Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TV L5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 10 trang )

PHÒNG GD &ĐT ĐẦM DƠI DỀ KIỂM TRA ĐỊNH KI GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: TIẾNG VIỆT( ĐỌC)- LỚP 5
Năm học :2010 - 2011
Thời gian: 30 phút( không kể thời gian giao đề)
ĐIỂM KIỂM TRA ĐỌC( 10 điểm)
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
Đọc thầmvà làm
bài tập( 5 điểm )
Đọc thành tiếng vàtrả
lời câu hỏi(5điểm )
Tổng điểm
ĐỀ BÀI:
Đọc thầm bài “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” ( SGK Tiếng Việt 5,tập 2,trang 68,69).
Dưa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý đúng với mỗi câu sau:
1 . Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
A. Bắt nguồn từ thời đại các vua Hùng.
B. Bắt nguồn từ thế kỉ thứ X.
C. Bắt nguồn từ cuộc trẩy quân đi đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy
xưa
2/ Mọi người tham dự cuộc thi lấy lửa nấu cơm bằng cách nào?
A. Họ dùng giẻ để đốt cháy
B. Leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương,sau đó châm vào
que diêm để cho cháy thành ngọn lửa.
C. Ban tổ chức sẽ phát lửa cho các đội thi.
3/ Những chi tiết nào cho thấy thành viên của mỗi đội đều phối hợp nhịp
nhàng,ăn ý?
A. Mỗi người phải làm một việc cho nhịp nhàng để công việc thuận lợi.
B. Người nấu cơm,người cầm cần ,người đốt lửa phải ăn ý với nhau để cơm chín.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
4/ Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó gì sánh nổi với dân
làng ?


A. Vì ban giám khảo chấm điểm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng dẻo và không có
cháy.
B. Vì các đội thi là đại diện cho dân làng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
5/ Dấu hai chấm ( : ) trong câu ban giám khảo chấm điểm theo ba tiêu chuẩn:
cơm trắng,dẻo và không có cháy có ý nghĩa như thế nào?
A . Liệt kê các sự vật,sự việc.
B . Nối hai vế của một câu ghép
C. Kết thúc câu.
6/ Từ thoăn thoắt là từ :
Trường Tiểu học
Lớp 5 ………………………….
Họ và tên : …………………….
A. Từ láy âm đầu
B. Từ láy vần.
C. T ừ láy tiếng
7/ Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống?
A. Phong tục và tập quán của ông bà,tổ tiên.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau.
C. Lối sống và nếp nghĩ đã được hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác
8/ Chữ truyền nào dưới đây có nghĩa là lan rộng,làm lan rộng ra cho nhiều người
biết?
A . Truyền thống.
B. Truyền máu
C. Truyền hình
9 / Câu ghép Xe ngựa vừa đậu lại,tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra có
mấy vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối với nhau bằng cặp từ hô ứng.
B. Nối với nhau bằng quan hệ từ.

C. Nối trực tiếp,không dùng từ nối.
10 / Câu ghép Tiếng cười chẳng những mang lại niềm vui cho con người mà nó còn là
một liều thuốc trường sinh có hai vế câu được nối với nhau bằng cách nòa?
A. Nối với nhau bằng cặp từ hô ứng.
B. Nối với nhau bằng quan hệ từ.
C. Nối trực tiếp,không dùng từ nối
PHÒNG GD & ĐT ĐẦM DƠI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN: TIẾNG VIỆT( VIẾT) LỚP 5
Năm học: 2010- 2011
Thời gian: 50 phút( không kể thời gian giao đề)
Điểm kiểm tra viết ( 10 điểm)
Lời phê của giáo viên
Chính tả
5 điểm
Tập làm văn
5 điểm
Tổng điểm
I/ Chính tả: Nghe -viết ( 12phút))
Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả “ Nghĩa thầy trò” – SGKTV 5, tập 2 – trang 79 ( từ Từ sáng
sớm……… mang ơn rất nặng)

2/ Tập làm văn: (5 điểm)
Đề bài:
Em hãy tả một người thân của em.
Trường Tiểu học Tân Tiến
LỚP 5…………………………….
Họ và tên…………………………
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM

Môn: Tiếng Việt – Khối 5
Năm học: 2010 – 2011
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TIẾN
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐỌC THẦM VÀ ĐỌC THÀNH TIẾNG
MÔN : TIẾNG VIỆT- LỚP 5
Năm học : 2010 - 2011
Giáo viên cho học sinh đọc thầm,làm bài tập thời gian 30 phút. Sau đó thu bài và cho
từng học sinh bốc thăm đọc thành tiếng,trả lời câu hỏi cho đến khi kết thúc.
I/ ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRONG CÁC BÀI SAU:
1/ Bài:Thái sư Trần Thủ Độ( SGK Tiếng Việt 5 tập I,trang 4,5 ).Đọc đầu bài và đoạn “
Trần Thủ Độ là người có công……… đến kẻ dưới khinh nhờn hoặc đoạn “ Ông cho bắt
người quân hiệu… cho người nói thật”.
2/ Bài: Phân xử tài tình ( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 46,47). Đọc đầu bài và đoạn “
Xưa có một vị quan án rất tài……… đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội hoặc đoạn “ Lần
khác……. Chú tiểu kia đành nhận tội”
3/ Bài :Luật tục xưa của người Ê- đê ( SGK Tiếng Việt 5 tậpII,trang 56,57). Đọc đầu
bài và đoạn “ Về các h xử phạt… các tang chứng mới chắc chắn, hoặc đoạn “ Về các tội …
Đến hết”.
4/ Bài: Hộp thư mật( SGK Tiếng Việt 5 tập II trang 62).Đọc đầu bài và đoạn “ Hai
Long phóng xe……… cách anh ba bước chân hoặc đoan “ Hai Long tới ngồi cạnh hòn
đá…. Đến hết”.
5 . Bài : Phong cảnh đền Hùng( SGK Tiếng Việt 5 tập II ,trang 68,69). Đọc đầu bài và
đoạn “ Lăng của các vua Hùng …… đồng bằng xanh mát hoặc đầu bài và đoạn 3 .
II/ TỔ CHỨC ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH:
- Giao viên tổ chức cho học sinh lên bốc thăm,các phiếu bốc thăm được viết sẵn tên
từng bài đọc. Thời gian đọc khoãng 1 phút.
- Giáo viên đặt câu hổi về nội dung vừa đọc. Học sinh trả lời,giáo viên nhận xét cho
điểm.
III/ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM:
1. Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:( 5 điểm)

- Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm.
( Đọc sai từ 2 – 4 tiếng: 0,5 điểm; sai từ 5 từ trở lên : 0 điểm).
- NGắt nghĩ hơi đúng ở các dấu câu,các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2,3 chỗ: o,5 điểm; ngắt nghĩ hơi không đúng từ 4
chỗ trở lên: 0 điểm.)
- Giọng bước đầu có biểu cảm: 1 điểm.
( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: o,5 điểm; giọng đọc không thể hiện rõ
tính biểu cảm: o điểm).
- Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm.
(Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút : 0 điểm).
- Trả lời đúng câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm.
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm;trả lời sai hoặc không trả
lờiđược: 0 điểm)
2/ Đọc thầm làm bài tập: (5 điểm)
Giao viên yêu cầu học sinh đọc kĩ bài văn rồi khoanh vào trước ý với mỗi câu trả
lời
đúng:
Khoanh vào trước ý với câu trả lời đúng : mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Ý c B B C A A C C C A
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TIẾN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
MÔN: TIẾNG Việt ( viết) lớp 5
Năm học: 2010- 2011
I/ Chính tả:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: “ Nghĩa thầy trò”.
- Viết đoạn: “ từ Các em học sinh đến…… vậy các em nghĩ sao”.
II/ Tập làm văn:
Đề bài:. Tả một người thân trong gia đình.
III/ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM

1/ Chính tả ( 5 điểm).
- Bài viết không mắc lỗi chính tả,chữ viết rõ ràng,trình bày đúng đoạn văn(5
điểm).
- Mõi lỗi chính tả trong bài( sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần,thanh,không viết
hoa đúng quy định (trừ 0,5 điểm).
- Chữ viết không rõ ràng,sai về độ cao,khoãng cách,kiểu chữ hoặc trình bày
bẩn… trừ 1 điểm toàn bài .
- ( lưu ý toàn bài trừ không quá 4 điểm).
2/ Tập làm văn ( 5điểm)
2. Tập làm văn: ( 5 điểm)
Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm.
- Viết được bài văn tả người thân trong gia đình ( bố,mẹ, anh,chị… ) hoặc
họ hàng ( cô ,dì,chú ,bác,…) đủ 3 phần( mở bài,thân bài,kết) bài theo yêu cầu đã
học (độ dài bài viết khoãng 20 câu trở lên).
- Viết câu đúng ngữ pháp,dùng từ đúng,không mắc lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng ,trình bày sạch đẹp.
Tùy theo mức độ sai sót về ý,diễn đạt và chữ viết có thể cho thang điểm còn lại
4,5 – 4 - 3,5 – 3 - 2,5- 2- 1- 0,5.
- HẾT-

×