trạng tương phản nhau.
D. giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen
của cơ thể trội.
____________________________________________________
Phần dành cho học sinh học chương trình nâng cao : 8 câu từ câu 41 đến câu 48 .
Câu 41: Đặc điểm hình thái không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn là:
A. trữ nước trong lá, trong thân hay trong củ, rễ.
B. lá hẹp hoặc biến thành gai.
C. trên mặt lá có rất nhiều khí khổng.
D. rễ rất phát triển để tìm nước.
Câu 42: Các bằng chứng chứng tỏ thế giới sinh vật có cùng một nguồn gốc chung (chọn câu đúng
nhất):
I. bằng chứng địa lý sinh học II. bằng chứng giải phẫu học so sánh
III. bằng chứng phôi sinh học IV. bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
A. I, III và IV. B. II, III và IV. C. I, II và III. D. I, II và IV.
Câu 43: Những sinh vật có giới hạn về nhiệt độ rộng nhất được phân bố ở:
A. trên mặt đất vùng ôn đới, ấm áp trong mùa hè, có băng tuyết trong mùa đông.
B. trên mặt đất, vùng xích đạo nóng ẩm quanh năm.
C. trong tầng nước sâu.
D. vùng Bắc cực và Nam cực có băng giá quanh năm.
Đề 256 / Trang 5

Câu 44: Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan:
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái giống
nhau.
B. cùng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên, nhưng nay chức năng ban đầu không còn hoặc
bị tiêu giảm đi do đó cấu tạo cũng chỉ còn để lại một vài vết tích.
C. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên
sẽ có kiểu cấu tạo giống nhau.
D. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi
nên sẽ có kiểu cấu tạo không giống nhau.
Câu 45: Câu đúng dùng để minh họa cho hiện tượng nhịp điệu sinh học ở sinh vật là:
A. một số loài chim có khả năng dựa vào vị trí của mặt trời vào ban ngày để định hướng khi di cư.
B. thân nhiệt của một số loài động vật thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
C. một số loài động vật hằng nhiệt (đồng nhiệt) sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn so
với động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
D. lá cây đậu rủ xuống vào ban đêm, giương lên vào ban ngày.
Câu 46: Câu đúng khi nói đến bằng chứng tiến hóa về địa lý sinh học là:
A. đảo lục địa hình thành do một vùng đáy biển bị nâng lên cao và chưa bao giờ có liên hệ với đại
lục.
B. đảo đại dương là một phần của đại lục tách ra do một nguyên nhân địa chất nào đó.
C. khi đảo đại dương mới hình thành thì hệ động – thực vật không khác mấy so với các vùng lân
cận của đại lục.
D. đặc điểm của hệ động – thực vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác
động của chọn lọc tự nhiên và cách ly địa lý.
Câu 47: Câu không đúng khi nói về quy luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái
là:
A. các loài khác nhau sẽ có cùng một phản ứng như nhau đối với cùng một tác động như nhau của
một loại nhân tố sinh thái.
B. các loài khác nhau sẽ có những phản ứng khác nhau đối với cùng một tác động như nhau của một
loại nhân tố sinh thái.
C. trong tự nhiên, các nhân tố sinh thái luôn tác động qua lại và chi phối lẫn nhau để hình thành một

tổ hợp nhân tố cùng tác động lên sinh vật.
D. cơ thể ở các giai đoạn phát triển (trạng thái sinh lý) khác nhau sẽ có những phản ứng khác nhau
trước cùng một tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.
Câu 48: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kỳ sống của chúng sẽ:
A. không thay đổi. B. càng dài. C. càng ngắn. D. luôn thay đổi.
Hết
Đề 256 / Trang 6
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 : 2008 – 2009
MÔN : Sinh học 12 (THPT)
Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề : 281
(Đề gồm 06 trang)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH : 32 câu từ câu 1 đến câu 32.
Câu 1: Sự cạnh tranh cùng loài giữa các cá thể trong quần thể diễn ra mạnh mẽ nhất trong trường hợp:
A. quần thể có kích thước tối thiểu. B. quần thể phân bố theo nhóm.
C. quần thể có kích thước tối đa. D. quần thể có kích thước bình thường.
Câu 2: Để tạo ưu thế lai, người ta sử dụng phương pháp:
A. lai phân tích. B. lai trở lại. C. lai tế bào. D. lai thuận nghịch.
Câu 3: Tiến hóa nhỏ là:
A. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành các đặc điểm thích
nghi.
B. quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành các nhóm phân loại
trên loài.
C. quá trình biến đổi tần số alen của quần thể, kết quả là hình thành các nhóm phân loại trên loài.
D. quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, kết quả là hình thành loài
mới.
Câu 4: Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước theo thứ tự:
I. chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn

II. xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
III. tạo dòng thuần
A. III, II và I. B. I, II và III. C. II, I và III. D. II, III và I.
Câu 5: Trong kỹ thuật chuyển gen, plasmit là:
A. tế bào cho. B. thể truyền.
C. tên một loại men cắt – nối. D. tế bào nhận.
Câu 6: Quan niệm của Lamac về sự biến đổi của sinh vật tương ứng với điều kiện ngoại cảnh phù hợp
với khái niệm nào trong quan niệm hiện đại?
A. Di truyền. B. Biến dị. C. Thường biến. D. Đột biến.
Câu 7: Trong quá trình phát sinh loài người, những bằng chứng hóa thạch cho thấy loài xuất hiện sớm
nhất trong chi Homo là loài:
A. Homo neanderthalensis. B. Homo sapiens.
C. Homo habilis. D. Homo erectus.
Câu 8: Cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là do:
A. sức tăng trưởng của quần thể.
B. mối quan hệ giữa mức sinh sản và mức tử vong.
C. các yếu tố không phụ thuộc mật độ.
D. nguồn thức ăn từ môi trường.
Câu 9: Đặc điểm không phải là biểu hiện của ưu thế lai là:
A. con lai có khả năng sinh sản cao hơn cha mẹ.
B. con lai bất thụ.
C. con lai có khả năng chống chịu tốt hơn cha mẹ.
D. con lai có sức sống mạnh hơn cha mẹ.
Đề chính thức
Câu 10: Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh:
A. kiểu phân bố cá thể của quần thể.
B. cấu trúc tuổi của quần thể.
C. sức sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.
D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 11: Hai cá thể sinh vật được xem là thuộc hai loài khác nhau khi:

A. hai cá thể đó không thể giao phối với nhau được.
B. hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái không hoàn toàn giống hệt nhau.
C. hai cá thể đó sống trong cùng một sinh cảnh.
D. hai cá thể đó có nhiều đặc điểm sinh lý – sinh hóa giống nhau.
Câu 12: Hai mặt của chọn lọc nhân tạo theo quan niệm của Đacuyn là:
A. vừa tích lũy những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất.
B. vừa tích lũy những biến dị có lợi, vừa đào thải những biến dị có hại cho bản thân sinh vật.
C. vừa tích lũy những biến dị bất lợi, vừa đào thải những biến dị có lợi cho sinh vật.
D. vừa đào thải những biến dị không có lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho mục tiêu sản xuất
(hoặc nhu cầu) của con người.
Câu 13: Biến động số lượng cá thể trong quần thể là:
A. sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.
B. sự giảm số lượng cá thể của quần thể.
C. sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể.
D. sự di cư của các cá thể từ quần thể này sang quần thể khác.
Câu 14: Công nghệ gen nhằm mục đích:
A. tạo ra đột biến nhiễm sắc thể.
B. tạo ra những tế bào hay sinh vật có hệ gen bị biến đổi hay có thêm gen mới.
C. tạo ra đột biến gen.
D. tạo ra biến dị tổ hợp.
Câu 15: Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật:
A. chuyển ADN tái tổ hợp từ tế bào cho sang vi khuẩn E. coli.
B. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang plasmit.
C. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang thực khuẩn thể.
D. chuyển một gen (một đoạn ADN) từ tế bào cho sang tế bào nhận.
Câu 16: Trong quá trình phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát khổng lồ phát triển ưu thế
ở đại:
A. trung sinh. B. nguyên sinh. C. cổ sinh. D. tân sinh.
Câu 17: Giai đoạn đầu tiên trong quá trình hình thành loài khác khu (khác khu vực địa lý) là:
A. phiêu bạt di truyền. B. hình thành cách ly sinh sản.

C. lai. D. cách ly địa lý.
Câu 18: Điều khẳng định không đúng khi nói về các sự kiện xảy ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học
là:
A. quá trình hình thành các chất hữu cơ bằng con đường hóa học mới chỉ là giả thuyết, chưa được
chứng minh bằng thực nghiệm.
B. các hợp chất hữu cơ càng phức tạp sẽ càng nặng, theo các cơn mưa kéo dài hàng ngàn năm thời
nguyên thủy mà rơi xuống biển.
C. do tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên mà từ các chất vô cơ sẽ hình thành nên những
hợp chất hữu cơ càng lúc càng phức tạp dần.
D. có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hóa học.
Đề 281 / Trang 2
Câu 19: Theo Lamac, nguyên nhân hình thành các đặc điểm thích nghi là do:
A. sự tích lũy những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự
nhiên.
B. trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi sẽ bị đào thải, chỉ còn lại
những dạng thích nghi nhất.
C. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng chủ động biến đổi cơ thể để thích nghi
kịp thời.
D. kết quả của cuộc đấu tranh sinh tồn của sinh vật với các điều kiện ngoại cảnh.
Câu 20: Phân tử ADN tái tổ hợp là:
A. phân tử ADN được tìm thấy trong thể nhân của vi khuẩn.
B. một dạng ADN cấu tạo nên các plasmit của vi khuẩn.
C. đoạn ADN của tế bào cho kết hợp với plasmit.
D. phân tử ADN lạ được chuyển vào tế bào nhận.
Câu 21: Trong số các thí dụ sau đây, thí dụ không dùng để minh họa cho sự cách ly sinh sản theo kiểu
trước hợp tử (tiền hợp tử) là:
A. hai loài có hoạt động sinh sản vào những mùa khác nhau.
B. sự giao phối giữa hai loài thân thuộc, có thụ tinh nhưng hợp tử chết ngay.
C. hai cá thể có những tập tính ve vãn khác nhau.
D. hai cá thể bị ngăn cách địa lý.

Câu 22: Biến động di truyền là hiện tượng:
A. quần thể kém thích nghi được thay thế bởi quần thể có vốn gen thích nghi hơn.
B. tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột làm khác xa với tần
số của các alen đó ở quần thể gốc do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó.
C. đột biến phát tán trong quần thể và tạo ra vô số biến dị tổ hợp do quá trình giao phối.
D. phân hóa kiểu gen trong quần thể dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
Câu 23: Thí nghiệm Milơ đã chứng minh rằng:
A. sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ.
B. axit nucleic được tạo thành từ các nuclêôtit.
C. chất vô cơ hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất.
D. chất hữu cơ có thể được hình thành từ chất vô cơ bằng con đường tổng hợp hóa học.
Câu 24: Nhân tố không phải là nhân tố tiến hóa là:
A. chọn lọc tự nhiên. B. giao phối có chọn lọc.
C. chọn lọc nhân tạo. D. đột biến.
Câu 25: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại
và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là:
A. giới hạn sinh thái. B. sinh cảnh.
C. môi trường. D. ổ sinh thái.
Câu 26: Thực chất của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là:
A. sự phân hóa khả năng sinh trưởng của những cá thể trong quần thể.
B. sự phân hóa khả năng thích nghi của những cá thể trong quần thể.
C. sự phân hóa khả năng phát triển của những cá thể trong quần thể.
D. sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
Câu 27: Nguyên nhân gây ra các bệnh – tật di truyền là do:
A. hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể.
B. cha mẹ truyền cho con.
C. hậu quả của đột biến gen.
D. có những bất thường trong bộ máy di truyền.
Đề 281 / Trang 3
Câu 28: Nếu mật độ của một quần thể tăng quá mức tối đa thì:

A. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
C. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.
D. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.
Câu 29: Trong số các thí dụ sau đây, thí dụ dùng để minh họa cho sự cách ly sinh sản theo kiểu sau
hợp tử (hậu hợp tử) là:
A. hai con ruồi quả thuộc hai loài khác nhau sinh con bất thụ.
B. một loài ếch có tập tính giao phối vào tháng tư, còn một loài khác thì vào tháng năm.
C. một cây mọc trên đất axit, còn cây kia mọc trên đất kiềm.
D. một loài hoa chỉ mọc trong rừng, còn một loài khác thì mọc ở đồng cỏ.
Câu 30: Trong kỹ thuật chuyển gen, các men restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn:
A. cắt – nối ADN của tế bào cho và ADN của plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ
hợp.
B. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi vi khuẩn.
D. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
Câu 31: Dùng đúng thuốc kháng sinh với liều cao mà vẫn không thể tiêu diệt được toàn bộ số vi
khuẩn cùng một lúc vì:
A. thuốc không có tác dụng với vi khuẩn.
B. quần thể vi khuẩn có tính đa hình về kiểu gen.
C. các cá thể vi khuẩn trong quần thể có khả năng hỗ trợ nhau rất tốt.
D. quần thể vi khuẩn có số lượng cá thể rất lớn.
Câu 32: Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, chúng có đặc điểm:
A. có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN của nhiễm sắc thể.
B. mang rất nhiều gen.
C. có khả năng sinh sản nhanh.
D. dễ sinh sản trong môi trường nhân tạo.
____________________________________________________
PHẦN RIÊNG (Học sinh học theo chương trình nào phải làm phần đề kiểm tra riêng của
chương trình đó).

Phần dành cho học sinh học chương trình chuẩn : 8 câu từ câu 33 đến câu 40 .
Câu 33: Cho cấu trúc di truyền của hai quần thể ngẫu phối: Quần thể I : 1,0 AA : 0,0 Aa : 0,0 aa ;
quần thể II : 0,20 AA : 0,50 Aa : 0,30 aa. Câu đúng khi nói về trạng thái cân bằng di truyền của hai
quần thể này là:
A. cả hai quần thể đều đang ở trạng thái cân bằng.
B. quần thể I đang ở trạng thái cân bằng.
C. quần thể II đang ở trạng thái cân bằng.
D. cả hai quần thể đều không ở trạng thái cân bằng.
Câu 34: Lai phân tích là phép lai:
A. giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen
của cơ thể trội.
B. giữa hai cơ thể có tính trạng tương phản nhau.
C. giữa cơ thể mang kiểu gen trội với cơ thể có kiểu gen lặn.
D. giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
Câu 35: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là:
A. sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong giảm phân.
B. sự trao đổi chéo giữa hai cromatit thuộc cùng một nhiễm sắc thể kép ở kỳ đầu của giảm phân I.
C. sự tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể kép trong kỳ sau của giảm phân I.
D. sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể tương đồng trong kỳ đầu của giảm phân I.
Đề 281 / Trang 4
Câu 36: Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến trường hợp:
A. gen trên nhiễm sắc thể Y. B. gen trên nhiễm sắc thể thường.
C. gen trong tế bào chất. D. gen trên nhiễm sắc thể X.
Câu 37: Hiện tượng gen đa hiệu giúp ta giải thích được:
A. hiện tượng biến dị tổ hợp.
B. sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng quy định một tính trạng.
C. một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
D. kết quả của hiện tượng đột biến gen.
Câu 38: Quy luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
A. các gen phân ly trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh.

B. hoán vị gen.
C. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở những loài giao phối.
D. liên kết gen hoàn toàn.
Câu 39: Đặc điểm di truyền nổi bật của quần thể ngẫu phối là:
A. có số biến dị tổ hợp rất lớn.
B. các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên và tự do.
C. số gen trong của kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn.
D. mỗi gen trong quần thể đều có nhiều alen.
Câu 40: Tập họp các kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện môi
trường khác nhau được gọi là:
A. thường biến.
B. sự biến đổi kiểu hình theo mọi điều kiện môi trường.
C. sự mềm dẻo kiểu hình.
D. mức phản ứng của kiểu gen.
____________________________________________________
Phần dành cho học sinh học chương trình nâng cao : 8 câu từ câu 41 đến câu 48 .
Câu 41: Câu đúng dùng để minh họa cho hiện tượng nhịp điệu sinh học ở sinh vật là:
A. lá cây đậu rủ xuống vào ban đêm, giương lên vào ban ngày.
B. một số loài chim có khả năng dựa vào vị trí của mặt trời vào ban ngày để định hướng khi di cư.
C. một số loài động vật hằng nhiệt (đồng nhiệt) sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn so
với động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
D. thân nhiệt của một số loài động vật thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
Câu 42: Câu đúng khi nói đến bằng chứng tiến hóa về địa lý sinh học là:
A. khi đảo đại dương mới hình thành thì hệ động – thực vật không khác mấy so với các vùng lân
cận của đại lục.
B. đặc điểm của hệ động – thực vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác
động của chọn lọc tự nhiên và cách ly địa lý.
C. đảo lục địa hình thành do một vùng đáy biển bị nâng lên cao và chưa bao giờ có liên hệ với đại
lục.
D. đảo đại dương là một phần của đại lục tách ra do một nguyên nhân địa chất nào đó.

Câu 43: Đặc điểm hình thái không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn là:
A. rễ rất phát triển để tìm nước.
B. trữ nước trong lá, trong thân hay trong củ, rễ.
C. lá hẹp hoặc biến thành gai.
D. trên mặt lá có rất nhiều khí khổng.
Câu 44: Những sinh vật có giới hạn về nhiệt độ rộng nhất được phân bố ở:
A. vùng Bắc cực và Nam cực có băng giá quanh năm.
B. trên mặt đất vùng ôn đới, ấm áp trong mùa hè, có băng tuyết trong mùa đông.
C. trong tầng nước sâu.
D. trên mặt đất, vùng xích đạo nóng ẩm quanh năm.
Đề 281 / Trang 5
Câu 45: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kỳ sống của chúng sẽ:
A. càng ngắn. B. không thay đổi. C. càng dài. D. luôn thay đổi.
Câu 46: Các bằng chứng chứng tỏ thế giới sinh vật có cùng một nguồn gốc chung (chọn câu đúng
nhất):
I. bằng chứng địa lý sinh học II. bằng chứng giải phẫu học so sánh
III. bằng chứng phôi sinh học IV. bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
A. I, III và IV. B. II, III và IV. C. I, II và IV. D. I, II và III.
Câu 47: Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là những cơ quan:
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái giống
nhau.
B. cùng bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên, nhưng nay chức năng ban đầu không còn hoặc
bị tiêu giảm đi do đó cấu tạo cũng chỉ còn để lại một vài vết tích.
C. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá trình phát triển phôi
nên sẽ có kiểu cấu tạo không giống nhau.
D. nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên
sẽ có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 48: Câu không đúng khi nói về quy luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái
là:
A. các loài khác nhau sẽ có những phản ứng khác nhau đối với cùng một tác động như nhau của

một loại nhân tố sinh thái.
B. cơ thể ở các giai đoạn phát triển (trạng thái sinh lý) khác nhau sẽ có những phản ứng khác nhau
trước cùng một tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.
C. các loài khác nhau sẽ có cùng một phản ứng như nhau đối với cùng một tác động như nhau của
một loại nhân tố sinh thái.
D. trong tự nhiên, các nhân tố sinh thái luôn tác động qua lại và chi phối lẫn nhau để hình thành một
tổ hợp nhân tố cùng tác động lên sinh vật.
Hết
Đề 281 / Trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×