Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Tiếng Việt trong chương trình mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.15 KB, 51 trang )

Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
Mục lục
Phần mở đầu
A - Phần mở đầu
I - Lý do chọn đề tài:
1/ Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời.
Ngôn ngữ còn là hiện thực trực tiếp của t tởng:
2/ Xuất phát từ nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học:
3/ Xuất phát từ tính tất yếu phải đổi mới phơng pháp và hình thức tổ
chức dạy học Tiếng việt trong chơng trình mới:
4/ Thực trạng ở trờng Tiểu học hiện nay:
II - Mục đích nghiên cứu:
III - Giới hạn đề tài:
IV - Ph ơng pháp nghiên cứu:
1/ Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
2/ Phơng pháp điều tra khảo sát:
3/ Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
B - Phần nội dung
Chơng I: Những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
I - Một số cơ sở lý luận:
1/ Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học:
2/ Một số vấn đề liên quan đến phơng pháp dạy học:
3
4
4
4
4
5
6
7


7
7
7
8
8
9
9
9
9
17
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
1
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
II - Một số cơ sở thực tiễn:
1/ Các phơng tiện dạy học:
2/ Các hoạt động dạy và học:
Chơng II
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả dạy học về phân môn tập đọc lớp 2
I - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tập đọc
lớp 2
1/ Đối mới các phơng tiện dạy học:
2/ Đổi mới nội dung dạy học:
3/ Tổ chức các hoạt động dạy học trong giờ tập đọc lớp 2:
II - Thực nghiệm:
1/ Mục đích thực nghiệm:
2/ Đối tợng địa bàn thời gian thực nghiệm:
3/ Nội dung thực nghiệm:
4/ Kết quả thực nghiệm:

Phần kết luận
Tài liệu tham khảo
20
20
24
25
25
25
25
31
36
36
36
36
49
52
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
2
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
Lới cảm ơn
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo Đặng Kim Nga -
cán bộ giảng dạy khoa giáo dục tiểu học trờng đại học s phạm Hà Nội đã tận
tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên trong khoa giáo dục Tiểu học
đã quan tâm, giúp đỡ tôi và đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản về lý
luận nghiên cứu để tôi có điều kiện thuận lợi nhất thực hiện đề tài này.
Cuối cùng xin đợc cảm ơn các bạn đồng nghiệp, những ngời đã chia sẽ với
tôi những khó khăn, góp những ý kiến quý báu cũng nh giúp đỡ tôi tạo điều kiện
tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài này.

Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 10 tháng 01 năm 2006
ngời thực hiện
Nguyễn Thị Vinh
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
3
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
A - Phần mở đầu
I - Lý do chọn đề tài:
1/ Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài ngời.
Ngôn ngữ còn là hiện thực trực tiếp của t tởng:
Ngôn ngữ là phơng tiện biểu hiện tâm trạng tình cảm của loài ngời. Môn
Tiếng việt rất quan trọng đối với học sinh tiểu học. Bởi vì nếu học sinh tiểu học
không có vốn từ vựng Tiếng việt thì không sử dụng đúng Tiếng việt sẽ rất khó
khăn trong giao tiếp và trong học tập. Chơng trình tiểu học mới nói chung và lớp 2
nói riêng xác định mục tiêu của môn Tiếng việt ở bậc tiểu học là:
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng việt (Nghe,
nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy học Tiếng việt, góp phần rèn luyện các thao tác của t duy.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng việt và những
hiểu biết sơ giản về xã hội. Tự nhiên và con ngời, về văn hoá văn học của Việt
Nam và nớc ngoài.
- Bồi dỡng tình yêu Tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong
sáng, giàu đẹp của Tiếng việt, góp phần hình thành, nhân cách con ngời Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
2/ Xuất phát từ nhiệm vụ của dạy đọc ở tiểu học:
- Tập đọc là một phân môn thực hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là
hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đợc tạo nên từ bốn kỹ năng
cũng là bốn yêu cầu về chất lợng của đọc đọc đúng, đọc nhanh (đọc lu loát, trôi

chảy) đọc có ý thức (không hiểu đợc nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là
đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Bốn kỹ năng này đợc hình thành trong hai hình thức
đọc: Đọc thành tiếng và đọc thầm. Chúng đợc rèn luyện đồng thời và hỗ trợ lẫn
nhau. Sự hoàn thiện một trong những kỹ năng này sẽ có tác động tích cực đến
những kỹ năng khác.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
4
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
Ví dụ: Đọc đúng là tiền đề của đọc nhanh cũng nh cho phép thông hiểu nội
dung văn bản. Ngợc lại nêu không hiểu điều đang đọc thì không thể đọc nhanh và
diễn cảm đợc. Nhiều khi, khó mà nói đợc rạch ròi kỹ năng nào làm cơ sở cho kỹ
năng nào, nhờ đọc đúng mà hiểu đúng, hay chính nhờ hiểu đúng mới đọc đúng. Vì
vậy trong dạy đọc không thể xem nhẹ yếu tố nào.
- Đọc là giáo dục lòng ham đọc sách hình thành phơng pháp và thói quen
làm việc với bản bản, làm việc với sách cho học sinh. Làm cho sách trở thành một
sự tôn sùng ngự trị trong nhà trờng đó là một trong những điều kiện để trờng học
thực sự trở thành trung tâm văn hoá. Nói cách khác, thông qua việc dạy đọc, phải
làm cho học sinh thích đọc và thấy đợc rằng khả năng đọc là có lợi ích cho học
sinh thích đọc, phải làm cho học sinh thấy đó là một trong những con đờng đặc
biệt để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và phát triển.
- Về đọc không thể tách rời khỏi những nội dung đợc đọc nên bên cạnh
nhiệm vụ rèn kỹ năng đọc, giáo dục lòng yêu sách phân môn tập đọc còn có
nhiệm vụ.
+ Làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học cho học sinh.
+ Phát triển ngôn ngữ và t duy cho học sinh.
+ Giáo dục t tởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh.
3/ Xuất phát từ tính tất yếu phải đổi mới phơng pháp và hình thức tổ
chức dạy học Tiếng việt trong chơng trình mới:
Môn Tiếng việt trong chơng trình tiểu học mới, thực hiện sự đổi mới cả về

mục tiêu - nội dung và phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học, các hình thức tổ
chức dạy học, các đánh giá kết quả của học sinh.
Hiện nay mục tiêu giáo dục đã đợc xác định rõ ràng. Chơng trình SGK tơng
đối ổn định - nội dung Chính vì vậy để th ờng xuyên nâng cao chất lợng dạy học
thì phơng pháp dạy học càng trở nên quan trọng vô cùng.
Tầm quan trọng đó phải đợc thể hiện theo quan điểm: Dạy học lấy học
sinh trung tâm. Nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Do
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
5
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
đó chúng ta có thể khẳng định rằng: Việc đổi mới phơng pháp dạy học Tiếng việt
ở Tiểu học nói chung và đổi mới phơng pháp dạy học đọc nói riêng, là một việc
làm rất cần thiết và thờng xuyên để nâng cao chất lợng dạy học tập đọc. Tạo cho
học sinh nắm đợc các kiến thức kỹ năng theo yêu cầu của môn học đúng, để hiểu
đợc nội dung đợc đọc. Tôi còn vận dụng các phơng pháp phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý trình độ của học sinh thực tế ở lớp học, trờng ở vùng miền núi là cần
thiết góp phần thực hiện thành công việc đổi mới phơng pháp dạy theo quan điểm
giao tiếp.
4/ Thực trạng ở trờng Tiểu học hiện nay:
Việc dạy đọc bên cạnh những thành công còn có những hạn chế: Học sinh
cha đọc đợc nh ta mong muốn, đọc cha đúng ở những chỗ ngắt nhịp vì các em cha
hiểu đợc nội dung câu thơ câu văn nên các em ngắt nghỉ không đúng với nội dung
biểu cảm của tác giả.
Học sinh cha hiểu cách nói văn chơng, vốn lý luận cha có các em thờng
ngắt giọng giữa từ ghép, các em cha đọc đúng chỗ nào cần lên giọng, chỗ nào cần
học giọng xuống khi đọc câu hỏi giọng đọc các em còn đều đều cha toát lên đợc
nội dung câu hỏi. Khi đọc các câu hội thoại các em cha phân biệt đợc giọng của
nhân vật, giọng của tác giả.
- Giáo viên tiểu học còn lúng túng các bớc khi dạy tập đọc theo chơng trình

mới, vận dụng quy trình còn máy móc dạy còn theo sách giáo viên, sách thiết kế
bài soạn chứ không chú ý đến đặc thù của địa phơng.
Cần đọc bài tập đọc (mỗi dạng thơ, văn xuôi) nh thế nào, làm thế nào để chữa lỗi
phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số, làm thế nào để các em đọc đúng, đọc nhanh
hơn, rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hiểu một nội dung để đọc hay hơn, diễn cảm hơn.
Làm thế nào để để hiểu đợc văn Làm sao để phối hợp đọc thành tiếng và đọc
hiểu, với cách dạy nh thế nào để cho những gì đợc đọc hiểu và tác động và chính
cuộc sống các em Đó là những trăn trở của giáo viên trong mỗi giờ tập đọc từ
thực trạng đó nên dẫn đến giờ dạy hiệu quả cha cao mà trong chơng trình cha có hớng
dẫn cụ thể, cha đúc rút kinh nghiệm trong giảng dạy.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
6
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
Xuất phát từ những lý do vừa nêu trên trong luận văn này chúng tôi chọn
nghiên cứu về đề tài: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 .
II - Mục đích nghiên cứu:
1/ Nghiên cứu thực hiện đề tài này nhằm rèn kỹ năng đọc cho học học sinh
lớp 2 chơng trình mới.
2/ Nhiệm vụ:
- Khảo sát nội dung tìm hiểu ở SGK
- Tìm hiểu một số vấn đề lý luận làm cơ sở cho việc dạy tập đọc. Tìm hiểu
về nội dung và phơng pháp dạy tập đọc lớp 2.
- Khảo sát thực trạng dạy đọc thông qua các giờ dạy tập đọc.
- Khảo sát kỹ năng đọc của học sinh qua một bài tập đọc.
III - Giới hạn đề tài:
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi trờng tiểu học. Nghiên cứu vấn đề rèn kỹ năng
đọc cho học sinh lớp 2 trờng Tiểu học Châu Kim - Quế Phong - Nghệ An.
IV - Ph ơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu theo

các phơng pháp sau:
1/ Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
Đọc nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề đổi mới phơng pháp
dạy học nói chung và phơng pháp dạy học Tiếng việt nói riêng trong đó có phơng
pháp dạy tập đọc.
Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu nhằm rút ra đợc những vấn đề cần thiết để sử
dụng cho thực hiện đề tài, làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu đề tài đa đề tài
vào áp dụng phù hợp với thực tế.
Bên cạnh đọc các tài liệu trên còn nghiên cứu thêm SGK, sách giáo viên từ
lớp 1, 2 của chơng trình mới.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
7
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
Trên cơ sở nghiên cứu SGK để nắm bắt đợc chơng trình của các môn, mối
quan hệ giữa các môn học đối với SGK chúng tôi tập nghiên cứu sâu vào môn tập
đọc.
2/ Phơng pháp điều tra khảo sát:
- Điều tra thực trạng dạy học ở trờng Tiểu học Châu Kim - Quế Phong -
Nghệ An.
- Dạy một tiết tập đọc ở lớp 2 bài.
- Để rèn kỹ năng đọc cho học sinh.
3/ Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Phơng pháp này đợc sử dụng để đánh giá tính khả thi của các biện pháp này
đợc sử dụng để đánh giá tính khả thi của các biện pháp đợc đề xuất trong khoá
luận.
B - Phần nội dung
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
8
Ng ời h ớng

dẫn: Đặng Kim Nga
Chơng I: Những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
I - Một số cơ sở lý luận:
1/ Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học:
1.1/ Khái niệm đọc:
Môn Tiếng việt ở trờng phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt
động ngôn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ đợc thể hiện trong bốn
dạng hoạt động, tơng ứng với chúng là bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Đọc là
một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức viết sang lời nói có
âm thanh và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng) là quá trình chuyển
trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh (ứng với
đọc thầm) Hai mảng này có liên quan với nhau bởi vì đọc thành tiếng đúng thì mới
điểu và ngợc lại có hiểu mới đọc đúng đọc hay.
1.2/ ý nghĩa của việc đọc:
Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu của văn hoá khoa học t
tởng tình cảm của các thế hệ trớc và của cả những ngơì đơng thời phần lớn đã đợc
ghi lại bằng chữ viết. Nếu không biết đọc thì con ngời không thể tiếp thu nền văn
minh của loài ngời, không thể sống một cuộc sống bình thờng có hạnh phúc với
đúng nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại. Biết đọc con ngời đã nhận khả năng
tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây anh ta biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống nhận thức
các mối quan hệ tự nhiên xã hội t duy, biết đọc con ngời sẽ có khả năng chế ngự
một phơng tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao tiếp đợc với thế giới bên trong của ng-
ời khác, thông hiểu t tởng, tình cảm của ngời khác đặc biệt khí đọc các tác phẩm
văn chơng, con ngời không chỉ thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động tình cảm,
nảy nở những ớc mơ tốt đẹp đợc khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh sáng tạo
cũng nh bồi dỡng tâm hồn. Không biết đọc con ngời sẽ không có điều kiện hởng
thụ sự giáo dục mà xã hội dành cho họ, không thể hình thành đợc một nhân cách
toàn diện. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin thì biết đọc ngày càng quan
trọng vì nó sẽ giúp ngời ra sử dụng các nguồn thông tin, đọc chính là học, học nữa,
học mãi, đọc để tự học học cả đời.

Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
9
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
Vì những lẽ trên, dạy đọc có một ý nghĩa rất to lớn ở tiểu học. Đọc trở
thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi ngời đi học. Đầu tiên là trẻ phải học
đọc, sau đó trẻ phải đọc để học. Đọc chiếm lĩnh đợc một ngôn ngữ để dùng trong
giao tiếp và học tập. Nó là công cụ để học tập. Nó tạo điều kiện để học sinh có khả
năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Nó là một khả năng không thể thiếu đợc
của con ngời thời đại văn minh.
Đọc một cách có ý thức cũng sẽ tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ
cũng nh t duy của ngời đọc. Việc dạy đọc sẽ giúp học sinh hiểu biết hơn bồi dỡng
ở các em lòng yêu cái thiện cái đẹp dạy cho các em biết suy nghĩ một cách lôgíc
cũng nh biết t duy có hình ảnh. Nh vậy đọc có một ý nghĩa to lớn còn vì nó bao
gồm các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển.
1.3/ Cơ sở tâm sinh lý của việc dạy tập đọc:
Để tổ chức giờ đọc cho học sinh chúng ta cần hiểu rõ quá trình đọc, nắm
bản chất kỹ năng đọc. Đặc biệt tâm sinh lý của học sinh khi đọc khi đọc là cơ sở
của việc dạy đọc.
Đọc là một hoạt động trí tuệ phức tạp mà cơ sở là việc tiếp nhận thông tin
bằng chữ viết dựa vào hoạt động của cơ quan thị giác.
- Đọc đợc xem là một hoạt động có 2 mặt quan hệ mật thiết với nhau, là
việc sử dụng bộ mã chữ - âm để phát ra một cách trung thành những dòng văn tự
ghi lại bằng lời nói âm thanh. Đo là vận động t tởng, tình cảm, sử dụng bộ mã chữ
nghĩa, tức là mối liên hệ giữa các con chữ và ý tởng, các khái niệm chứa đựng bên
trong để nhớ và hiểu cho đợc nội dung những gì đợc đọc. Đọc bao gồm những yếu
tố tiếp nhận bằng mắt, hoạt động của các cơ quan phát âm, các cơ quan thính giác
và thông hiểu những gì đợc đọc, càng ngày những yếu tố này càng gần với nhau
hơn, tác động đến nhau là nhiều hơn.
Nhiệm vụ cuối cùng của sự phát triển kỹ năng đọc là đạt đến sự tổng hợp

giữa những mặt riêng lẻ này trong quá trình đọc. Đó là điểm phân biệt ngời mới
biết đọc và ngời đọc thành thạo. Học sinh càng có khả năng tổng hợp các mặt trên
bao nhiêu thì việc đọc càng hoàn thiện, càng chính xác biểu cảm bấy nhiêu.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
10
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
Việc hình thành kỹ năng đọc trùng với nắm kỹ thuật đọc (tức là việc chuyển
dạng thức chữ viết của từ và âm thanh) đọc đợc hiểu và kỹ thuật đọc cộng với sự
thông hiểu đọc (không chỉ hiểu nghĩa từ riêng lẻ mà cả câu, cả bài) ý nghĩa cả hai
mặt của thuật ngữ đọc đợc ghi nhận trong các tài liệu tâm lý học và phơng pháp
dạy học.
Kỹ năng đọc là một kỹ năng phức tạp, đòi hỏi một quá trình luyện tập lâu
dài T.G.E Gôrốp chia việc hình thành kỹ năng này qua 3 giai đoạn phân tích, tổng
hợp (còn gọi là giai đoạn phát sinh, hình thành một cấu trúc chính thể của hành
động) và giai đoạn tự động hoá.
Học sinh lớp 2, 3 bắt đầu đọc tổng hợp. Thời gian gần đây ngời ta đã chú
trọng hơn đến những mối quan hệ quy định lẫn nhau của việc hình thành kỹ năng
đọc, làm việc với văn bản. Đòi hỏi tổ chức giờ tập đọc sao cho việc phân tích nội
dung của bài đọc, đồng thời hớng đến việc hoàn thiện kỹ năng đọc, hớng đến đọc
có ý thức bài đọc.
Đọc là hiểu nghĩa chữ viết, nếu trẻ không hiểu thì những từ đa ra cho các
em đọc thì các em sẽ không có hứng thú học tập và không có khả năng thành
công. Do đó hiểu những gì đợc đọc sẽ tạo ra động cơ hứng thú cho việc đọc.
Mục đích này chỉ có thể đạt đợc thông qua con đờng luyện giao tiếp có ý
thức. Một phơng tiện luyện tập quan trọng, cũng đồng thời là một mục tiêu đạt tới
trong sự chiếm lĩnh ngôn ngữ. Chính là việc đọc cả đọc thành tiếng và đọc thầm.
Quá trình hiểu văn bản bao gồm các bớc sau:
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ
+ Hiểu nghĩa các câu

+ Hiểu nghĩa các khối đoạn
+ Hiểu nghĩa đợc cả bài
Học sinh tiểu học không phải bao giờ cũng dễ dàng hiểu đợc những câu
điều mình đọc. Hầu nh toàn bộ sức chú ý đều tập trung vào việc nhận ra mặt chữ,
đánh vần để phát âm, còn nghĩa thì cha đủ thì giờ và sức lực mà nhận biết. Mặt
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
11
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
khác, do vốn từ còn năng lực liên kết thành câu thành ý còn hạn chế nên việc hiểu
và nội dung còn khó khăn. Đây là cơ sở để đề xuất các biện pháp hình thành năng
lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học.
1.4/ Cơ sở ngôn ngữ học và văn học của việc dạy học:
Phơng pháp dạy tập đọc, phải dựa trên cơ sở ngôn ngữ học nó liên quan mật
thiết với một số vấn đề của ngôn ngữ học nh vấn đề chính âm, chính tả, chữ viết,
ngữ điệu, nghĩa của từ, câu đoạn.
Phơng pháp dạy tập đọc dựa trên cơ sở nghiên cứu của ngôn ngữ học xác
lập nội dung và phơng pháp dạy tập đọc. Bốn phẩm chất của đọc không thể tách
rời những cơ sở ngôn ngữ học không coi trọng đúng mức những cơ sở này, việc
dạy học sẽ mang tính tùy tiện và không đảm bảo hiệu quả dạy học.
+ Chính âm trong Tiếng việt:
Chính âm là các chuẩn mực phát âm của một ngôn ngữ có giá trị và hiệu
quả về mặt xã hội
Theo đa số nhà nghiên cứu nội dung cơ bản của chính âm trong Tiếng việt
hiện nay nên lấy hệ thống ngữ âm (cách phát âm) của phơng ngữ bác bộ mà tiêu
biểu là tiếng Hà Nội làm căn cứ bổ sung cách phát âm. Một số phụ âm quặt lỡi (tr,
s, r) và không phát âm phân biệt d/gi.
1.4.1/ Vấn đề ngữ điệu Tiếng việt:
Ngữ điệu là sợ thay đổi giọng nói, giọng đọc là sự lên cao hay học thấp
giọng đọc, giọng nói. Ngữ điệu là một trong những thành phần của ngôn điệu, ngữ

điệu gồm toàn bộ các phơng tiện siêu đoạn (siêu âm đoạn tính) đợc sử dụng bình
diện câu nh độ thấp của âm thanh cờng độ mạnh yếu, hay là môi trờng truyền dẫn
(độ dài ngắn của âm thanh, hay là thời gian thực tế của âm thanh) âm sắc (là sắc
thái riêng của âm thanh)
Ngữ điệu là yếu tố gắn chặt với lời nói, là yêu tố tham gia tạo thành lời nói
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
12
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
Mỗi ngôn ngữ, có một ngữ điệu riêng, ngữ điệu Tiếng việt nh các ngôn ngữ
có thanh điệu khác, chủ yếu đợc biểu hiện ở sự lên giọng và xuống giọng (trờng
độ) và sự chuyển giọng (phối hợp cả cờng độ và trờng độ).
1.4.2/ Cơ sở lý thuyết văn bản phong cách học và việc dạy đọc cho học sinh:
Việc dạy học không thể dựa trên lý thuyết văn bản, những tiêu chuẩn để
phân tích, đánh giá một văn bản nói chung cũng nh lý thuyết để phân tích đánh giá
các tác phẩm văn chơng nói riêng. Việc hình thành kỹ năng đọc cho học sinh phải
dựa trên những tiêu chuẩn đánh giá văn bản tốt, tính chính xác, tính đúng đắn và
tính thẩm mỹ, dựa trên các đặc điểm về kiểu ngôn ngữ, các phong cách chức năng,
các thể loại văn bản các đặc điểm về tác phẩm của thể loại văn chơng dùng làm
ngữ liệu đọc ở Tiểu học.
Ví dụ: Cách đọc và khai thác để hiểu nội dung bài thơ, một đoạn tả cảnh,
một câu tục ngữ, một truyền thuyết, một bài lịch sử là khác nhau. Việc h ớng
dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài đọc cũng phải dựa trên những hiểu biết về đề
tài, chủ đề kết cấu nhân vật, quan hệ giữa nội dung hình thức, các biện pháp thể
hiện trong tác phẩm văn học nhằm miêu tả, kể chuyện và biểu hiện các phơng
tiện, biện pháp tu từ.
Khi luyện đọc cho học sinh dựa trên những hiểu biết về đặc điểm ngôn ngữ
văn học, tính hình tợng, tính tổ chức cao và tính hàm đa nghĩa của nó.
* Chuẩn bị cho việc đọc thành tiếng:
Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị tâm thế để đọc. Khi ngồi đọc cần

ngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách nên nằm trong khoảng 30-35cm, cổ
và đầu thẳng, phải thở sâu và thở ra chậm để lấy hơi. ở lớp khi đợc cô giáo gọi
đọc, học sinh phải bình tĩnh, tự tin không hấp dẫn đọc ngay.
Trớc khi nói về việc rèn đọc đúng cần nói về tiêu chí cờng độ và t thế khi
đọc, tức là rèn đọc to, đọc đàng hoàng. Trong hoạt động giao tiếp, khi đọc thành
tiếng ngời đọc một lúc đóng hai vai: Một vai - và mặt này thờng đợc nhấn mạnh -
là ngời tiếp nhận thông tin, bằng chữ viết, vai thứ hai là ngời trung gian để truyền
thông tin, đa văn bản viết đến ngời nghe. Khi giữ vai thứ hai này, ngời đọc đã thực
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
13
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
hiện việc tái sản sinh văn bản. Vì vậy khi đọc thành tiếng ngời đọc có thể đọc cho
mình hoặc cho ngời khác hoặc cho cả hai. Đọc cùng với phát biểu trong lớp là hai
hình thức giao tiếp trớc đám đông đầu tiên của trẻ em nên giáo viên phải coi trọng
khâu chuẩn bị để đảm bảo sự thành công tạo cho các em sự tự tin cần thiết. Khi
đọc thành tiếng các em phải tính đến ngời nghe. Giáo viên cần cho các em hiểu
rằng các em đọc không phải chỉ đề cho mình cô giáo mà để cho tất cả các bạn
cùng nghe nên cần đọc đủ lớn cho tất cả những ngời này nghe rõ. Nhng nh thế
hoàn toàn không có nghĩa là đọc quá to hoặc gàn lên. Để luyện cho học sinh đọc
quá nhỏ lý nhí giáo viên cần tập cho các em đọc to chừng nào bạn ở xa nhất
trong lớp nghe thấy mới thôi. Giáo viên nên cho học sinh đứng lên bảng để đối
diện với những ngời nghe t thế đứng đọc phải vừa đàng hoàng, vừa thoải mái sinh
phải đợc mở rộng và cân bằng hai tay.
* Luyện đọc đúng:
- Đọc đúng là sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác,
không có lỗi. Đọc đúng là không đọc thừa, không sót từng âm, vần, tiếng. Đọc
đúng phải thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính âm. Nói
cách khác là không đọc theo cách phát âm địa phơng lệch chuẩn, với những học
sinh ngời dân tộc thì lu ý không để hệ thống ngữ âm mẹ đẻ ảnh hớng tiêu cực đến

phát âm Tiếng việt. Đọc đúng bao gồm việc đọc đúng các âm thanh (đúng các âm
vị) ngắt nghỉ hơi đúng chỗ (đọc đúng ngữ điệu) .
- Luyện đọc đúng phải rèn cho học sinh thể hiện chính xác các âm vị Tiếng
việt.
+ Đọc đúng các phụ âm đầu s/x, tr/ch
+ Đọc đúng các chính âm: Có ý thức phân biệt để không đọc Ơn, ân cơn
ma, cân ma.
+ Đọc đúng các âm cuối
+ Đọc đúng các thanh có các lỗi phát âm địa phơng nh lẫn thanh (~) và
thanh nặng (.) VD: Dũng - Dụng, xã - xạ.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
14
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
+ Đọc đúng bao gồm cả đúng tiểu tấu, ngắt hơi, ngữ điệu câu, cần phải dựa
vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng từ để ngắt hơi cho đúng. Khi đọc
không đợc tách một từ làm hai. VD: Ông già bẻ gẫy từng chiếc một/cách dễ dàng.
+ Không tách từ chỉ loại với danh từ mà nó đi kèm:
Ví dụ không đọc: - Em cầm tờ/lịch cũ
Ngày hôm qua đâu rồi
+ Không tách quan hệ từ là với danh từ đi sau nó, ví dụ không đọc: - Mẹ
là/ngọn gió của con suốt đời:
- Việc ngắt hơi phải phù hợp với các dấu câu: Nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu
hơn ở dấu chấm. Đọc đúng các ngữ điệu câu: Lên giọng ở cuối câu hỏi, học giọng
ở cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm diễn đạt trong câu cảm, với
câu cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ các nội dung cầu khiến khác
nhau. Ngoài ra còn phải hạ giọng khi đọc bộ phận giải thích của câu..
Nh vậy đọc đúng đa bao gồm một số tiêu chuẩn của đọc diễn cảm.
- Trình tự luyện đọc đúng: Trớc khi lên lớp giáo viên phải dự tính để ngăn
ngừa các lỗi khi đọc. Tuỳ đối tợng học sinh, giáo viên xác định các lỗi phát âm mà

học sinh địa phơng hoặc các vùng dân tộc dễ mắc phải để định ra các tiếng, từ,
cụm từ, câu khó để luyện đọc trớc.
Khi lên lớp đầu tiên giáo viên đọc mẫu rồi cho cả lớp đọc đồng thanh, cuối
cùng cho các em đọc cá nhân các tiếng, từ khó này, với những câu mà giáo viên dự
tính sẽ có nhiều em đọc sai phách câu. Cũng tiến hành nh vậy, cuối cùng mới
luyện đọc hoàn chỉnh cả đoàn bài.
- Luyện đọc nhanh: Đọc nhanh là nói đến phẩm chất đọc về mặt tốc độ, là
việc đọc không ê, a ngắc ngứ, vấn đề tốc độ đọc chỉ đặt ra sau khi đã đọc đúng.
Đọc nhanh chỉ thực sự có ích khi có không tách rời việc hiểu rõ điều đợc đọc. Khi
đọc cho ngời khác nghe thì ngời đọc phải xác định tốc độ nhanh nhng để cho ngời
nghe hiểu kịp thời. Vì vậy đọc nhanh không phải là đọc liến thoắng. Tốc độ chấp
nhận đợc của đọc nhanh khi đọc thành tiếng trùng với tốc độ của lời nói.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
15
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
+ Biện pháp luyện đọc nhanh: Giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm chủ tốc
độ đọc bằng cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ đã định. Đơn vị để đọc
nhanh là cụm từ, câu , đoạn, bài. Giáo viên điều chỉnh tốc độ đọc bằng cách giữ
nhịp đọc. Ngoài ra còn có biện pháp đọc nối tiếp trên lớp, đọc thầm có sự kiểm tra
của giáo viên của bạn để điều chỉnh tốc độ đọc bằng cách chọn sẵn bài có tiếng
cho trớc và dự tính sẽ đọc trong bao nhiêu phút. Định tốc độ đọc nh thế nào còn
phụ thuộc vào độ khó của bài đọc.
* Chuẩn bị cho việc đọc thầm: Cũng nh khi ngồi đọc (vì ít khi đứng đọc)
thành tiếng, t thế ngồi đọc thầm phải ngay ngắn khoảng cách giữa mắt và sách 30-
35cm.
- Kỹ năng đọc thầm phải đợc chuyển dần từ ngoài vào trong, từ đọc to
đọc nhỏ đọc mấp máy môi (không thành tiếng) đọc hoàn toàn bằng mắt,
không mấp máy môi (đọc thầm) giai đoạn cuối lại gồm 2 bớc: Di chuyển mắt theo
que trỏ hoặc ngón tay rồi đến chỉ có măt di chuyển. Giáo viên phải tổ chức quá

trình chuyển từ ngoài vào trong này.
Cần kiểm soát quá trình đọc thầm của học sinh bằng cách quy định thời
gian đọc thầm cho từng đoạn và bài.
+ Đọc hiểu: Hiệu quả của đọc thầm đợc đo bằng khả năng thông hiểu nội
dung văn bản đọc. Do đó dạy đọc thầm chính là dạy đọc có ý thức đọc hiểu. Kết
quả của đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài. Tức
là toàn bộ những gì đợc đọc. Nh tâm lý ngôn ngữ học đã chỉ ra để hiểu và nhớ
những gì đợc đọc ngời đọc không phải xem tất cả các chữ đều quan trọng nh nhau
mà có thể và cần sàng lọc để giữ lại những từ chìa khoa những nhóm từ mang ý
nghĩa cơ bản. Đó là những từ để giúp ta hiểu đợc nội dung của bài. Trong những
bài khoa văn chơng đó là những từ dùng đắt tạo nên giá trị nghệ thuật của từ có
tín hiệu nghệ thuật. Đó là những từ giàu màu sắc biểu cảm nh các từ láy, những từ
đa nghĩa, những từ mang nghĩa bóng, có sự chuyển nghĩa văn chơng.
Tiếp đó cần hớng dẫn học sinh đến việc phát hiện ra những câu quan trọng
của bài. Những câu nêu ý nghĩa chung của bài.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
16
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
2/ Một số vấn đề liên quan đến phơng pháp dạy học:
2.1/ Nguyên tắt dạy học:
Những nguyên tắt đặc trng của dạy học Tiếng việt ở tiểu học phải phản ánh
đợc đặc trng của chính quá trình dạy học Tiếng việt ở Tiểu học và chi phối bao
trùm lên rất cả quá trình dạy. Những nguyên tắc đang đợc xem là chung nhất và
mang tính đặc thù trong dạy học Tiếng việt ở Tiểu học là nguyên tắt phát triển lời
nói (còn gọi là nguyên tắc giao tiếp huy nguyên tắc thực hành) nguyên tắc phát
triển từ duy (còn gọi là nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện t duy
hay nguyên tắc phát triển) và nguyên tắc tính đến trình độ phát triển tiếng mẹ đẻ
của học sinh.
2.1.1/ Nguyên tắc phát triển lời nói (nguyên tắc) giao tiếp, nguyên tắc

thực hành):
Đây là nguyên tắc trung tâm của dạy học Tiếng việt ở Tiểu học. Nguyên tắc
này đòi hỏi khi dạy học Tiếng việt phải đảm bảo các yêu cầu sau:
a/ Xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức, tức là đa chúng
vào các đơn vị lớn hơn. Ví dụ xem xét từ hoạt động trong câu nh thế nào. Câu ở
trong đoạn trong bài ra sao.
b/ Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp
làm mục đích. Từ là hớng vào việc hình thành các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho
học sinh.
c/ Phải tổ chức tốt hoạt động nói năng của học sinh để dạy học Tiếng việt.
Nghĩa là phải sử dụng giao tiếp nh một phơng pháp dạy học chủ đạo ở tiểu học
2.1.2/ Nguyên tắt phát triển t duy, yêu cầu:
a/ Phải chú ý rèn luyện các thao tác và phẩm chất t duy trong giờ dạy tiếng.
b/ Phải chú ý làm cho học sinh thông hiểu đợc ý nghĩa của các đơn vị ngôn
ngữ.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
17
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
c/ Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm đợc nội dung các vấn đề cần nói viết
và biết thể hiện nội dung này bằng các phơng tiện ngôn ngữ.
2.1.3/ Nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ của học sinh: Sự vận
dụng nguyên tắc này khi dạy Tiếng việt với t cách là tiếng mẹ đẻ và với t cách là
ngôn ngữ thứ hai có khác nhau.
Trớc hết, với những học sinh ngời việt, khi nghiên cứu Tiếng việt học sinh
tiếp xúc với một đối tợng quen thuộc, gắn bó trực tiếp với cuộc sống hàng ngày
của các em. Trớc khi đến trờng các em đã nắm hai dạng hoạt động nói và nghe.
Các em đã co một vốn từ và quy tắc ngữ pháp nhất định. Vì vậy, cần phải điều tra,
nắm vững vốn Tiếng việt của học sinh theo từng lớp từng vùng khác nhau để
hoạch định nội dung, kế hoạch và phơng pháp dạy học. Đó là, yêu cầu thứ nhất

của việc thực hiện nguyên tắc, yêu cầu thứ hai là phải phát huy tính tích cực chủ
động của học sinh trong giờ học Tiếng việt. Yêu cầu thứ ba là giáo viên cần hệ
thống hoá, phát huy những năng lực tích cực của học sinh hạn chế và xoá bỏ
những mặt tiêu cực về lời nói của các em trong quá trình học tập. Ví dụ, chú trọng
dạy phong cách viết và dạng độc thoại là những phong cách và dạng lời nơi học
sinh mới làm quen lần đầu tiên khi đến trờng. Chú ý chữa các lỗi phát âm địa ph-
ơng đặc biệt là các lỗi chính tả do phát âm địa phơng.
Với những học sinh học Tiếng việt với t cách là thứ tiếng th hai. Việc vận
dụng nguyên tắc này cũng rất quan trọng. Nếu tiếng mẹ đẻ có đặc điểm giống
Tiếng việt thì học sinh cần sử dụng kinh nghiệm nói năng sang nói Tiếng việt. Còn
những điểm nào không giống thì xem là cản trở, cần làm so sánh loại hình, nghiên
cứu sự chuyển di tích cực và tiêu cực để có ứng dụng trọng dạy học Tiếng việt cho
những đối tợng này.
Vấn đề nguyên tắc dạy tiếng đang đợc tiếp tục nghiên cứu từ mô hình thực
tế đến các quy luật, từ quy luật đến các nguyên tắc các phơng pháp rồi lại quay về
thực tế. Quy trình cần có này cha đợc khép kín. Vì vậy trên thực tế, các nguyên tắc
dạy học Tiếng việt cha đợc ứng dụng triệt để và cha có kết quả cao.
2.2/ Phơng pháp dạy học:
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
18
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
Phơng pháp dạy học Tiếng việt là cách thức làm việc của thầy giáo và học
sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững kiến thức và kỹ năng Tiếng việt.
* Các phơng pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học:
+ Phơng pháp phân tích ngôn ngữ:
Là phơng pháp đợc sử dụng một cách có hệ thống trong việc xem xét tất cả
các mặt của ngôn ngữ: Ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, cấu tạo từ, chính tả, phong
cách với mục đích làm rõ cấu trúc các kiểu đơn vị ngôn ngữ. Hình thức và cách
thức cấu tạo ý nghĩa của việc sử dụng chúng trong nói năng. Các dạng phân tích

ngôn ngữ: Quan sát ngôn ngữ (là giai đoạn đầu của quá trình phân tích ngôn ngữ
nhằm tìm ra điểm giống và khác nhau và sắp xếp chúng theo một trật tự nhất định)
phân tích ngữ âm, phân tích ngữ pháp, phân tích chính ta, phân tích tập viết phân
tích ngôn ngữ các tác phẩm văn chơng Tất cả các dạng phân tích ngôn ngữ đều
là bộ phận cấu thành của nhiều bài tập khác nhau: Bài tập viết, chính ta, kể lại các
bài văn với nhiệm vụ mang tính phân tích:
+ Phơng pháp luyện tập theo mẫu: Là phơng pháp mà học sinh tạo các đơn
vị ngôn ngữ, lời nòi bằng cách mô phỏng lời thầy giáo sách khoa phơng pháp này
gồm nhiều dạng bài tập nh kể lại đặt câu theo mẫu cho trớc. Phát âm hoặc đọc
diễn cảm theo thầy giáo phơng pháp này thờng đợc sử dụng trên giờ tập đọc, chính
tả, ngữ pháp tập làm văn.
+ Phơng pháp giao tiếp: Là phơng pháp dạy tiếng dựa vào lời nói những
thông báo sinh động vào giao tiếp bằng ngôn ngữ. Phơng pháp này gắn liền với
phơng pháp luyện tập theo mẫu cơ sở của phơng pháp giao tiếp là chức năng giao
tiếp của ngôn ngữ. Nếu ngôn ngữ đợc coi là phơng tiện giao tiếp thì lời nói đợc coi
là bản thân sự giao tiếp bằng ngôn ngữ. Dạy Tiếng việt theo hớng giao tiếp tức là
dạy phát triển từng lời của từng cá nhân học sinh. Phơng pháp giao tiếp coi trọng
sự phát triển lời nói còn những kiến thức lý thuyết thì đợc nghiên cứu trên cơ sở sở
phân tích các hiện tợng đa ra trong bài. Để thực hiện phơng pháp giao tiếp phải tạo
ra cho học sinh nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp, môi trờng giao tiếp, các ph-
ơng tiện ngôn ngữ và các thao tác giao tiếp.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
19
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
Việc tách ra từng phơng pháp là để giải thích rõ nội dung của chúng. Trong
thực tế dạy học các phơng pháp thờng đợc sử dụng phối hợp chặt chẽ không có ph-
ơng pháp nào là vạn năng. Điều quan trọng là phải nắm vững các điều kiện cụ thể
của dạy học để lựa chọn phơng pháp cho phù hợp. Các yếu tố liên quan trực tiếp
đến lựa chọn phơng pháp là nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, khả năng của

học sinh trình độ của giáo viên, điều kiện vật chất.
II - Một số cơ sở thực tiễn:
1/ Các phơng tiện dạy học:
- ở địa bàn chúng tôi đồ dùng dạy học đã có là bảng phụ phấn màu, phiếu
bài tập và tranh minh họa trong sách giáo khoa.
Đồ dùng, các phơng tiện hiệu quả giờ dạy tập đọc. Hiện nay trong thực tế
dạy học tập đọc có hai cách làm trái ngợc nhau. Có những giáo viên khi dạy tập
đọc không bao giờ quan tâm đến việc chuẩn bị đồ dùng gì khác ngoài quyển SGK.
Ngợc lại có những giáo viên cho rằng đồ dùng dạy học là điều kiện đầu tiên quyết
định chất lợng giờ dạy. Để minh hoạ cho một tiết tập đọc có giáo viên đã bỏ ra vài
trăm ngàn đồng để có đợc một bức tranh.
Khi chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo viên cần xác định đợc mục đích của đồ
dùng đó là gì, nó đợc sử dụng vào lúc vào và cách sử dụng của nó ra sao. Trong
thực tế có những giáo viên đã sử dụng đồ dùng trực quan một cách tuỳ tiện mà
không nắm đợc mục đích của chúng.
+ Các tài liệu dạy học:
- Sách giáo khoa
Sách đợc xây dựng theo 2 trục là chủ điểm và kỹ năng trong đó chủ điểm đ-
ợc lấy làm khung cho cả cuốn sách, còn kỹ năng đợc lấy làm khung cho từng tuần,
từng đơn vị học.
Sách bao gồm 15 đơn vị học, mỗi đơn vị học gắn với một chủ điểm cho
trong 2 tuần (riêng chủ điểm nhân dân học trong 3 tuần) thời gian còn lại (5 tuần)
để ôn tập, kiểm tra giữa kỹ hoặc cuối kỳ.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
20
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
Tập một tập trung vào mảng Học sinh - nhà trờng - gia đình gồm 8 đơn vị
học dạy trong 16 tuần và 2 tuần cho ôn tập kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
Các đơn vị học là: Em là học sinh (Tuần 1, 20 bạn bè (Tuần 3, 4) trờng học

(tuần 5, 6) thầy cô (tuần 7, 8) cha mẹ (tuần 10, 11).
Anh em (tuần 12, 13) ông bà (tuần 14, 15) bạn trong nhà (tuân 16, 17 ).
- Tập 2 gồm 7 đơn vị học dạy trong 15 tuần và 2 tuần ôn tập, kiểm tra.
- Các đơn vị học là: Bốn mùa (tuần 19, 20) chim chóc (tuần 21, 22) muông
thú (tuần 23, 24); Sông biển (tuần 25, 26) cây cối (tuần 28, 29) Bác Hồ (tuần 30,
31) nhân dân (tuần 32, 33, 34)
* Cấu trúc mỗi đơn vị học:
Mỗi đơn vị học là một chủ điểm học trong 2 tuần (riêng chủ điểm nhân dân
học trong 3 tuần từ 32 - 34)
* Tuần thứ nhất: 10 tiết, gồm:
- Phân môn tập đọc: Có 3 bài dạy trong 4 tiết
+ Bài thứ nhất là một truyện kể dạy trong 2 tiết. Bài tập đọc này còn là ngữ
liệu cho tiết kể chuyện và tiết chính ta kế tiếp giúp cho học sinh thực hành nói và
viết tốt hơn qua bài tập đọc.
+ Bài thứ hai là một văn bản thông thờng dạy trong 1 tiết.
+ Bài thứ 3 là một văn bản thơ đợc dạy trong 1 tiết
- Phân môn kể chuyện: Có 1 bài dạy trong 1 tiết
- Phân môn chính tả có 2 bài dạy trong 2 tiết
- Phân môn luyện từ và câu có 1 bài dạy trong 1 tiết
- Phân môn tập làm văn có 1 bài dạy trong 1 tiết
* Tuần thứ hai 10 tiết gồm:
- Phân môn tập đọc: Có 3 bài dạy trọng 4 tiết
+ Bài thứ nhất là một truyện kể dạy trong 2 tiết
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
21
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
+ Bài thứ 2 là một văn bản miêu tả dạy trong 1 tiết
+ Bài thứ 3 là một truyện vui đợc dạy trong 1 tiết
- Phân môn kể chuyện: Có 1 bài dạy trong 1 tiết

- Phân môn luyện từ và câu có 1 bài dạy trong 1 tiết
- Phân môn tập làm văn có 1 bài dạy trong 1 tiết
* Những thuận lợi:
- Khổ sách lớn hơn so với SGK lớp 2 cũ, kênh chữ rõ ràng giúp học sinh dễ
dàng trong việc tập đọc.
- Các chủ điểm sát thực, gần gủi với đời sống hàng ngày của học sinh.
+ Các loại văn bản không phải là văn đợc đa vào dạy trong phân môn tập
đọc nh văn bản hành chính, báo chí hành dụng, giúp học sinh vận dụng những
điều đã học vào cuộc sống. Không văn chơng hoá kiến thức trung các bài tập đọc
của Tiểu học.
+ Đa vào dạy các truyện vui đem đến cho các giờ học những tiếng cời nhẹ
nhàng, qua đó góp phần hình thành ở cách em trí thông minh, óc hài hớc và lòng
nhân nhận.
- Khó khăn: Khổ sách lớn, giấy lại mỏng nên việc quản lý và giữ gìn SGK
không đợc tốt.
* Sách giáo viên: Cấu trúc bài soạn trong SGK nhìn chung gồm 3 phần:
Mục tiêu của bài học, đồ dúng dạy học những hoạt động dạy học chủ yếu. Cấu
trúc này phản ánh đợc sự đổi mới về phơng pháp dạy học thu định hớng tổ chức
các hoạt động học tập cho học sinh, học sinh đợc hoạt động dới nhiều hình thức,
đợc hỗ trợ nhiều phơng tiện và thiết bị dạy học để hoạt động.
- SGV chỉ đa ra những gợi ý về cách tổ chức cho học sinh làm việc về cách
đánh giá, về việc đúng các thiết bị mà không nếu thành các yêu cầu mang tính
chất bắt buộc giáo viên phải làm theo. Vì thế giáo viên có cơ hội để vận dụng linh
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
22
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
hoạt và sáng tạo những hớng dẫn nói trên vào điều kiện daỵ học cụ thể của lớp
mình.
SGV đồng thời là một tài liệu nguồn, trong sách có nhiều bài đã cung cấp

cho giáo viên những kiến thức khoa học cơ bản cần đợc bổ túc để dạy học có
nhiều bài giới thiệu cho giáo viên những kỹ thuật dạy học mới.
* Sách thiết kế bài giảng: Bám sát nội dung chơng trình Tiếng việt 2 mới
đợc ban hành, về phơng pháp, các hoạt động dạy và học đợc thiết kế theo hớng
dạy học trên cơ sở hoạt động học tập của học sinh.
* Các tài liệu khác nh vở bài tập:
Địa bàn trờng đóng tơng đối xa trung tâm điều kiện cấp phát hạn chế. Kinh
tế gia đình hạn hẹp một số phụ huynh cha thật sự quan tâm đến bậc học nên đa số
các em không có điều kiện mua VBT để sử dụng dẫn đến việc sử dụng VBT không
đồng đều.
2/ Các hoạt động dạy và học:
2.1/ Hoạt động của giáo viên:
- Đa số giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy, yêu nghề mến trẻ song trình độ
giáo viên không đồng đều, do không có điều kiện học tập để nâng cao trình độ.
Không cập nhật đợc các thông tin chơng trình mới, cách bố trí giáo viên trong tr-
ờng thiếu tính hệ thống.
- Giáo viên chủ yếu dựa vào sách giáo viên, thiết kế để dạy cha xác định đ-
ợc mục tiêu nội dung bài dạy, cha nắm vững phơng pháp dạy học nên trong quá
trình dạy học thờng diễn ra một cách máy móc rập khuôn, cha có sáng tạo, cha
phân phối thời gian hợp lý cho từng hoạt động, cha biết cách phối hợp các hình
thức tổ chức dạy học. Vài trò làm mẫu cho học sinh cha chuẩn, hớng dẫn học sinh
đọc cha cụ thể, có một số câu hỏi còn áp đặt, cha quan tâm đến tất cả các đối tợng
học sinh.
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
23
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
2.2/ Hoạt động của học sinh:
Đa số các em là con em dân tộc thiểu số việc tiếp xúc với các hoạt động xã
hội còn hạn chế, cách phát âm cha rõ nên có ảnh hởng đến việc dạy học tiếng việt

kỹ năng đọc của học sinh còn thấp. Đọc ngắt nghỉ hơi cha đúng, học sinh cha hiểu
đợc cách nói văn chơng vốn lý luận cha có. Kết quả học đọc của các em cha đáp
ứng đợc yêu cầu của việc hình thành kỹ năng đọc, các em cha nắm đợc công cụ
hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, t tởng tình cảm của ngời khác chứa đựng trong văn
bản đọc.
- Đa số các em còn ham chơi vốn kiến thức của các em còn hạn chế.
- Các em còn phụ thuộc nhiều vào giáo viên
Chơng II
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả dạy học về phân môn tập đọc lớp 2
I - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tập
đọc lớp 2
1/ Đối mới các phơng tiện dạy học:
- Xây dựng phổ biến các phơng tiện dạy học khác nhau.
- Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng phù hợp với nội dung bài. Biết sử
dụng phơng tiện khác nhau một cách có hiệu quả.
- Hớng dẫn học sinh sử dụng các đồ dùng dạy học để các em tự phát triển
tri thức mới hình thành những kỹ năng cần thiết phát triển năng lực cá nhân
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
24
Ng ời h ớng
dẫn: Đặng Kim Nga
2/ Đổi mới nội dung dạy học:
Nh ta đã biết chất lợng đọc của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong
đó vai trò hớng dẫn của giáo viên rất quan trọng.
2.1/ Chuẩn bị kỹ cho việc đọc:
- Giáo viên có kỹ năng đọc thành thục.
Kỹ năng đọc là mục đích cuối cùng chúng ta muốn có ở học sinh sau mỗi
giờ học. Những kỹ năng này trớc hết phải có kỹ năng giải mã nghĩa, ý của văn bản
đó. Giáo viên phải tạo đợc hình đọc lý tởng cũng tức là phải có kỹ năng đọc thành

thục. Giáo viên phải đọc đợc bài tập đọc từ việc biết cách xác định từ, câu quan
trọng đến việc hiểu đợc nghĩa, ý, tình của văn bản. Giáo viên không thể hình thành
ở học sinh kỹ năng gì mà bản thân mình không có, không thể gặt hái đợc những gì
mà ta không có khả năng gieo trồng. Vì vậy, trong dạy học chúng ta không có
quyền đòi hỏi học sinh làm những gì mà bản thân mình cha không làm đợc. Giáo
viên không thể luyện cho học sinh đọc hay đọc diễn cảm mà bản thân mình cha
xác định đợc bài văn cần đọc với giọng điệu nh thế nào. Khi dạy học không có
hiệu quả nhiều giáo viên đỗ lỗi cho phơng pháp mà không biết rằng Phơng pháp
chỉ là hình thức của sự tự vận động bên trong của chính nội dung.
Một trong ba phơng pháp dạy học quan trọng nhất ở Tiểu học là phơng pháp
luyện theo mẫu. Vì vậy không biết làm mẫu thì không thể tiến hành giờ dạy. Do
đó khi soạn bài giáo viên phải xác định đợc những kỹ năng đọc cần có và luyện
tập cho mình thành thục những kỹ năng này. Khi soạn bài giáo viên phải tự làm tr-
ớc những gì mà học sinh phải làm trên lớp: Đọc thành tiếng, giải nghĩa từ, trả lời
những câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên có sự hiểu biết về chơng trình SGK, các tài liệu dạy học.
- Giáo viên phải tìm hiểu vốn đọc của học sinh, đặc điểm, trình độ của
học sinh. Quyển SGK đầu tiên ngời giáo viên phải nghiên cứu chính là học sinh
không phải đến khi soạn một bài cụ thể chúng ta mới tiến hành tìm hiểu học
sinh. Việc tìm hiểu học sinh là một quá trình lây dài đã đợc tiến hành trớc đó.
Để tiến hành dạy học tập đọc chúng ta phải hiểu rõ học sinh của mình, đặc
Ng ời thực hiện: Nguyễn Thị Vinh
25

×