Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tiết 82 "Câu cầu khiến"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 26 trang )


Kiểm tra bài cũ: Cho đoạn hội thoại sau:
A Sao vẫn cha thấy Lan đến để
trực nhật nhỉ? Hay là Lan bị ốm?
B. - Không, ban ấy đến sớm nhng
lại vừa đi đâu ấy.
A Quái nhỉ?
Trả lời
- Câu ghi vấn: - Sao vẫn cha thấy
Lan đến để trực nhật nhỉ? Hay là
Lan bị ốm?; Quái nhỉ?
- Về hình thức : Có các từ nghi vấn:
Sao, hay là. Kết thúc câu là dấu
chấm hỏi (?)
- Về chức năng: Dùng để hỏi,
bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên).
Hãy xác định câu nghi
vấn trong đoạn hội
thoại bên? Nêu đặc
điểm hình thức và chức
năng của các câu nghi
vấn đó?

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
a.Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó
không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân
nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
-


Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ
lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
( Ông lão đánh cá và con cá vàng)
b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi
vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay
em Thủy:
-
Đi thôi con.
( Theo Khánh Hoài Cuộc chia
tay của những con búp bê)
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
Câu hỏi 1: Trong những đoạn trích
trên, câu nào là câu cầu khiến?
Trả lời
b. Đi thôi con.
a. Thôi đừng lo lắng.

Cứ về đi.

Các câu cầu khiến trong mỗi
đoạn trích là:

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
a.Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó
không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân
nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:

-
Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ
lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
( Ông lão đánh cá và con Cá vàng)
b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi
vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay
em Thủy:
-
Đi thôi con.
( Theo Khánh Hoài Cuộc chia
tay của những con búp bê)
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
Câu hỏi 2: Đặc điểm hình thức nào
cho biết đó là câu cầu khiến?
Trả lời
; thôi

Có các từ cầu khiến:
đừng ; đi
a.Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó
không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân
nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
-
Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ
lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
( Ông lão đánh cá và con Cá vàng)
a.Ông lão chào con cá và nói:

- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó
không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân
nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
-
Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ
lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
( Ông lão đánh cá và con Cá vàng)
b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi
vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay
em Thủy:
-
Đi thôi con.
( Theo Khánh Hoài Cuộc chia
tay của những con búp bê)
a.Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó
không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân
nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
-
Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ
lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
( Ông lão đánh cá và con Cá vàng)

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến
a.Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó
không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân

nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
-
Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ
lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
( Ông lão đánh cá và con Cá vàng)
b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi
vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay
em Thủy:
-
Đi thôi con.
( Theo Khánh Hoài Cuộc chia
tay của những con búp bê)
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
Câu hỏi 3: Các câu cầu khiến trong
những đoạn trích trên dùng để làm gì?
a. Thôi đừng lo
lắng.

Cứ về đi.
b. Đi thôi con.
-> khuyên
bảo, động viên
-> yêu cầu,đề nghị
-> yêu cầu, đề nghị

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
a.Ông lão chào con cá và nói:

- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó
không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân
nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
-
Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ
lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
( Ông lão đánh cá và con Cá vàng)
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
Câu hỏi 4: Qua tìm hiểu VD em rút ra
đặc điểm hình thức và chức năng gì
về câu cầu khiến?
a. Thôi đừng lo
lắng.

Cứ về đi.
b. Đi thôi con.
-> khuyên
bảo, động viên
-> yêu cầu,đề nghị
-> yêu cầu, đề nghị
b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi
vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay
em Thủy:
-
Đi thôi con.
( Theo Khánh Hoài Cuộc chia
tay của những con búp bê)


I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
a. - Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
b. Đang ngồi viết th, tôi bỗng nghe tiếng
ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
Câu hỏi 5: Quan sát vào 2 câu Mở
cửa trong 2 đoạn trích, em hãy cho
biết về hình thức 2 câu khác nhau ở
chỗ nào?
Trả lời
+ Khác nhau ở dấu câu khi viết.

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
a. - Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
b. Đang ngồi viết th, tôi bỗng nghe tiếng
ai đó vọng vào:
- Mở cửa!
Câu hỏi 6: Đặt vào trong ngữ cảnh hai
đoạn văn, các câu Mở cửa trên dùng
để làm gì? Nó thuộc kiểu câu nào?

Trả lời
-
Câu Mở cửa. -> Dùng để trình bày
sự việc.
- Câu Mở cửa!-> yêu cầu, đề nghị,
ra lệnh.
( Câu trần thuật )
( Câu cầu khiến )

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 7: Cách đọc câu Mở cửa!
trong 2 ví dụ có khác nhau không?
Khác nhau ở chỗ nào?
Trả lời:
- Cách đọc khác nhau ở ngữ điệu.
Câu Mở cửa! trong VD b) đọc với
giọng nhấn mạnh hơn.

a. - Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
b. Đang ngồi viết th, tôi bỗng nghe tiếng
ai đó vọng vào:
- Mở cửa!

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:

1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 8: Quan sát lại các ví dụ vừa
tìm hiểu, em có nhận xét gì về sự
giống và khác nhau của các câu cầu
khiến?

a. Thôi đừng lo
lắng.

Cứ về đi.
b. Đi thôi con.
-> khuyên
bảo, động viên
-> yêu cầu,đề nghị
-> yêu cầu, đề nghị
- Mở cửa! -> yêu cầu, đề nghị, ra
lệnh
VD1
VD 2
Giống nhau:
+ Dùng để yêu cầu, đề nghị, ra
lệnh.
Khác nhau:
+ VD 1: có từ cầu khiến, kết thúc
câu bằng dấu chấm.
+ VD 2: không có từ cầu khiến, kết
thúc bằng dấu chấm than. và ngữ
điệu khi đọc.


I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 9: Tại sao cũng là câu cầu
khiến nhng có câu lại kết thúc bằng
dấu chấm, có câu lại kết thúc bằng
dấu chấm than?

Trả lời:
- Khi ý cầu khiến đợc nhấn mạnh,
kết thúc câu là dấu chấm than.
- Khi ý cầu khiến không đợc nhấn
mạnh, kết thúc câu là dấu chấm.

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:

Câu cầu khiến là câu có những từ
cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ đi,
thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến;
dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,
khuyên bảo,

Khi viết, câu cầu khiến thờng kết

thúc bằng dấu chấm than, nhng khi
ý cầu khiến không đợc nhấn mạnh
thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
Câu hỏi 10: Em hãy rút ra kết luận
chung về đặc điểm hình thức và chức
năng của câu CK?

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:

Câu cầu khiến là câu có những từ
cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ đi,
thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến;
dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,
khuyên bảo,

Khi viết, câu cầu khiến thờng kết
thúc bằng dấu chấm than, nhng khi
ý cầu khiến không đợc nhấn mạnh
thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
Em hãy đặt một
câu cầu khiến.

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:

1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
II. Luyện tập
1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng.
(Bánh chng, bánh giầy)
b. Ông giáo hút trớc đi.
( Lão Hạc Nam Cao)
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem
lão Miệng có sống đợc không.
( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Câu hỏi 11: Đặc điểm hình thức nào
cho biết các câu này là câu cầu khiến?
Nhận xét về chủ ngữ trong những câu
trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ
ngữ xem ý nghĩa của câu thay đổi nh
thế nào?
Thực hiện làm
bài tập 1 SGK
trang 31 theo
nhóm và cử đại
diện trả lời.

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:

* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
II. Luyện tập
1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng.
(Bánh chng, bánh giây)
b. Ông giáo hút trớc đi.
( Lão Hạc Nam Cao)
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem
lão Miệng có sống đợc không.
( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Câu hỏi 11: Đặc điểm hình thức nào
cho biết các câu này là câu cầu khiến?
Nhận xét về chủ ngữ trong những câu
trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ
ngữ xem ý nghĩa của câu thay đổi nh
thế nào?
*Đặc điểm HT để nhận biết đó là câu
cầu khiến: có các từ cầu khiến
a, hãy
b, đi
c, đừng
Trả lời:

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
II. Luyện tập

1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng.
(Bánh chng, bánh giầy)
b. Ông giáo hút trớc đi.
( Lão Hạc Nam Cao)
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem
lão Miệng có sống đợc không.
( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Câu hỏi 11: Đặc điểm hình thức nào
cho biết các câu này là câu cầu khiến?
Nhận xét về chủ ngữ trong những câu
trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ
ngữ xem ý nghĩa của câu thay đổi nh
thế nào?
-
Giống nhau:
Chủ ngữ đều chỉ ngời nghe (ngời tiếp
nhận câu nói).
- Khác nhau:
+ câu a) vắng chủ ngữ
+ câu b) Chủ ngữ là ông giáo- ngôi thứ
hai số ít.
+ câu c) Chủ ngữ là chúng ta- ngôi t1 số
nhiều
Trả lời:

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:

2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
II. Luyện tập
1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
a. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng.
(Bánh chng, bánh giầy)
b. Ông giáo hút trớc đi.
( Lão Hạc Nam Cao)
c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem
lão Miệng có sống đợc không.
( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Câu hỏi 11: Đặc điểm hình thức nào
cho biết các câu này là câu cầu khiến?
Nhận xét về chủ ngữ trong những câu
trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ
ngữ xem ý nghĩa của câu thay đổi nh
thế nào?
a. Con hãy lấy gạo làm bánh mà
lễ Tiên vơng -> Thêm chủ ngữ,
ý nghĩa của câu không thay đổi
(đối tợng tiếp nhận đợc đợc cụ
thể hơn, lời yêu cầu nhẹ hơn)
- Hút trớc đi -> Bớt chủ ngữ, ý
nghĩa câu thay đổi( lời yêu cầu đ
a ra mạnh hơn, cộc lốc, thiếu lịch
sự)
- Nay các anh đừng làm gì nữa,
thử xem lão Miệng có sống đợc
không? -> thay đổi chủ ngữ làm
thay đổi ý nghĩa của câu (chúng ta

là bao hàm cả ngời nói và ngời
nghe ; các anh không bao hàm
ngời nói)

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
II. Luyện tập
1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
2. SGK trang 32
Cả lớp hãy làm
bài tập 2 trang
32 SGK.

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
II. Luyện tập
1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
2. SGK trang 32
Câu hỏi 12: Xác định câu cầu khiến
trong những đoạn trích? Nhận xét sự
khác nhau về hình thức biểu hiện ý
nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.


I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
II. Luyện tập
1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
2. SGK trang 32
Câu hỏi 12: Xác định câu cầu khiến
trong những đoạn trích? Nhận xét sự
khác nhau về hình thức biểu hiện ý
nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.
* Câu cầu khiến
a. Thôi, im cái điệu hát ma dầm
sùi sụt ấy đi.
b. - Các em đừng khóc.
c. - Đa tay cho tôi mau!
- Cầm lấy tay tôi này!
Trả lời:

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
II. Luyện tập
1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:

2. SGK trang 32
Câu hỏi 12: Xác định câu cầu khiến
trong những đoạn trích? Nhận xét sự
khác nhau về hình thức biểu hiện ý
nghĩa cầu khiến giữa những câu đó.
* Khác nhau về hình thức biểu hiện
ý nghĩa cầu khiến:
a) có từ cầu khiến đi, vắng chủ ngữ
b) có từ cầu khiến đừng, chủ ngữ là
các em- ngôi thứ hai số nhiều.
c) không có từ cầu khiến, có ngữ
điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ.
Trả lời:

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
II. Luyện tập
1. Bài 1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
2. Bài 2: (SGK trang 32)
Câu hỏi 13: Câu nói Dế Choắt nói với
Dế Mèn nhằm mục đích gì?
*Mục đích : Cầu khiến, nhng ý cầu
khiến rất nhẹ, thể hiện sự trông cậy,
che chở ở Dế Mèn.
Trả lời:
3. Bài 4: (SGK trang 32)


I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
II. Luyện tập
1. Bài 1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
2. Bài 2: (SGK trang 32)
Câu hỏi 14: Vì sao Dế Choắt không
dùng những câu nh:
- Anh hãy đào giúp em một cái ngách
sang bên nhà anh!
- Đào ngay giúp em một cái ngách!
* Không nói vì:
- Anh hãy đào giúp em một cái
ngách sang bên nhà anh! -> là yêu
cầu, mệnh lệnh
- Đào ngay giúp em một cái ngách!
-> cộc lốc, khiếm nhã
Trả lời:
3. Bài 4: (SGK trang 32)

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)

II. Luyện tập
1. Bài 1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
2. Bài 2: (SGK trang 32)
Câu hỏi 15: Hai câu trong đoạn trích
trên có thể thay thế cho nhau đợc
không? Vì sao?
- Đi đi con: chỉ có ngời con đi
(không bao hàm cả ngời mẹ)
- Đi thôi con : cả ngời con và ng
ời mẹ cùng đi
- > Không thể thay thế vì mục đích và
đối tợng đợc nói đến khác nhau.
Trả lời:
3. Bài 4: (SGK trang 32)
4. Bài 5: (SGK trang 32)

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng của câu cầu khiến:
1. Đọc những đoạn trích sau và trả
lời câu hỏi:
2. Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi:
* Ghi nhớ (SGK Trang 31)
II. Luyện tập
1. Bài 1. Xét các câu sau và trả lời câu hỏi:
2. Bài 2: (SGK trang 32)
3. Bài 4: (SGK trang 32)
4. Bài 5: (SGK trang 32)
Nêu đặc điểm
hình thức và
chức năng của

câu cầu khiến?

Câu cầu khiến là câu có những từ
cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ đi,
thôi, nào hay ngữ điệu cầu khiến;
dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,
khuyên bảo,

Khi viết, câu cầu khiến thờng kết
thúc bằng dấu chấm than, nhng khi
ý cầu khiến không đợc nhấn mạnh
thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

1. Xem lại các ví dụ SGK, làm các bài tập
còn lại.
2. Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc đặc điểm
hình thức và chức năng của câu cầu
khiến.
3. Chuẩn bị bài : Thuyết minh về một
danh lam thắng cảnh . Yêu cầu đọc kĩ
bài văn giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và Đền
Ngọc Sơn, trả lời câu hỏi SGK.
H$ớng dẫn học ở nhà:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×