Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Văn 6, tuần 2 - 3 cột (N.Hàn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.53 KB, 16 trang )

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
================================================================================================
BÀI 2
Văn bản Tuần 2 - Tiết 5
THÁNH GIĨNG
(Truyền thuyết)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh
Gióng.
- Kể lại được truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV, tranh về Thánh Gióng.
2. HS: SGK, xem bài ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
(?) Thế nào là văn bản, giao tiếp?
(?) Phương thức biểu đạt trong bài Con rồng cháu tiên thuộc kiểu nào?
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung
1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản, xun suốt lịch sử văn
học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian
thể hiện rất tiêu biểu độc đáo chủ đề này. Truyện cho chúng ta biết về sức mạnh
đánh giặc có từ rất sớm của người Việt cổ và sức mạnh này ln theo mỗi con người
VN trong cơng cuộc đánh giặc cứu nước.
33’  Hoạt động 2: Hướng
dẫn HS tiếp xúc văn bản.
 GV gọi HS đọc tác
phẩm, có thể chia thành 4


đoạn:
- Đ1: từ đầu … “nằm đấy”.
- Đ2: “Bấy giờ … cứu

  HS đọc và GV nhận
xét cách đọc của mỗi HS.
I/ Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc: Rõ ràng, mạch
lạc.
================================================================================================
Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang :
1
Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 6
======================================================================================
nc
- 3: Gic ó n lờn
tri
- 4: Phn cũn li.
Tip tc GV cho HS tỡm
hiu t khú. Chỳ ý cỏc t
khú 1, 2, 4, 6, 10, 11, 17,
18, 19.
(?) Vn bn thuc th loi
gỡ?
Hot ng 2: Hng
dn HS tỡm hiu vn bn.
Bc 1: Cho HS tỡm hiu
cõu 1.
(?) Truyn thuyt Thỏnh
Giúng cú nhng nhõn vt

no? Ai l nhõn vt chớnh?

(?) Cõu hi tho lun:
Nhõn vt Thỏnh Giúng
c xõy dng bng nhiu
chi tit tng tng, kỡ o
v giu ý ngha. Em hóy tỡm
v lit kờ chi tit ú?

Bc 2: Cho HS tr li
cõu hi 2 SGK.
GV tun t t cõu hi
cho HS tr li. (Cõu hi 2
SGK
22, 23
).
(?) a. Theo em ting núi
u tiờn ca chỳ bộ lờn ba l
ting núi ỏnh gic cú ý
ngha gỡ?

- HS tr li, GV nhn xột.
- HS tỡm chi tit tr li, HS
khỏc b sung.
- GV kt lun.
- Hai v chng ụng lóo,
cu Giúng, s gi, nhõn
dõn,
- Nhõn vt chớnh: Thỏnh
Giúng.

- HS tho lun nhúm 3.
i din tr li.
- Nhúm khỏc nhn xột. GV
kt lun.
- HS suy ngh tr li. GV
chnh sa, kt lun.
* HS: Th hin ý thc ca
ngi dõn nc ta: cu
nc, vỡ nc luụn t lờn
hng u.

2. T khú: SGK
21, 22.
3. Th loi: truyn
thuyt.

II/ Tỡm hiu vn bn:
1. Gii thiu:

a. Nhõn vt:
- Hai v chng ụng
lóo, cu Giúng, s gi,
nhõn dõn,
- Nhõn vt chớnh:
Thỏnh Giúng.

b. Chi tit tng tng,
kỡ o:
- S ra i kỡ l, khỏc
thng.

- Ba tui khụng bit
núi, ci t õu nm
ú.
- Ln nhanh nh thi,
vn vai tr thnh
trỏng s.
- ỏnh gic xong bay
v tri.
2. í ngha v truyn:

a. í thc i vi t
nc luụn t lờn hng
u.

======================================================================================
Trang : 2
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
================================================================================================
GV giảng thêm: Thánh
Gióng khơng nói nhưng khi
nói là lời nói quan trọng: lời
nói u nước. Ý thức đối
với đất nước đặt lên hàng
đầu. Ý thức đó đã tạo cho
người anh hùng nhưng khả
năng khác thường. Gióng là
hình ảnh của nhân dân: lúc
bình thường thì âm thầm
lặng lẽ, nhưng khi đất nước
nguy biến thì đứng ra cứu

nước đầu tiên.
(?) b. Những vật Gióng đòi:
ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đế
đánh giặc có ý nghĩa ntn?
(?) c. Em hãy phân tích ý
nghĩa của việc bà con đều
vui lòng gom góp gạo ni
cậu bé?
GV giải thích: Dân gian kể
rằng khi Gióng lớn , ăn
những “Bảy nong cơm, ba
nong cà; Uống một hơi
nước, cạn đà khúc sơng” ,
mặc thì vải bơ khơng đủ,
phải lấy bơng lau che thân
mới kín người.
 GV cung cấp thêm tư
liệu: Vì thế Gióng đâu chỉ
là con một người mẹ mà
Gióng là con của nhân dân.
 Để thắng giặc ta phải
chuẩn bị từ lương thực đến
cả thành tựu KHKT như
ngựa sắt, roi sắt …
- HS trả lời. HS khác nhận
xét. GV kết luận.
* HS: Gióng lớn lên bằng
đồ ăn, áo mặc của nhân dân
 Sức mạnh của Gióng
được ni từ cái bình

thường, giản dị nhất. Nhân
dân ai cũng u nước, ai
cũng mong mn Gióng lớn
nhanh để đi đánh giặc cứu
nước nên đùm bọc, ni
dưỡng Gióng. Vì vậy Gióng
là biểu hiện cho sức mạnh
tồn và sự đồn kết của
nhân dân.
b. Có sự chuẩn bị vào
cuộc chiến đấu.

c. Gióng tiêu biểu cho
sức mạnh và sự đồn
kết của nhân dân.

================================================================================================
Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang :
3
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
======================================================================================
Một người cứu nước sao
đặng? Phải tồn dân góp
phần chuẩn bị cho sức mạnh
đánh giặc.
Ngày nay, ở hội Gióng,
nhân dân ta vẫn tổ chức
cuộc thi nấu cơm, hái cà
ni Gióng. Đây là hình
thức tái hiện q khứ đầy ý

nghĩa.
(?) d. Việc Gióng lớn
nhanh như thổi, vươn vai
thành tráng sĩ có ý nghĩa
ntn?
(?) đ. Gậy sắt gãy, Gióng
nhổ tre bên đường đánh
giặc?
GV liên hệ: Lời Bác Hồ
kêu gọi tồn quốc kháng
chiến: “Ai có súng dùng
súng, ai có gươm dùng
gươm. Ai khơng có gươm thì
dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc
…”
(?) Vì sao đánh tan giặc,
Gióng cởi áo giáp sắt để lại
và bay về trời?

Bước 3: HS tìm hiểu câu
hỏi 3, 4 SGK.
(?) Hãy nêu ý nghĩa của
hình tượng Thánh Gióng?

- HS suy nghĩ trả lời. GV
nhận xét.
* HS: Cái vươn vai thể
hiện sức mạnh phi thường
 Đáp ứng được nhiệm vụ
cứu nước.

 Đánh giặc khơng chỉ
bằng vũ khí mà bằng cả cây
cỏ cũng có thể dùng để giết
giặc.
- HS suy nghĩ trình bày. GV
kết luận.
* HS: Gióng ra đời phi
thường và ra đi cũng phi
thườn  Làm việc nghĩa vơ
tư khơng vì vinh hoa phú
q.
- HS trả lời.
- HSkhác bổ sung, nhận
xét.
d. Đáp ứng được
nhiệm vụ cứu nước.
đ. Đánh giặc khơng chỉ
bằng vũ khí mà bằng cả
cây cỏ cũng có thể
dùng để giết giặc.
3. Ý nghĩa của hình
tượng Thánh Gióng:
- Gióng là hình tượng
tiêu biểu, rực rỡ của
người anh hùng đánh
giặc cứu nước.
- Gióng manh trong
mình sức mạnh cả cộng
đồng.
- Thể hiện ước mơ của

======================================================================================
Trang : 4
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
================================================================================================

(?) Truyền thuyết thường
liên quan đến lịch sử. Theo
em, truyện Thánh Gióng có
liên quan đến sự thật lịch sử
nào?
- Câu này hơi khó, GV định
hướng cho HS trả lời.
.
 Cuối cùng GV chỉ định
1 HS đọc to phần Ghi nhớ
để nắm kĩ nội dung bài học.
* HS: - Vào thời Hùng
Vương nước ta liên tục phải
chống giặc ngoại xâm do đó
đòi hỏi sức mạnh của cả
cộng động dân tộc.
- Thể hiện tinh thần
kiên quyết đấu tranh, dũng
cảm khơng sợ hy sinh của
dân tộc ta.
- Số lượng vũ khí và
kiểu loại vũ khí của người
Việt khơng ngừng tăng lên
nhân dân ta muốn có
một người anh hùng phi

thường đứng ra bảo vệ
đất nước.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ
Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và
sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta
ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
4. Củng cố: (5’)
(?) Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? Nêu lí do?
(?) Theo em, tại sao hội thi nhà trường phổ thơng lại mang tên Hội khoẻ Phù Đổng?
* HS: Đây là hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên - lứa tuổi Gióng.
Mục đích của hội thi là khoẻ mạnh, sức mạnh để học sinh có thể học tập
tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ đất nước.
5. Dặn dò: (2’)
- Đọc lại tác phẩm. Xem nội dung bài. Học thuộc phần Ghi nhớ.
- Soạn bài TV tt “Từ mượn”
. Đọc u cầu bài, phần ghi nhớ.
. Trả lời các câu hỏi trong SGK.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1/ Vì sao truyện Thánh Gióng được xếp vào thể loại truyền thuyết?
a. Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ này qua đời khác.
b. Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa.
c. Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
d. Đó là câu chuyện dân gian, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và có liên quan
đến lịch sử.
2/ Chi tiết nào dưới đây khơng liên quan đến hiện thực lịch sử?
a. Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng.
================================================================================================
Nguyễn Thị Ngự Hàn Trang :
5

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 6
======================================================================================
b. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.
c. Từ hơm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.
d. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.
3/ Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc?
a. Đồn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
b. Sức mạnh thần kì của tinh thần và hành động u nước.
c. Sức mạnh trỗi dậy phi thường khi vận nước lâm nguy.
d. Lòng u nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiếng việt Tuần 2 - Tiết 6
TỪ MƯỢN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là từ mượn.
- Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói, viết.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu.
2. HS: SGK, xem bài ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
(?) Em hãy kể tóm tắt truyện Thánh Gióng?
(?) Nêu chủ đề chính của truyện?
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1’  Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Nước VN ta có một ngơn ngữ vơ cùng phong phú đó là Tiếng Việt, tiếng Việt giàu

hình ảnh, âm thanh, nhạc điệu. TV được ơng cha ta giữ gìn và phát huy ngày càng
tốt đẹp. Tuy nhiên bên cạnh tiếng gốc, đất nước ngày càng phát triển đòi hỏi ngơn
ngữ ngày càng đòi hỏi một phong phú hơn, vì thế bên cạnh từ thuần Việt ta còn vay
mượn từ ở các nước khác mà ta gọi là từ mượn. Vậy từ mượn là gì? Ta sử dụng nó
ntn, hơm nay ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hơm nay.
32’  Hoạt động 2: Hướng dẫn
HS phân biệt giữa từ thuần
Việt và từ mượn.
 GV cho HS đọc lại u cầu
1 và GV ghi từ trượng, tráng sĩ
I/ Từ thuần Việt và từ
mượn:

======================================================================================
Trang : 6

×