Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

luận văn tài nguyên môi trường Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại các sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập Nguy cơ lan truyền ra môi trường và một số biện pháp phòng tránh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 92 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, trước hết em xin gửi lời biết ơn sâu sắc
đến TS Quách Đức Tín, Phòng Địa Hỉa và Môi Trường, Viện Khoa học Địa chất và
Khoáng sản và cơ Nguyễn Thị Minh Ngọc, Cục Địa chất và Khóa sản Việt Nam đã
hướng dẫn chỉ bảo phương hướng, giúp đỡ và chỉnh sửa khóa luận cho em trong
suốt thời gian vừa qua.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ Lê Hải Lê, văn phòng 33 thuộc Bộ
Tài Nguyên và Môi Trường đã chỉ bảo, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện cho em
trong quá trình thu thập tài liệu. Và qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến các thầy, các cơ trong khoa Địa Chất đã giảng dạy cho em những kiến thức quý
báu cũng như phương pháp học tập trong suốt 4 năm em học tập tại trường.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các anh, chị, phòng Địa Hóa và Môi Trường,
Viện Khoa học Địa Chất và Khoáng Sản đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
thời gian làm khóa luận.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân, những
người luôn giúp đỡ, động viên, khích lệ em trong suốt thời gian em làm khóa luận.
Hà Nội Ngày 22 tháng 5 năm 2008
Sinh viên
Phạm Thu Hiền
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép 5
DANH MỤC HÌNH VẼ 6
DANH MỤC BIỂU, BẢNG 9
Chương 1 3
KHÁI QUÁT CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3


1.1 Đặc điểm tự nhiên 3
1.2 Đặc điểm địa chất thủy vă 6
1.2.1 Sân bay Đà Nẵn 6
1.2.2 Sân bay Phù Cá 6
1.2.3 Sân bay B ên Hò 6
1.2.4 Sân bay Bù Gia Mậ 6
1.3 Đặc điểm trầm tích thổ nhưỡn 6
1.3.1 Sân bay Đà Nẵn 6
1.3.2 Sân bay Phù Cá 6
1.3.3 Sân bay Biên Hò 7
1.3.4 Sân bay Bù Gia Mậ 7
1.4 Đặc điểm kinh tế xã hộ 7
1.4 1 Thương mại- dịch v 7
1.4.2 Thuỷ sản, nông lâm nghiệp và phát triển nông thô 8
gi đìn 9
1.4 .3 Đ ườn 9
iếp quả 11
sử dụng quân sự 11
C hương 2 11
TỔNG 11
UAN VỀ DIOXIN TRÊN TH 11
ỚIVÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
1Khái quát chu 11
ngta vẫn quen gọ 13
i trường cũng như sức khỏe con người 16
2.2 Sơ lược lịch sử sự d 16
n người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác 19
1.3 Khá 19

ứ chất đ 22
Dioxin bên trong 22
sâ 22
y Đà Nẵng 22
C hương 3 22
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 22
hậu quả ô nhiễm Dioxin vẫn h 24
hốphổ phân giải thấp của Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA 28
tên phần 30
ềm CoreIDRW, thành lập biểu đồ trên phần mềm 30
igin 30
C hương4 30
TỒN LƯU, DI CHUYỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DIOXIN 30
TRONG MÔI 30
dih dưỡng, dẫn đến sự thoái hóa nhanh các loại đất b phun rải 30
4. 1 30
cun của Thụy Điển thì hàm lượng này vượt TCCP từ 20 cho tới 137 lần 34
tiuchuẩn của Thụy Điển thì hàm lượng này vượt TCCP từ 2 cho tới 45 lầ 37
m lượng từ 10 đến 236,34ppt 42
- 5,22% số mẫu có hàm lượng từ 42
thy văn cũng như đặc điểm thổ nhưỡ ng …phải tươn 47
quan với các kh vực nghiên cứ 47
nhiêu của đất, nhất là hàm lượng mùn, Nitơ tổng số, phot 49
hất là khi phơ khô. Tuy nhiên đối vớ i D ioxin một loại hợp chất b 50
ã sinh vật, phá h u ỷ quan hệ quần xã, gây ả 52
ác khu 66
c iểm nóng 66
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
liệu phân tích mới gần đây và vẫ 66

còn ở mức tương đối cao 66
n đang tiếp tục. Căn cứ vào tình hì 67
năm 1976 người ta đã chôn lấ 67
ương pháp thiêu đốt dựa trên 68
ồ n ằm trong khu v ực nhi ễ 72
giúp đỡ các nạn nhân về mọi mặt tinh thần, vật 73
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép
SBĐN : Sân bay Đà Nẵng
SBBH : Sân bay Biên Hòa
SBPC : Sân bay Phù Cát
SBBGM : Sân bay Bù Gia Mập
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
DANH MỤC HÌNH VẼ
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép 5
DANH MỤC HÌNH VẼ 6
DANH MỤC BIỂU, BẢNG 9
Chương 1 3
KHÁI QUÁT CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
1.1 Đặc điểm tự nhiên 3
1.2 Đặc điểm địa chất thủy vă 6
1.2.1 Sân bay Đà Nẵn 6
1.2.2 Sân bay Phù Cá 6
1.2.3 Sân bay B ên Hò 6

1.2.4 Sân bay Bù Gia Mậ 6
1.3 Đặc điểm trầm tích thổ nhưỡn 6
1.3.1 Sân bay Đà Nẵn 6
1.3.2 Sân bay Phù Cá 6
1.3.3 Sân bay Biên Hò 7
1.3.4 Sân bay Bù Gia Mậ 7
1.4 Đặc điểm kinh tế xã hộ 7
1.4 1 Thương mại- dịch v 7
1.4.2 Thuỷ sản, nông lâm nghiệp và phát triển nông thô 8
gi đìn 9
1.4 .3 Đ ườn 9
iếp quả 11
sử dụng quân sự 11
C hương 2 11
TỔNG 11
UAN VỀ DIOXIN TRÊN TH 11
ỚIVÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11
1Khái quát chu 11
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
ngta vẫn quen gọ 13
i trường cũng như sức khỏe con người 16
2.2 Sơ lược lịch sử sự d 16
n người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác 19
1.3 Khá 19
ứ chất đ 22
Dioxin bên trong 22
sâ 22
y Đà Nẵng 22
C hương 3 22

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 22
hậu quả ô nhiễm Dioxin vẫn h 24
hốphổ phân giải thấp của Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA 28
tên phần 30
ềm CoreIDRW, thành lập biểu đồ trên phần mềm 30
igin 30
C hương4 30
TỒN LƯU, DI CHUYỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DIOXIN 30
TRONG MÔI 30
dih dưỡng, dẫn đến sự thoái hóa nhanh các loại đất b phun rải 30
4. 1 30
cun của Thụy Điển thì hàm lượng này vượt TCCP từ 20 cho tới 137 lần 34
tiuchuẩn của Thụy Điển thì hàm lượng này vượt TCCP từ 2 cho tới 45 lầ 37
m lượng từ 10 đến 236,34ppt 42
- 5,22% số mẫu có hàm lượng từ 42
thy văn cũng như đặc điểm thổ nhưỡ ng …phải tươn 47
quan với các kh vực nghiên cứ 47
nhiêu của đất, nhất là hàm lượng mùn, Nitơ tổng số, phot 49
hất là khi phơ khô. Tuy nhiên đối vớ i D ioxin một loại hợp chất b 50
ã sinh vật, phá h u ỷ quan hệ quần xã, gây ả 52
ác khu 66
c iểm nóng 66
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
liệu phân tích mới gần đây và vẫ 66
còn ở mức tương đối cao 66
n đang tiếp tục. Căn cứ vào tình hì 67
năm 1976 người ta đã chôn lấ 67
ương pháp thiêu đốt dựa trên 68
ồ n ằm trong khu v ực nhi ễ 72

giúp đỡ các nạn nhân về mọi mặt tinh thần, vật 73
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
DANH MỤC BIỂU, BẢNG
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép 5
DANH MỤC HÌNH VẼ 6
DANH MỤC BIỂU, BẢNG 9
Chương 1 3
KHÁI QUÁT CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
1.1 Đặc điểm tự nhiên 3
1.2 Đặc điểm địa chất thủy vă 6
1.2.1 Sân bay Đà Nẵn 6
1.2.2 Sân bay Phù Cá 6
1.2.3 Sân bay B ên Hò 6
1.2.4 Sân bay Bù Gia Mậ 6
1.3 Đặc điểm trầm tích thổ nhưỡn 6
1.3.1 Sân bay Đà Nẵn 6
1.3.2 Sân bay Phù Cá 6
1.3.3 Sân bay Biên Hò 7
1.3.4 Sân bay Bù Gia Mậ 7
1.4 Đặc điểm kinh tế xã hộ 7
1.4 1 Thương mại- dịch v 7
1.4.2 Thuỷ sản, nông lâm nghiệp và phát triển nông thô 8
gi đìn 9
1.4 .3 Đ ườn 9
iếp quả 11
sử dụng quân sự 11

C hương 2 11
TỔNG 11
UAN VỀ DIOXIN TRÊN TH 11
ỚIVÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11
1Khái quát chu 11
ngta vẫn quen gọ 13
i trường cũng như sức khỏe con người 16
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
2.2 Sơ lược lịch sử sự d 16
n người Việt Nam từ thế hệ này qua thế hệ khác 19
1.3 Khá 19
ứ chất đ 22
Dioxin bên trong 22
sâ 22
y Đà Nẵng 22
C hương 3 22
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 22
hậu quả ô nhiễm Dioxin vẫn h 24
hốphổ phân giải thấp của Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA 28
tên phần 30
ềm CoreIDRW, thành lập biểu đồ trên phần mềm 30
igin 30
C hương4 30
TỒN LƯU, DI CHUYỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DIOXIN 30
TRONG MÔI 30
dih dưỡng, dẫn đến sự thoái hóa nhanh các loại đất b phun rải 30
4. 1 30
cun của Thụy Điển thì hàm lượng này vượt TCCP từ 20 cho tới 137 lần 34
tiuchuẩn của Thụy Điển thì hàm lượng này vượt TCCP từ 2 cho tới 45 lầ 37

m lượng từ 10 đến 236,34ppt 42
- 5,22% số mẫu có hàm lượng từ 42
thy văn cũng như đặc điểm thổ nhưỡ ng …phải tươn 47
quan với các kh vực nghiên cứ 47
nhiêu của đất, nhất là hàm lượng mùn, Nitơ tổng số, phot 49
hất là khi phơ khô. Tuy nhiên đối vớ i D ioxin một loại hợp chất b 50
ã sinh vật, phá h u ỷ quan hệ quần xã, gây ả 52
ác khu 66
c iểm nóng 66
liệu phân tích mới gần đây và vẫ 66
còn ở mức tương đối cao 66
n đang tiếp tục. Căn cứ vào tình hì 67
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
năm 1976 người ta đã chôn lấ 67
ương pháp thiêu đốt dựa trên 68
ồ n ằm trong khu v ực nhi ễ 72
giúp đỡ các nạn nhân về mọi mặt tinh thần, vật 73
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
MỞ ĐẦU
Cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam đã kết thúc từ hơn 30 năm, nhưng
những hậu quả nặng nề để lại cho môi trường và con người Việt Nam vẫn còn là
một tồn tại, chưa được giải quyết thỏa đáng. Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ đã được
bình thường và ngày càng phát triển tốt hơn. Tuy nhiên hậu quả của cuộc chiến
tranh, đặc biệt là cuộc chiến tranh hoá học Dioxin thì vẫn còn tiếp tục tác động nặng
nề đối với sức khoẻ và môi trường Việt Nam. Nhiều nghiên cứu trên thế giới và ở
Việt Nam đã khẳng định tác hại của Dioxin đối với sức khoẻ con người và những
bệnh có liên quan chắc chắn hoặc liên quan hạn chế với sự phơi nhiễm Dioxin.
Trong giai đoạn 1961 – 1964, việc rải chất diệt cỏ được tiến hành ở quy mô

nhỏ. Từ năm 1965, đặc biệt trong giai đoạn 1967 – 1969, cuộc chiến tranh hóa học
đã được Mỹ tăng cường mạnh mẽ cả về quy mô và cường độ. Tuy nhiên dưới áp lực
mạnh mẽ của công luận và thế giới, ngày 12/02/1971, Bộ Tư lệnh quân đội Mỹ tại
Việt Nam đã phải ra tuyên bố chính thức ngừng chương trình rải chất diệt cỏ ở miền
Nam Việt Nam. Và vào ngày 30/4/1975, cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam đã
kết thúc, chế độ Mỹ - Ngụy ở miền Nam Việt Nam đã sụp đổ hoàn toàn, Việt Nam
thống nhất đất nước. Dự nồng độ Dioxin trong đất ở các khu vực bị phun đã suy
giảm căn bản. Tuy nhiên, các vùng ở sân bay – nơi những lượng lớn thuốc diệt cỏ
được tích trữ và xử lý – vẫn là những điểm nóng ô nhiễm cao. Nếu không có hành
động gì, thuốc diệt cỏ sẽ tiếp tục lan truyền ra môi trường rộng hơn và dẫn tới nguy
hại sức khỏe cho con người. Theo các tiêu chuẩn quốc tế, mức độ ô nhiễm này nên
được xử lý. Bốn điểm nóng này là các vùng đích của khóa luận (Đà Nẵng, Biên
Hòa, Phú Cát và Bù Gia Mập).
Xuất phát từ thực tiễn trên việc tiến hành nghiên cứu sự tồn lưu của Dioxin
trong đất tại khu vực các sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập là rất
cần thiết. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp hợp lí bảo vệ, ngăn ngừa và giảm thiểu
ô nhiễm cũng như tác hại của Dioxin lên môi trường cũng như sức khỏe của con
người. Khó luận tốt nghiệp với tên “ Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại các sân bay
Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập: Nguy cơ lan truyền ra môi trường và
một số biện pháp phòng tránh”.
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
1
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
Nội dung khó luận ngoài phần mở đầu, kết luận gồm 5 chương như sau:
Chương 1. Khái quát về khu vực cần nghiên cứu
Chương 2. Tổng quan về Dioxin
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Sự tồn lưu, di chuyển và tác động của Dioxin trong môi trường
Chương 5. Giải pháp và kiến nghị
Do kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế, khóa luận này không thể tránh khỏi

những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ
và các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm Thu Hiền
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
2
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
Chương 1
KHÁI QUÁT CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 Đặc điểm tự nhiên
Khu vực nghiên cứu gồm 4 sân bay Đà Nẵng, Phù Cát, Biên Hòa và Bự Gia
Mập thuộc 4 tỉnh Đà Nẵng, Bình Định, Đồng Nai và Bình Phước, là 4 tỉnh phân bố
dọc từ miền Trung đến miền Nam Việt Nam. Khí hậu các sân bay Đà Nẵng, phù Cát
mang những nét đặc trưng của miền Trung với nhiệt độ cao vào mùa hè, bão lũ vào
mùa mưa. Trong khi đó, khí hậu tại các sân bay Bù Gia Mập và Biên Hòa lại mang
những nét đặc trưng của miền Nam là ấm áp quanh năm. Tại các sân bay thuộc
miền Nam Việt Nam này khi vào mùa hè thường xuyên phải chịu các hiện tượng
thời tiết nguy hiểm như lốc, sột. Hiện tượng này thường xảy ra nhiều và tập trung
vào thời kỳ cuối mùa khô khi có các trận mưa báo hiệu chuyển mùa. Do bản chất
các hiện tượng này là bất thường, chính vì thế thiệt hại của các hiện tượng này trong
mùa khô là tương đối lớn.
Các khu vực nghiên cứu này từng là nơi tích trữ được Dioxin và các hóa chất
độc hại khác trong thời kỳ chiến tranh và hiện nay vẫn là những điểm nóng ô nhiễm
Dioxin của Việt Nam. Dưới đây là vị trí các khu vực nghiên cứu Dioxin tại các sân
bay Đà Nẵng, Phù Cát, Biên Hòa và Bù Gia Mập.


Hình 1 . Sân bay Đà Nẵng Hình2. Sân bay Phù C
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường

3
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN

Hình 3 . Sân bay Biên Hòa Hình 4. Sân bay Bù Gia M
Đặc điểm tự nhiên tại các khu vực nghiên cứu được trình bày tóm tắt trong
bảng 1.
Bảng 1 . Bảng tổng hợp đặc điểm tự nhiên của các khu vực nghiên cứ
TênVùng
ĐĐTN
Sân bay
Đà Nẵng
Sân Bay
Phù Cát
Sân bay
Biên Hòa
Sân bay Bù
Gia Mập
Vị trí địa lý Thuộc thành phố
Đà Nẵng.
Tọa độ
108
0
12’14’’ kinh
độ 16
0
02’31’’ vĩ
độ
S:892,5 ha
Thuộc tỉnh
Bình Định.

Toạ độ địa lý:
Kinh tuyến
109
0
02’47’’
Đông, Vĩ
tuyến
13
0
56’57’’
Bắc
S:1.018ha
Thuộc tỉnh Đồng
Nai.
Tọa độ: 10° 58′
37″ Bắc, 106° 49′
6″ Đông.
S: 1000ha
Thuộc tỉnh
Bình Phước,
cách TP HCM
200km về
phía đông
bắc.
Tọa độ:
12
0
00’ –
12
0

16’ vĩ độ
bắc và
107
0
00’ –
107
0
15’ kinh
đông
S:65.000ha
Nhiệt độ Trung bình:
25,6
0
C
Cao nhất :29,1
Trung bình
27
0
C .
Cao
Trung bình:
27,4
0
C
Cao nhất; 32,5
0
C
Trung bình
27
0

C
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
4
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
0
C
Thấp nhất :
21,3
0
C.
Nhiệt độ cao chủ
yếu vào tháng 4
đến tháng 8.
nhất:36,7
0
C
Thấp
nhất:25
0
C
Thấp nhất: 21
0
C
Chế độ mưa Bắt đầu tháng 9
- 12.
Lượng mưa lớn
nhất:3.307mm
Bắt đầu tháng
9-12. Lượng
mưa lớn nhất

trong năm:
112,9 mm
Chủ yếu tháng :
7,8,9
Lượng mưa lớn
nhất: 100mm
Bắt đầu tháng
5-11. Lượng
mưa lớn nhất
trong
năm:1.565mm
Độ ẩm
không khí
Trung bình:
82%
Trung
bình:79%
Trung bình:
78,9%
Trung bình 79
– 89%
Chế độ gió Tốc độ gió TB:
2,5m/s
Tốc độ gió
TB :2-4 m/s
Tốc độ gió
lớn nhất:
59m/s
Tốc độ gió TB:
1,4 – 1,7m/s

Tốc độ gió lớn
nhất:36m/s
Tốc độ gió
TB: 3,5m/s.
Nhìn chung, những vùng sân bay có lượng mưa hàng năm lớn, do đó vào mùa
mưa, nhất là ở khu vực miền Trung mưa thường kèm theo lũ lớn cuốn theo các chất
độc vào dòng nước và di chuyển từ vị trí ô nhiễm sang các vùng lân cận, mặt khác mưa
nhiều làm mực nước ngầm tăng cao, dẫn đến nguy cơ chất độc ngấm xuống lòng đất và
di chuyển vào nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước dưới đất. Ở các khu sân bay, lượng
nư c mưa chảy tràn qua khu nhiễm, cuốn theo chất độc chảy vào hồ, qua hệ thống cống
rãnh, hồ ao nên dễ gây ô nhiễm khu vực lân cận và tầng nước m t
Nhiệt độ cao và độ ẩm không khí lớn cũng là điều kiện thuận lợi để các chất
hữu cơ dễ bay hơi, phát tán ô nhiễm vào môi trường không khí. hí hậu nhiệt đới ẩm,
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
5
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
nắng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình tại các s n bay từ 25- C, bức xạ mặt trời
mạnh, đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình quang phân hủy các chất độc sinh
thái nói chung, Dioxin nói riêng trong không khí, trên bề mặt đất, lá cây Mưa nhiều
làm cho một số hợp chất hữu cơ có xu hướng bị đẩy lên trên bề mặt đất. Khi gặp
nhiệt độ cao, chúng dễ dàng bay hơi và lan truyền ra môi trư ng xung quanh. Độ ẩm
lớn sẽ giúp duy trì hơi độc ở tầng không khí thấp gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khoẻ con người và sinh vật sống trên bề mặt trái đấ. Đây là những yếu tố tự nhiên
có tác động đáng kể tới độ tồn lưu, sự suy giảm nồng độ và sự di chuyển của Dioxin
trong môi trường các vùng sân bay miền Trung và miền Nam Việt Na
1.2 Đặc điểm địa chất thủy vă
1.2.1 Sân bay Đà Nẵn
1.2.2 Sân bay Phù Cá
1.2.3 Sân bay B ên Hò
1.2.4 Sân bay Bù Gia Mậ

1.3 Đặc điểm trầm tích thổ nhưỡn
1.3.1 Sân bay Đà Nẵn
1.3.2 Sân bay Phù Cá
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
6
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
1.3.3 Sân bay Biên Hò
1.3.4 Sân bay Bù Gia Mậ
1.4 Đặc điểm kinh tế xã hộ
1.4 1 Thương mại- dịch v
Thành phố Đà Nẵn , Phù Cát, Biên Hòa là ác đầu mối trung chuyển giao lưu
hàng hoá, dịch vụ của miền Trung và miền Nam nước ta. Với mục tiêu đẩy mạnh
tiếp thị để mở rộng thị trường xuất khẩu của thành phố, gắn thương mại nội địa với
xuất khẩu, từng bước tiến hành xuất khẩu d ch vụ, tạo động lực đẩy nhanh c ng
nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế - xã hội, n cạnh đó phát triển kho trung
chuyển, nhanh chóng xây dựng và hình thành các trung tâm thương mại, khu dịch
vụ thương mại tổng hợp và tru g tâm hội chợ triển lãm quốc tế, sân bay Đà Nẵng và
Phù Cát trở thành một trong những địa điểm đóng vai trị quan trọng trong việc phát
triển công nghi p của thành phố nói riêng và cả nước nói chun . Mặt khác với vai trò
là nơi giao lưu quốc tế, hàng năm các sân bay này đón nhận một lượng khách du
lịch lớ , đóng góp một phần quan trọng trong việc phát triển cơ cấu ngành dịch vụ -
du lịc
Tại Đà Nẵng có khu du lịch Bà Nà, Bán Đảo Sơn Trà và khu du lịch ven bờ
sông Hàn. Phù Cát có bãi biển Quy Nhơn, Điện Tây Sơn…Với những địa điểm
thắng cảnh nổi tiếng, hàng năm các tỉnh này thu hút một lượng lớn khách du lịch tới
thăm quan, với việc đầu tư nâng cấp và phát triển sẽ tạo động lực ngày càng to lớn
giúp ngành dịch vụ hàng năm của thành phố tăng ca . Vấn đề ô nhiễm Dioxin tại
các sân bay sẽ ngày càng trở thành vấn đề cấp thiết cần sớm được xử lý và khắc
phục không những vì mục tiêu con người mà còn với mục tiêu phát triển kinh tế.
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường

7
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
Đối với tỉnh Bình Phước là tỉnh biên giới miền núi xa các trung tâm đô thị và
mới được tái lập nên tình hình kinh tế- xã hội còn nhiều khó khăn. Cơ cấu kinh tế
đang được chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và
dịch v. Tuy nhiên Sân bay Bù Gia Mập và Biên Hòa không còn hoạt động thương
mại như Đà Nẵng và Phù Cát n ưng sự ảnh hưởng Dioxin do chiến tranh để lại vẫn
là mối đe dọa nghiêm trọng đối với con người và môi trường xung quanh các khu v
c điểm nóng này
1.4.2 Thuỷ sản, nông lâm nghiệp và phát triển nông thô
Đà Nẵn, Phù Cát và Biên Hòa đang phấn đấu hát triển một nền nông nghiệp
sạch theo hướng đa dạng hoá. Đồng thời phát triển nhanh các cây thực phẩm, rau,
đậu đỗ, các loại cây ăn quả, cây c nh, chăn nuôi . Phát triển mạnh chăn nuôi gia
súc và gia cầm, coi trọng chất lượng cây giống. Mở rộng nuôi bị lai, bò sữa, lợn nạc
và nuôi gà theo phương pháp công nghiệp để tăng hiệu quả chăn nuôi đáp ng thị
hiếu của người tiêu dùng trong và ngoài ỉn
.
Riêng đối với khu đất xung quanh khu vực sân bay Đà ẵng , cư dân vẫn tập
trung khá đông đúc, đặc biệt người dân tận dụng các khu đất này để trồng cây lâu
năm và cả cây lương thực ngắn ngày, do đó bên cạnh những hiệu quả kinh tế đạt
được thì hiện nay tiềm ẩn một mối lo ngại về vấn đề an toànvệ si nh thcphẩ m .
Dioxin còn tồn lưu trong đất khu vực sân bay và những vùng ế cận , ẽ đượ c tích lũy
trong nông sản và gây ảnh hưởng đến sinh vật cũng như con người sử dụng các loại
nng sả
này.
Ở sân bay Phù át, l ợi thế hơn Đà Nẵng và Biên Hòa, hầu như người ân đề u
không sống quanh khu vực sn bay , xung quanh khu vực ô nhiễm là nững đ ồi cây
hoang có giá trị kinh tế nhỏ. Xung quanhùng đ ồi là khu vực chỉ có loại cỏ cây h ch
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
8

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
ă n thả trâu bò củadân c ư lânận. Đ ộng vật hoag ở đ ây chủ yếu có các loài thú hỏ,
nh ư rắn, thỏ, chồn, chuột, một số loà chimđ ịnc như đ a đ a, quốc….Ao hồ các khu
vựhía d ư ới có các loài tôm cá do dân nui cũng nh ư cá tôm tự nhiên, các loài
nhuyn th: tra ,
ị , hến
Xung quanh khu vực sân bay Bù Gia Mập, hiện nay mật độ dân cư khá thưa
thớt, diện tích đất đai tại khu vực này hầuhết nằm tro ng sự quản lý của chính quyền
địa phương, người dân không sử dụng với mục đích phát triển kinh tế
gi đìn.
1.4 .3 Đ ườn
hàng không
Như đã trình bày, Sân bay Quốctế Đà Nẵng , Phù Cát và là điểm đến và đi
của nhiều du khách. Điển hình như sân bay Đà Nẵng nằm ngay giữa lòng thành
phố, là một trong ba sân bay lớn nhất cả nước, sau sân bay Tân sơn Nhất và Sân bay
Nội Bài. Với tổng diện tích là 842ha. Hiện nay có trên 30 hãng hàng không của hơn
20 nước có không phận qua vùng trời Đà Nẵng, trong đó có nhiều hãng hàng không
quốc tế có máy bay hạ, cất cánh
ừĐà Nẵng.
S ân bay Phù Cát là một sân bay hỗn hợp quân sự và dân ở huyệ
Phù , tỉnh
BĐịnh
,
n Trung

Việt Nam
. bay này do
Cụm cảng hàng ông miền Trung
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
9

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
cơ quan của
Cục Hàng không n dụng Việt Nam
quản lý. Sân bay Phù Cách trungâm
Quy Nhơn
khoảng 30 km về phía tắc, tạiy

Phù Cát
.
Sân bay Biên Hòa là sân bay gần thàph Biên Hò ,
g Nai
, cách
Tnh phố Hồ Chí Minh
30 km. Sân bay Biên Hòa đã từng là cứ không quân của
Qn lựệt Nam Cộng Hòa

Không lực Kỳ
trong giai đoạ Chiến traiệt Nam
. Sau ngà
30 tháng 4 năm 1975
Sân bay Biên Hòa được
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
10
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
ông quân Nhân dân Việt Nam
iếp quả
sử dụng quân sự.
C hương 2
TỔNG
UAN VỀ DIOXIN TRÊN TH

ỚIVÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1Khái quát chu
về Dioxin
2. 1.1 Khái niệm
Về tên khoa học, Dioxin là tên gọi tắt các dẫn xuất của Dibenzo-para-dioxin
chúng có cấu tạo ở hai vòng benzen gắn với nhau bởi hai cầu nối Oxy. Có nghĩa là
chúng có thể có từ 1 tới 8 nguyên tử clo gắn vào các vòng trong đó. Thực tế trên lý
thuyết, chúng phụ thuộc vào số nguyên tử clo và tổ hợp vị trí của chúng trên 2 vòng
thơm mà có thể có đến 75 chất Dioxin khác nhau bao gồm: 2 monoclo -, 10 diclo -,
14 triclo -, 22 tetraclo -, 14 pentaclo -, 10haxaclo -, 2 heptaclo – và 1 octaclo-
dibenzo-para-dioxin mà từ đây
úng ta sẽ gọi tắt là Dioxin.
Dioxin trong hóa hữu cơ là một tập hợp 6 phân tử trong đó 2 phân tử oxy kết
hợp với hai phân tử clo kép, trong độc học thì từ Dioxin được hiểu là sự liên kết
này, đó chính là 2,3,7,8 Tetraclodibenzo – Peradioxin (2,3,7,8,TCDD) – là đại diện
cho một nhóm rộng rãi các chất cực độc. Dưới đây là
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
11
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
hình 5 độc hại nhất:
Hình
5

Mô hnh liên kết độc hại nhất
Ở dạ ng kết tinh, Dioxn là các tinh thể hoặc chất rắ n không màu. Dioxin xâm
nhập vào môi trường dưới dạng hỗn hợp nhiều thành phần khác nhau. Trong môi
trường, chúng có xu hướng kết hợp với tro, đất hoặc bất kì bề mặt hữu cơ nào, thí dụ
như lá cây. Trong nước và không khí, một phần Dioxin có thể được thấy dưới dạng hòa
tan tùy thuộc vào số lượng các hạt, nhiệt độ
à các yếu tố môi trường khác.

Trong chiến tranh Việt Nam, các chất diệt cỏ mà Hoa Kì đã sử dụng bao gồm
các chất xanh để phá hoại lúa và hoa màu, các chất trắng và chất da cam để phát
quang khu rừng rậm. Như vậy các chất Trắng, Xanh, Da Cam chỉ là kí hiệu của
từng loại hóa chất diệt cây chứ không phải màu sắc của các chất đó. Hơn nữa các
chất này không phải là chất được sử dụng cho mục đích giết người. Hầu hết các chất
này có thể bị phân hủy sinh học từ 2 đến 15 tuần ở khí hậu nhiệt đới ngoại trừ một
số các tạp chất có tính chất ổn định lạ thường trong2,4,5 – T là 2,3,7,8–tetr
h lodibenzo-para-Dioxi n .[2]
Trong các chất kể trên, Hoa Kì đã sử dụng ở Việt Nam nhiều hơn cả là chất
độc da cam, chúng chiếm tới 61% tổng lượng chất diệt cỏ trong giai đoạn 1961 đến
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
12
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
1973. Điều đặc biệt và nguy hiểm nhất là chất da cam có chứa 2,3,7,8 –
tetrachlodibenzo – p – dioxin ( TCDD ) chúng được tạo ra như một tạp chất trong
quy trình điều chế chất diệt cỏ 2,4,5 –T với hàm lượng từ 0,05 đến 6,0 ng/ kg. Riêng
trong 2,4,5 – T dựng để pha chế chất da cam chứa một lượng TCDD này là một chất
độc cực mạnh mà c
ngta vẫn quen gọ
là Dioxin.
2. 1.2 Đặc trưng
Một trong những đặc điểm nổi bật của Dioxin là độ bền vững cao về các
phương di
vật lý, hóa học và sinh học.
Về mặ vật ý: Ở điều kiện bình thườ ng, D ioxin đều là những chất rắn, có
nhiệt độ nóng chảy khá cao, áp suất hơi rất
hấp và rất ít an trong nước.
Về mặt hóa học : Dioxin rất bền vững, không bị phân hủy dưới tác dụng của
axit mạnh, kiềm mạnh, các chất oxy hóa mạnh khi không có chất chất xúc tác ngay
ở nhiệt độ cao. Dioxin không bị thủy phân trong nước ở điều kiện bnh thường.

Nước siêu tới hạn ( CACDT(1993). Tr.140;281), tức nước

điều kiện : Nhiệt độ T =
375 o C, áp suất
=
22atm và tỷ khối d=0,307/cm3 , hòa tan và oxi hóa đượ c
ioxin với hiệu suấtrất cao.
Đối với nhiệt độ cao : Dioxin có nhiệt độ nóng chảy khá cao, nhiệt độ s
i
của
2,3,7,8-TCDD lên tới4120 C, các quá trình cháy tạ o D ioxin cũng xảy ra ở khoảng
nhiệ
t
độ khá cao. Nhiệt độ 750-900 0 C vẫn là vùng tạo thành 2,3,7,8
-
CDD, ngay cả
ở nhiệtđộ 200 0 C, quá trình phân hủ y D ioin vẫ là quá trình thuận nghị ch, D ioxin
chỉ bị phân hủy hoà
n
toàn trong nh
t độ 1200-1400 0 C à cao hơn
Đối với vi sinh vật : Dioxin cũng khá bền vững, Mátumura F (1973) đã
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
13
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHKHTN - ĐHQGHN
nghiên cứu khả năng khử độc của 100 chủng vi sinh vật đối với 2,3,7,8-TCDD,
trong đó chỉ có 5 chủng đượ đáh giá là có khả năng khử độ c D ioxin, đó là một nấm
Trichoderma viriditale, 1 vi khuẩn Pseudomonas puridaital và 3 loài khác được
đánh số, song quá trình khử độc sảy ra rất chậm chạp. Những năm gần đây nhiều
nhà khoa học trên thế giới đang tập trung nghiên cứu kh năg dựng vi sinh vật để kử

độ c ioxin. Tuy nhiên cho đế n nay D ioxin vẫn là loại chất khá bền vững về mặt
sinh học. Quá trình khử độc xảy ra trong đất rấ c
m, đòi hỏi thời gian kh dài .
Dioxin trong không khí : Các quá trình đốt cháy, mà trước hết là các nhà
máy, các lò đốt rác sinh hoạt, rác công ghip, rác y tế, là nguồ
phát thả i D ioxin vào không khí.
Theo quy luật, trạng thái tồn tại của các hợp chất cùng loại phụ thuộc vào áp
suất hơi của
úng và nhiệt độ của môi trường.
N
ữn
g chất có áp suất hơi lớn hơn 10 -4 mmHg chủ yếu tồn tại trong không
khí ở pha hơi, ngược lại, n
ữn
g chất có áp suất hơi nhỏ hơn 10 -8 mmg lại tồn tại chủ
yếu trong pha hạ t,ở đây phahạt đượ hiểu là các loạ i hạtbụi , hạt v ật chất khác nhau
lơ l ửng trong hông khí, mà trên đó cá phân tử D ioxin bám dính (hấp phụ ), còn các
chất

áp
uấ
t hơi nằm trong khoảng 10 -8 -10 -4 mmHg có thể ồn tại cả trong pha hơi
lẫn pha hạ t, 2,3,7,8-TCDD là loại hợp chất

áp suất n
m
trong khoảng 7,.10 -10 -
3,4.10 -5 (ATSDR,1997, t r.343), vì vậy, nó có thể tồn tạ
cả trong hai pha ơi lẫn pha ạt.
Dioxin trong nước : Trong nướ c, D ioxin chủ yếuliên kết với các hạt vật

chất lơ l ửng trong nước, hấp phụ trên các phần trng nước của các thực vật thuỷ sinh
, tích tụ trong các động vật thuỷ sinh như cá, với hệ ố tích tụ sin học 37.900 - 128.00
0 [3] và vì D ioxin
ó
hệ số riêng phần cacbon hữu cơ K oc lớn, độ tan trong nước
quá nhỏ nên phần lớn hấp phụ vào các trầm tích, phần còn lại trong nước rất thấp,
nồng độ toàn phần của các TCDD, PeCDD, HxCDD, HpCDD và OCDD trong nước
Phạm Thu Hiền K51 Địa Kỹ Thuật – Địa Môi Trường
14

×