Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Van 6 T28 CKTKN4 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.94 KB, 8 trang )

Tuần : 28 Ngày soạn : 28/2/2011
Tiết : 105 - 106

I. MỤC TIÊU:
Giúp HS: nắm vững hơn về phương pháp làm bài văn tả người.
Rèn luyện kó năng viết nói chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp….)
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Tham khảo tài liệu, ra đề.
- HS : Tham khảo một số đề SGK- Lập dàn ý.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn đònh nề nếp – sỉ số : 1’
T
G
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động
2’
85

1’
+ Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi đề
kiểm tra. - Báo cáo sỉ số.
- Ghi đề.


2. Bài Mói:

- Lưu ý HS đọc kó đề.
- Theo dõi HS làm bài.
- Đọc xác đònh y/c đề.
- Làm bài nghiêm túc.


- Đề: Hãy tả lại một
người thân gần gũi nhất
với em.
GV thu bài và kiểm tra số bài. - Nộp bài.
3.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết kiểm tra
- Yêu cầu HS : Chuẩn bò: Các
thành phần chính của câu.
Trả bài: Cô Tô.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu
GV.
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
Tập làm ăn
Tiết 107 Ngày soạn : 28/2/2011
Tiếng việt
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu
- Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
* Kiến thức :
-Nắm được KN thành phần chính của câu .
- Biết vận dụng kiến thức trên để noi viết đúng cấu tạo .
- Phân biệt thành phần chính thành phần phụ của câu .
* Kỉ năng :
- Xác đònh được CN và VN của câu .
- Đặt câu có CN và VN phù ghợp với yêu cầu cho trước .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Sách GK, sách GV

- Giáo án
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lớp : 1’
2. kiểm tra bài cũ : 5’
- Thế nào là hoán dụ ? có mấy loại hoán dụ ? kể ra, cho ví dụ.
- So sánh ẩn dụ và hoán dụ ? cho ví dụ cụ thể
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Ở lớp dưới, ta đã học các thành phần nào của câu ? hôm nay ra sẽ cùng ôn lại.
T
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
7’ Hoạt động : Tìm hiểu
chung
Phân biệt thành phần chính
với thành phần phụ.
- Nhắc lại tên các thành
phần câu em đã học ở tiểu
học.
- Học sinh quan sát ví dụ
tìm các thành phần câu.
- Lần lược bỏ từng thành
phần. Nhận xét.
? Vậy trong câu thành phần
- Trạng ngữ, chủ ngữ, vò
ngữ.
• Chẳng bao lâu : Trạng
ngữ.
• Tôi : Chủ ngữ.
• Đã trở thành …. : Vò

ngữ.
- Bỏ trạng ngữ : Câu vẫn
có nghóa.
I. Phân biệt thành phần
chính với thành phần phụ
của câu :
* Tìm hiểu :
Ví dụ : Chẳng bao lâu, tôi đã
trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng
- Chủ ngữ, vò ngữ " thành
phần chính không bỏ được)
- Trạng ngữ " thành phần
phụ (bỏ được )
- Thành phần chính của câu
10’
nào bắt buộc phải có mặt ?
ta gọi đó là thành phần gì ?
* Tìm hiểu vò ngữ và cấu
tạo của vò ngữ.
- Học sinh quan sát vò ngữ ở
ví dụ trên ? Tìm phó từ chỉ
quan hệ thời gian ở vò ngữ.
Thay bằng các phó từ
khác ?
- Vò ngữ trả lời cho những
câu hỏi nào ?
- Em hãy đặt câu hỏi cho ví
dụ trên để tìm vò ngữ.
- Phân tích các ví dụ SGK

(giáo viên dán bảng phụ).
Học sinh quan sát các vò
ngữ ? Tìm cấu tạo của các
vò ngữ đó ? xác đònh từ
loại.?

Cho 3 học sinh đọc ghi nhớ.
- Bỏ chủ ngữ, vò ngữ câu
không có nghóa, không
diển trọn vẹn ý.
- Chủ ngữ, vò ngữ " thành
phần chính của câu.
- Giáo viên chốt ý .
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- đã, đang, sẽ, mới, sắp.
" Vò ngữ là thành phần
chính của câu có khả năng
kết hợp với phó từ chỉ quan
hệ thời gian.
- Làm gì ? như thế nào ?
làm sao ? là gì ?
- Chẳng bao lâu tôi như thế
nào ?
a) Ra đứng cánh đồng như
mọi khi, xem hoàng hôn
xuống.
" Có 2 vò ngữ, vò ngữ là
một cụm từ " động từ.
b) Nằm sát bên bờ sông,
ồn ào, đông vui tấp nập.

" có 4 vò ngữ.
- Nằm sát bên bờ sông-
cụm từ " động từ.
- Ồn ào, đông vui, tấp nập
" là 1 từ " tính từ.
c) Người bạn thân " 1 vò
ngữ, cụm từ, cụm danh từ.
Giúp người trăm công
nghìn việc khác nhau " 1
vò ngữ, cụm từ .
- Cụm động từ.
- Nhận xét xem trong câu
có bao nhiêu vò ngữ ?
Có một hoặc nhiều vò ngữ.
là TP bắt buột phải có mặt
để câu có cấu tạo hoàn chỉnh
và diển đạt được một ý trọn
vẹn ; thành phần phụ là
thành phần không bắt buộc
có mặc.
II. Vò ngữ:
* Tìm hiểu :
- Trở thành 1 chàng dế thanh
niên cường tráng ( cụm động
từ).
- Nằm sát bờ sông (cụm
động từ)
- Ồn ào, đông vui, tấp nập "
tính từ.
" Vò ngữ

* Vò ngữ :
+ là thành phần chính của
câu .
+có khả năng kết hợp với
phó từ chỉ quan hệ thời gian .
+ có thể trả lời cho các câu
hỏi : làm gì, làm sao, NTN,
hoặc là gì ? .
Cấu tạo vò ngữ : thường là
cụm động từ, cụm tính từ,
danh từ hoặc cụm danh từ .
10’
7’
*Tìm hiểu chủ ngữ, cấu tạo
của chủ ngữ
- Cho học sinh quan sát các
ví dụ ở trên. CN tôi, chợ
Năm Căn. Cây tre chỉ cái gì
trong câu ?
? Chủ ngữ có thể trả lời cho
những câu hỏi nào .
? Em hãy thử đặt câu hỏi
cho VĐ.
? Quan sát cấu tạo của các
chủ ngữ. Nhận xét cấu tạo
của chủ ngữ.
- Chủ ngữ được cấu tạo như
thế nào ? câu có thể có bao
nhiêu chủ ngữ ?
- Chủ ngữ có thể là động

từ hoặc tính từ.
Cho 3 học sinh đocï ghi nhớ.
Luyện tập .
Bài tập 1 :
Câu 1 : Tôi : chủ ngữ " đại
từ.
đã trở … tráng vò
ngữ-cụm động từ.
Câu 2 : Đôi càng tôi : chủ
ngữ, cụm danh từ, mẫm
bóng : vò ngữ, tính từ.
Câu 3 : Những cái vuốt ở
chân , ở khoeo ( chủ ngữ,
cụm danh từ)
cứ cứng dần và
nhọn hoắt ( Vò ngữ, hai cụm
tính từ)
câu 4 : Tôi : Chủ ngữ, đại
từ, co cẳng,…cỏ : vò ngữ, 2
cụm động từ
- Là thành phần chính của
câu nêu tên sự vật, hiện
tượng có hành động đặc
điểm, trạng thái được miêu
tả ở vò ngữ.
- Ai ? con gì ? Cái gì ?
? Cái gì là người bạn thân
của nhân dân Việt Nam.
- Tôi : đại từ, 1 chủ ngữ.
- Chợ Năm Căn, cây tre,

chủ ngữ: Cụm danh từ.
- Tre, nứa, mai, vầu : nhiều
chủ ngữ : danh từ.
- Học tập là nghóa vụ của
học sinh.
- Sạch sẻ là tính tốt của
mọi người.
* Tìm hiểu :
-Tôi : đại từ.
- Chợ Năm Căn, cây tre "
cụm danh từ .
- Tre, nứa, mai, vầu - danh
từ " Chủ ngữ.
*Chủ ngữ :
+ là thành chình trong câu
nêu tên SV, HT có hoạt
động, đặc điểm, trạng thái…
được nêu ở vò ngữ .
+có thể trả lời các câu hỏi :
ai hoặc cái gì , con gì ?
+ Cấu tạo thường là danh từ,
cụm danh từ, đại từ .
Những ngọn cỏ
( chủ ngữ, cụm danh từ):
gẫy rạp, y như có nhát dao …
qua (vò ngữ, cụm động từ).
Bài tập 2 :
a) Em đã giúp một
đứa bé qu đường.
b) Trong lớp em Nam

rất hiền lành, hay giúp đỡ
các bạn.
c) Thạch Sanh là 1
chàng dũng só.
Hoạt động 3 : hướng dẫn tự học 6’
4. củng cố :
- Câu có mấy TP chính .
-Cấu tạo của CN .
-Cấu tạo của vò ngữ .
5. Dặn dò :
- Học thuộc bài làm các BT trang 94.
+nhớ những đặc điểm cơ bản của CN và VN .
+ Tập xác đònh được CN và vò ngữ trong câu .
-Chuân bò bài cây tre Việt nam .
Tiết 107 Ngày soạn : 28/2/2011
Tập làm văn
THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ
- Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức hoạt động đa dạng vui mà bổ
ích, lí thú.
- Tạo được không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo mạnh dạng trình bày
miệng những gì mình làm được.
* Kiến thức :
- Nắm được đặc điểm của thể thơ 5 chữ .
- Các khái niệm : vần chân , vần lưng , vần liền , vần cách được củng cố lại .
* Kỉ năng :
-Vận dụng kiến thức về thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ .
- Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

2 Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh tìm ra các bài thơ đã học ở cấp 1 có 5 chữ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : 1’
2. kiểm tra bài cũ : 4’
- Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
- Nêu các thành phần chính của câu .
- Cấu tạo của CN và vò ngữ .
3.Bài mới:
Giới thiệu bài.
Chúng ta đã làm quen với thể thơ bốn chữ ở giờ học trước với một số đặc điểm, giờ
học này cô tiếp tục cung cấp cho em một số đặc điểm về thể thơ 5 chữ.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
15’ * Hoạt động1 Tìm hiểu
chung
Giáo viên kiểm tra sự
chuẩn bò ở nhà của học sinh.
Gọi 1" 2 em lên đọc bài
thơ 5 chữ mà các em đã tìm
được. Chỉ ra các vần có
trong bài.
Giáo viên dựa trên bài của
học sinh cung cấp, diển
giảng để học sinh hiểu về
đặc điểm của thể thơ năm
chữ, về số, chữ, vần, nhòp,…
VD1 : Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc 3 đoạn thơ có
ở SGK.
Giáo viên ghi lên bảng để
học sinh nhận biết và chỉ ra

vần có trong bài.
- Hãy chỉ ra những từ có
vần ở trong bài thơ.
Học sinh ghi lên bảng bài
thơ của mình vừa tìm được.
Anh đội viên nhìn Bác.
Càng nhìn lại càng thương.
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng ngøi một
Sợ cháu mình giật thột
Bác chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng
I. Đặc điểm của thể thơ
năm chữ.
Tên gọi : thơ năm chữ còn
gọi là thơ ngụ ngôn.
- Khổ : thường chia khổ, mỗi
khổ gồm bốn câu hoặc 2 câu,
có khi không chia.
- Nhòp : 3/2 hoặc 2/3
- Vần : giống như thơ 4 chũ
(vần chân , vần lưng , vần liền
, vần cách ) thay đổi không
nhất thiết là vần liên tiếp.
- Số chữ : Mỗi câu có 5 chữ,
số câu trong một bài thì
không hạn đònh
20’

VD 2:
- Đọc bài thơ theo đúng
nhòp?
- Chỉ ra vần có ở trong bài .
Hoạt động 2 : Luyện Tập
Tập làm thơ.
- Học sinh lên trình bày bài
thơ của mình.
- Tuyên dương những em
biết cách làm (không cần
hay lắm) nhưng chủ yếu là
đúng vần.
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng.
Ấn hơn ngọn lửa hồng
VD2 :
Mặt trời càng lên tỏ
Bông lúa chín thêm vàng
Sương treo đầu ngọn cỏ
Sương lại càng long lanh
Bay vút tận trời xanh
Chiền chiện cao tiếng hót
- Học sinh hoạt động nhóm
làm thơ năm chữ.
- Học sinh ra trình bày và
chỉ ra các vần có trong bài.
II. Thi làm thơ năm chữ :
Bước 1 : mỗi nhóm cử một
bạn lên trình bày bài làm của
nhóm mình.

Bước 2 : chỉ ra vần có trong
bài.
Hoạt động 3 : hướng dẫn tự học :
4. Củng cố :
- Nhắc lại đặc điểm của thơ năm chữ .
5. Dặn dò :
- Tự làm một bài thơ năm chữ .
- Nhớ một số đặc điểm của thơ năm chữ
-nhớ một số vần cơ bản .
- Nhận diện được thể thơ năm chữ .
- sưu tầm một số bài thơ viết theo thể thơ này ( có thể tự sáng tác ) .
- Soạn bài “Cây tre Việt Nam ”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×