Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Thảo luận về Vũ Khí Vi Trùng và Vũ Khí Sinh Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA SINH HỌC
THẢO LUẬN NHÓM ĐỘC HỌC
Chủ đề: Vũ Khí Vi Trùng
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
TỔNG QUAN
GIỚI THIỆU
ĐỘC TÍNH
VÀ CƠ CHẾ
TÁC ĐỘNG
TÁC HẠI
TÁC HẠI
BIỆN PHÁP
PHÒNG
CHỐNG
BIỆN PHÁP
PHÒNG
CHỐNG
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
1. Giới thiệu

Vũ khí vi trùng loại vũ khí sử dụng vi trùng để gây bệnh dịch lớn cho đối phương, giết hoặc bất lực đối tượng.

Có nhiều loại vi khuẩn có thể được sử dụng trong vũ khí vi trùng bởi vì chúng có độc tính cao, dễ dàng đạt được và
không tốn kém để sản xuất, dễ dàng chuyển nhượng từ người sang người, có thể được phân tán ở dạng bình xịt,
hay không có thuốc chủng được biết đến.

Mục đích: giết hại, gây tổn thất cho người và gia súc, hoa màu hoa quả, gây hoang mang xã hội, phá hoại cơ sở hạ
tầng và môi sinh, gây ô nhiễm các chất không sống như nước, không khí và đất.
Vi khuẩn Môi trường sông tự nhiên Đối tượng gây bệnh Con đường xâm nhập Bệnh, triệu trứng


Bệnh than Bacillus
anthracis
Đất Con người, vật nuôi Hít phải Bệnh than phổi Nhiễm
khuẩn huyết, giống như
triệu chứng cúm
Clostridium botulinum Đất, nước phân động vật,
ruột cá, ruột động vật có vú
Con người
Thực phẩm hoặc nước bị ô
nhiễm, hít phải
Nhìn mờ, nhìn đôi,khó khăn
trong việc nói, nuốt và thở,
cơ bắp yếu, nặng có thể
gây tử vong.
Clostridium perfringens Đất,bụi, nước cống, ruột
của con người và các loài
động vật
Con người, vật nuôi Hít phải
Gan hoại tử, nặng bụng
Chuột rút, Tiêu chảy
2. Độc tính và cơ chế tác động
2.1. Độc tính
Chia làm 3 loại: A, B,và C căn cứ theo mức độ độc hại và lây lan.

Tiêu chuẩn A:
-
Là những loại có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng
và mức độ lây lan lớn.
-
Thuộc nhóm này gồm có vi khuẩn bệnh than, dịch hạch, vi khuẩn ung khí thán

Vi khuẩn gây bệnh than (anthrax) có thể lây truyền qua đường hô hấp và da.

 !"#
$%&'()*+!,-./&*0*&1*0&
234,56"*/7188"

#!9:;,-<=>*1?&!>&"

@A0*!4>B/C"DE
FG
*<<*H*1*
!"
Vi khuẩn Clostnidium botulinum từ trong đất tiết ra độc chất làm tê liệt các bắp thịt và hệ thần kinh
và có thể đưa đến tử vong.
Vi khuẩn gây ra bệnh đậu mùa (smallpox)

I7*DGEE%%JK?&LM9N,,-OK<;C!
4,3?P*)Q1RG3?*STO,3"U>V
!<<;

#;.@WWXTRK?<LM<!Y$O;"
W;JZ[\!<T<0<'QY$;
]I^/<)_*1%%?
`*1K?<Wa8!4b*c
d3?P**0*H%,%(eP*
H)Q1,_fQ*SH*8H*g5h3?
i,%gK/*T3Og
_!<+"
[9f'DE"EEE;K/OTY$K?
<LM)3<(%Q& f%;<?&

Vi khuẩn gây bệnh dịch hạch (plague)
6Q1*H&jP*&(*:;(>,=?&
*1klH

Tiêu chuẩn B:
- Nhóm này có khả năng lây nhiễm và gây bệnh ở mức nhẹ hơn.
- Có khả năng lan truyền và gây tử vong tương đối cho con người và thú vật :
VD: Ricin (tinh dầu đu đủ tía), vi khuẩn gây bệnh cúm Q và Brucellosis. Đây là hai loại vi khuẩn truyền
qua việc tiếp xúc trực tiếp từ gia súc như trâu, bò, nai, heo, chó qua con người gây nên nóng lạnh, đau
lưng, ảnh hưởng lên hệ thần kinh trung ương làm cho mệt mỏi dài hạn.

I7*DGmD%!4,<0:O^)QHO049@"L
<H,O@[nAQ-S*0*H&!@!
9N*

I7*DGoD@Q@p)-@%@[n,1*?&<43
,%H5>&;9!k&"W^)QH<<!k,<*1
Doo!<ooh-*

Tiêu chuẩn C: Được xem như nhẹ nhất. Các nhân tố thuộc nhóm này có thể được
sản xuất với một lượng lớn vì chúng dễ sử dụng, dể sản xuất và có độc tính cao.
VD: vi khuẩn lao.

Wf7*DoqELM<H*Y$`H,%%*0*
H)Q/f1)<B"

Wj7*DGCRK?LM)3*%&&/!4k+3eH
;br^s""*-'_1*0*H!)Q
1!';tO0O***O*O
."s5;!WjWO8+SWa

2.2. Cơ chế tác động
Các yếu tố bám dính
Các yếu tố bám dính
Khả năng xâm nhập
Khả năng xâm nhập
uBkhuẩn
uBkhuẩn
Vách tế bào
Vách tế bào
Độc tố
Độc tố
Khả năng ký sinh nội bào
Khả năng ký sinh nội bào
a) Các yếu tố bám dính
- Là sự bám dính của tác nhân gây bệnh vào các bề mặt của vật chủ:
+) Các bề mặt bao gồm da, niêm mạc (khoang miệng, mũi hầu, đường tiết niệu)
+) Các tổ chức sâu hơn (tổ chức lympho, biểu mô dạ dày ruột, bề mặt phế nang, tổ chức nội mô).
- Sau khi đã bám dính, tác nhân gây bệnh có khả năng khởi động các quá trình hóa sinh đặc hiệu gây bệnh như tăng sinh,
bài tiết độc tố, xâm nhập và hoạt hóa các chuỗi tín hiệu của tế bào vật chủ.
b) Khả năng xâm nhập
Một khi đã gắn vào bề mặt tế bào vi khuẩn, một số tác nhân gây bệnh tiếp tục tiến sâu vào hơn nữa trong
cơ thể vật chủ để tiếp tục chu trình nhiễm trùng. Quá trình này gọi là sự xâm nhập.
Tác nhân gây bệnh phá vỡ các
rào cản của tổ chức để phát tán
đến các vị trí khác trong cơ thể
nhưng bản thân chúng vẫn tồn tại
bên ngoài tế bào vật chủ.
Tác nhân gây bệnh phá vỡ các
rào cản của tổ chức để phát tán
đến các vị trí khác trong cơ thể

nhưng bản thân chúng vẫn tồn tại
bên ngoài tế bào vật chủ.
Các vi sinh vật thực sự đi vào
bên trong tế bào của vật chủ
và sống trong môi trường nội
bào này.
Các vi sinh vật thực sự đi vào
bên trong tế bào của vật chủ
và sống trong môi trường nội
bào này.
Xâm nhập ngoại bào
Xâm nhập ngoại bào
Xâm nhập nội bào
Xâm nhập nội bào
c) Vỏ vi khuẩn

Một số vi khuẩn sản xuất một lượng lớn các phân tử polysaccharide trọng lượng phân tử cao, còn được
gọi là exopolysaccharide. Lớp áo ngoại bào này được gọi là vỏ vi khuẩn giúp chúng chống lại cơ chế
phòng vệ của cơ thể cũng như đề kháng kháng sinh. Vỏ một số vi khuẩn cũng có khả năng điều hòa miễn
dịch.

. Khả năng sản xuất vỏ là một trong những yếu tố độc lực quan trọng nhất của vi khuẩn về phương diện
xâm nhập tại vị trí viêm
d) Vách tế bào vi khuẩn
Dựa trên sự khác biệt cấu trúc vách tế bào chia VK thành 2 nhóm :
- vi khuẩn Gram dương
- vi khuẩn Gram âm.
Vách tế bào của cả hai nhóm đều chứa các thầnh phần gây độc được xem là những yếu tố độc lực mạnh
đóng vai trò trung tâm trong quá trình bệnh sinh của sốc nhiễm trùng huyết.
e) Độc tố


Độc tố là các vũ khí sinh học có bản chất protein hoặc không phải protein được sản xuất bởi vi khuẩn
nhằm tiêu diệt các tế bào vật chủ.

Các độc tố phá vỡ màng tế bào hiện diện ở một số vi khuẩn. Độc tố này có khả năng tạo lỗ thủng trên
màng tế bào vật chủ gây ly giải tế bào.

f) Khả năng kí sinh nội bào

Vi khuẩn gây bệnh đã tiến hóa và phát triển những cơ chế để sống sót và nhân lên bên trong tế bào vật chủ
sau khi xâm nhập.

Thường có ba nơi đồn trú mà vi khuẩn sử dụng để ẩn nấp bên trong tế bào. Các vị trí này bao gồm:
Bên trong các không bào tiêu thể-thực bào thể (lysophagosome) có khả năng thủy phân và có tính acid,
Bên trong các không bào chưa hòa màng với tiêu thể, và
Bên trong dịch bào tương.

Các vi khuẩn ký sinh nội bào có thể nhân lên và lan tràn đến các tế bào khác trong vùng nhiễm trùng hoặc có
thể đi xa hơn.
3. Tác hại
* Đối với con người:

Thông qua 3 dạng xâm nhập nhiễm bệnh, nhiễm độc (qua da, qua đường hô hấp, qua đường tiêu
hóa) và xâm nhập nhanh nhất là đường thở vì liều lượng vi khuẩn hoặc độc tố gây bệnh, gây độc
thường ít hơn so với khi bị nhiễm khuẩn một cách tự nhiên.
Bệnh dịch hạch

Triệu chứng: nhức đầu, đau mỏi toàn thân, sốt cao,
buồn nôn mắt và mặt đỏ, nổi hạch ở bẹn, nách thời
gian ủ bệnh khoảng 5 ÷ 6 ngày.


Phòng chống bằng cách: Đeo khẩu trang có tẩm
cồn long nảo, đeo kính bảo vệ mắt, tiêm chủng
phòng dịch bệnh. Tổ chức phong trào diệt chuột, bọ
chét – tiêm kháng sinh truyền huyết thanh, giải độc.
Bệnh dịch tả

Triệu chứng: Đi ỉa chảy nôn mửa liên tục, mắt sâu,
thân nhiệt hạ, tim đập nhanh và yếu, huyết áp bị tụt
(thời gian ủ bệnh 2 ÷ 3 ngày).

Phòng tránh bằng cách: giữ vệ sinh (ăn chín uống
sôi). Tiêm chủng theo qui định, tích cực diệt ruồi,
muổi, chuột là trung gian lây bệnh
Khi bị bệnh cách ly mọi người, tổng vệ sinh đồ dùng,
dùng thuốc kháng sinh, truyền huyết thanh.
Bệnh nhân mất nước nghiêm trọng vì bệnh tả

Bệnh đậu mùa

Triệu chứng: sốt cao rùng mình – đau lưng – nhức
đầu – nôn mửa mẩn ngứa khắp người, rộp phòng vỡ
nước để lại sẹo trên cơ thể, thời gian ủ bệnh 9 ÷ 12
ngày.

Phòng chống: Hiện tại chưa có phương pháp điều
trị đặc trị, chủ yếu khi mắc nên cách ly mọi người,
tổng vệ sinh đồ dùng. Nên dùng thuốc sunphamít để
ngăn ngừa biến chứng do vi rút đậu mùa gây ra
Những mụn nhọt điển hình của bệnh đậu mùa

×