Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Luận văn thạc sỹ: Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Thành Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.02 KB, 81 trang )

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN


nguyễn thị phợng
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại
Công ty Cổ phần Thành Đô
Chuyên ngành: KINH Tế TI CHNH - NGN HNG
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. LƯU THị HƯƠNG
Hà nội, năm 2013
L I CAM O AN
Tụi xin cam oan rng õy l cụng trỡnh nghiờn cu ca riờng tụi. Cỏc
s liu, kt qu nghiờn cu trong lun vn l trung thc v cha c ai cụng
b trong bt k cụng trỡnh no khỏc.
Tỏc gi lun vn
Nguyn Th Ph n g

L  I C  M  N
Tôi xin chân thành cm n các thy giáo, cô giáo ca Vin Ngân hàng Tài
chính - Tr ng   i hc kinh t quc dân,   c bit là PGS.TS Lu Th H  ng
ã tn tình h ng dn, giúp   tôi hoàn thành bn lun vn này.
Tác gi lun vn
Nguyn Th Ph  n g
M C L  C
3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản
viii
3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản
68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HTK Hàng tồn kho


NNH Nợ ngắn hạn
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSCĐ Tài sản cố định
TSDH Tài sản dài hạn
TTS Tổng tài sản
VCSH Vốn chủ sở hữu
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản
viii
3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản
68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN


nguyễn thị phợng
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại
Công ty Cổ phần Thành Đô
Chuyên ngành: KINH Tế TI CHNH - NGN HNG
Hà nội, năm 2013
TÓM T  T LU  N V  N
A- L I M    U
Tài sn là mt yu t không th thiu trong hot   ng ca bt kì doanh
nghip nào. Quá trình sn xut kinh doanh ca doanh nghip chính là quá
trình vn   ng ca tài sn, t nhng tài sn sn có   to ra nhng tài sn mi,
ca ci và giá tr mi. Chính vì v , không có tài sn thì cng không có quá
trình sn xut kinh doanh. Do ó, s dng tài sn nh th nào cho hiu qu
luôn là vn      c các nhà qun tr doanh nghip quan tâm.   i vi Công ty
C phn Thành ô cng không nm ngoài xu h ng ó. Vic s dng tài sn

có hiu qu s giúp cho Công ty gi vng ngun vn   u t, tng li nhun,
nâng cao v th. Tuy nhiên, trong vn   s dng tài sn ca Công ty ang gp
phi mt s vn   : l ng tin mt thiu n  nh, hàng tn kho quá nhiu,
chính sách tín dng th ng mi còn kém hiu qu nh h ng k thu tin ca
công ty, vn b    ng  khâu thanh toán Tr c nhng khó khn ó, Công ty
C phn Thành ô ã và ang tìm cách   s dng hp lý và hiu qu nht
các ngun lc ca mình.
Xut phát t tm quan trng ca hiu qu s dng tài sn cùng vi thc
t ca Công ty, tôi ã chn   tài “ Nâng cao hiu qu s dng tài sn ti
Công ty C phn Thành  ô”   nghiên cu và tìm ra các gii pháp nâng cao
hiu qu s dng tài sn ti công ty.
B- N  I DUNG
I- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI
SẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát về tài sản của doanh nghiệp
Theo Luật doanh nghiệp “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức
là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi”.
i
Tài sản là một nguồn lực doanh nghiệp kiểm soát được và dự tính đem
lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp. (Theo Chuẩn mực số 04-
Chuẩn mực kế toán Việt Nam – VAS).
Tài sản của doanh nghiệp còn bao gồm các tài sản không thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát và thu được lợi ích kinh
tế trong tương lai, như tài sản thuê tài chính; hoặc có những tài sản thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
nhưng có thể không kiểm soát được về mặt pháp lý, như bí quyết kỹ thuật thu

được từ hoạt động triển khai có thể thoả mãn các điều kiện trong định nghĩa
về tài sản khi các bí quyết đó còn giữ được bí mật và doanh nghiệp còn thu
được lợi ích kinh tế.
1.2 Hiệu quả sử dụng sản của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Hiệu quả là thuật ngữ chỉ mối quan hệ giữa kết quả đạt được và chi phí
bỏ ra khi thực hiện mục tiêu của chủ thể trong một điều kiện nhất đinh.
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản
của doanh nghiệp
Nhóm chỉ tiêu chính dùng đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản:
- Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
- Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
- Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản
của doanh nghiệp
1.3.1 Nhân tố chủ quan
- Qun lý ngân qu
- Chính sách qun lý hàng tn kho
- Chính sách qun lý các khon phi thu
- Chính sách qun lý các khon   u t tài chính dài hn
ii
- Chính sách qun lý TSC 
- Chính sách tài tr
1.3.2 Nhân tố khách quan
- Môi trường kinh tế
- Môi trường pháp lý
- Đối thủ cạnh tranh
II- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÁI SẢN
CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH ĐÔ
2.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần

Thành Đô
2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần
Thành Đô
2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thành Đô
2.1.2.1 Khái quát tình hình tài sản của Công ty
Tổng tài sản của công ty tăng qua các năm: năm 2010 từ 26.999 tỷ đồng
lên 53.756 tỷ đồng vào năm 2011 (tăng gần 100% so với năm 2010). Năm
2012, tổng tài sản tăng lên mức 75.502 tỷ đổng (tăng 40% so với năm 2011).
2.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng qua các năm: năm 2010 lợi nhuận
sau thuế đạt 135 tỷ đồng, năm 2011 tăng lên 205 tỷ đồng. Sang năm 2012, lợi
nhuận của Công ty đạt 287 tỷ đồng.
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Thành Đô
2.2.1 Thực trạng sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Thành Đô
2.2.1.1 Thực trạng sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty Cổ phần Thành Đô.
a- Thực trạng ngân quỹ tại Công ty Cổ phần Thành Đô
Lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền của Công ty tính tại thời
điểm 31/12 các năm chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng TSNH: năm 2010 chiếm
iii
3%, năm 2011 tăng lên chiếm 5%, nhưng đến năm 2012 giảm chỉ còn 4%.
b- Thực trạng các khoản phải thu tại Công ty Cổ phần Thành Đô
Các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trong khá cao: năm 2010 chiếm
14%, năm 2011 tăng cao và cao nhất trong 3 năm chiếm 19%, năm 2012 giảm
chỉ còn 11%.
c- Thực trạng hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Thành Đô
Tỷ trọng HTK luôn chiếm cao nhất: năm 2010 chiếm 76%, năm 2011 có
sự giảm nhẹ chiếm 71%, năm 2012 tăng lên và chiếm 81%.
2.2.1.2 Thực trạng sử dụng tài sản dài hạn tại Công ty Cổ phần Thành Đô
Năm 2010, TSCĐ của công ty là 2.498 tỷ đồng, chiếm 56%. Năm 2011
tăng lên mức 3.168 tỷ đồng chiếm 68%. Sang năm 2012, mức đầu tư vào

TSCĐ tăng vọt, ở mức 9.834 tỷ đồng và chiếm 87% trong tổng TSDH.
2.2.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại
Công ty Cổ phần Thành Đô
2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
a- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Công ty biến động không đều qua các
năm: năm 2010, hiệu suất sử dụng tổng tài sản đạt 4,46 cho biết: cứ 1 đồng tài
sản tạo ra 4.46 đồng doanh thu thuần. Năm 2011, chỉ số này tăng lên mức
5,77; cho biết: 1 đồng tài sản tạo ra 5,77 đồng doanh thu thuần. Tỷ số này
giảm xuống chỉ còn 4,25 vào năm 2012.
b- Khả năng sinh lời tổng tài sản (ROA)
Khả năng sinh lời tổng tài sản của Công ty năm 2010 đạt 0,04, cho biết 1
đồng tài sản bỏ ra công ty thu lại 0,04 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Năm 2011, tỷ số này tăng lên mức 0,08, cho biết 1 đồng tài sản bỏ ra công ty
thu lại 0,08 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
iv
2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
a- Hiệu suất sử dụng TSNH
Năm 2010, hiệu suất sử dụng TSNH đạt 5,5, cho biết cứ 1 đồng TSNH
mang lại 5,5 đồng doanh thu thuần. Năm 2011, hiệu suất sử dụng TSNH tăng
cao đạt 6,5. Tuy nhiên, tỷ số này giảm vào năm 2012 và chỉ còn 4,85, cho biết
1 đồng tài sản ngắn hạn chỉ mang lại 4,85 đồng doanh thu thuần.
b- Khả năng sinh lời TSNH
Khả năng sinh lời TSNH của Công ty năm 2010 đạt 0,04, cho biết 1 đồng
TSNH mang lại 0,04 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này tăng
hơn gấp đôi vào năm 2011, đạt 0,09. Sang năm 2012, TSNH bình quân tăng
mạnh, từ 35,832 tỷ đồng năm 2011 lên mức 56,691 tỷ đồng năm 2012.
Ngoài 2 chỉ tiêu trên, còn một số chỉ tiêu như nhóm chỉ tiêu khả năng
thanh toán, khả năng hoạt động phản ánh hiệu quả sử dụng TSNH.
2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

a- Hiệu suất sử dụng TSDH
Năm 2010, hiệu suất sử dụng đạt 22,33, cho biết cứ 1 đồng TSDH mang
lại 22,33 đồng doanh thu thuần. Năm 2011, hiệu suất sử dụng TSDH tăng cao
đạt 51,23. Tuy nhiên, tỷ số này giảm vào năm 2012 và chỉ còn 34,63, cho biết
1 đồng tài sản ngắn hạn chỉ mang lại 34,63 đồng doanh thu thuần.
b-Khả năng sinh lời TSDH
Khả năng sinh lời TSDH của Công ty năm 2010 đạt 0,18, cho biết 1 đồng
TSDH mang lại 0,18 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này tăng
hơn gấp ba lần vào năm 2011, đạt 0,68. Sang năm 2012, TSDH bình quân
tăng mạnh, từ 4.547 tỷ đồng năm 2011 lên mức 7.939 tỷ đồng năm 2012.
2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ
phần Thành Đô
v
2.3.1 Kết quả đạt được
Qua ba năm, tổng tài sản có xu hướng tăng trong đó TSNH thể hiện sự
đầu tư hợp lý của Công ty. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản tương đối cao, mặt
khác, trong cơ cấu hình thành tài sản, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu ngày
càng tăng, tỷ trọng các khoản nợ dài hạn có xu hướng giảm thể hiện tình hình
tài chính lành mạnh của Công ty. Sự gia tăng của TSDH qua các năm cho
thấy công ty đang mở rộng quy mô, năng lực sản xuất, đổi mới trang thiết bị.
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1 Hạn chế
Hệ số sinh lời tổng tài sản của công ty ở mức rất thấp, do sử dụng các
nguồn lực không hợp lý. Chưa phân bổ và xác định được cơ cấu tài sản hợp
lý. Công ty cần phải cân đối lại nguồn vốn và đầu tư tài sản một cách phù hợp
để đạt được hiệu quả cao. Cơ cấu tài sản của công ty bị mất cân đối nghiêm
trọng, TSNH chiếm trên 90% trong khi TSDH chỉ chiếm khoảng 10%. Cơ cấu
mất cân đối như thế sẽ ảnh hưởng lớn tới kết quả hoạt động của công ty.
2.3.2.2 Nguyên nhân
a- Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, chưa xác định được mức ngân quỹ phù hợp với nhu cầu sử
dụng.
Thứ hai, công tác tìm kiếm thị trường của phòng mua và phòng bán đã có
nhiều tiến bộ, tuy nhiên việc nắm bắt thị trường còn hạn chế, chưa xây dưng
được mô hình quản lý HTK hợp lý.
Thứ ba, các khoản phải thu chưa được quản lý một cách chặt chẽ.
Thứ tư, công ty chưa tham gia đầu tư vào lĩnh vực tài chính.
Thứ năm, chưa chú trọng nghiên cứu, đầu tư mua sắm các tài sản cố định.
Thứ sáu, quy mô hoạt động kinh doanh tương đối nhỏ, công ty chưa
xây dựng cơ cấu vốn tối ưu, còn thiếu chủ động về nguồn tài trợ.
b- Nguyên nhân khách quan
Sự biến động của nền kinh tế luôn có ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến
động về nhu cầu của người tiêu dùng.
Vốn ít nên đầu tư cho cơ sở vật chất lại càng khó khăn hơn. Không
vi
những thế việc quy hoạch, phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam được cho là
vẫn bị thả lỏng.
III- CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH ĐÔ
3.1 Định hướng phát triển của Công ty cổ phần Thành Đô
3.1.1 Cơ hội và thách thức
3.1.1.1 Cơ hội
Từ 2011 đến nay, kinh tế thế giới khó khăn khiến cho nhiều doanh
nghiệp bán lẻ nước ngoài bị tác động và chưa thể thâm nhập thị trường Việt
Nam ngay. Đây lại là cơ hội cho các nhà bán lẻ Việt Nam có thời gian để thiết
lập hệ thống bán hàng giành ưu thế cạnh tranh trong vài ba năm tới.
3.1.1.2 Thách thức
Các doanh nghiệp bán lẻ trong nước nói chung và Công ty Thành Đô vẫn
tồn tại hạn chế cố hữu.
3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Thành Đô

Để thu hút khách hàng, siêu thị đăng ký làm đại lý chính thức cho các
sản phẩm có thương hiệu lớn để cung cấp sản phẩm đạt chất lượng cao và
mức giá hợp lý mang tính cạnh tranh.
Công ty Cổ phần Thành Đô cũng đang xúc tiến xây dựng khu nuôi trồng,
sản xuất nông sản sạch công nghệ cao để chủ động cung ứng nguồn thực
phẩm sạch đến khách hàng và hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm hàng hóa
trực tiếp từ sản xuất đến tay người tiêu dùng.
Tập trung cho công tác đào tạo nhân viên
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản Công ty Cổ phần
Thành Đô
3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của
Công ty Cổ phần Thành Đô
3.2.1.1 Quản lý chặt chẽ ngân quỹ
3.2.1.2 Quản lý chặt chẽ hàng tồn kho
3.2.1.3 Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu
vii
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của Công ty
3.2.2.1. Xây dựng kế hoạch sử dụng và quản lý TSCĐ
3.2.2.2. Tăng cường sửa chữa, nâng cấp TSCĐ đi kèm với đầu tư đúng
hướng
3.2.2.3 Lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ cho phù hợp
3.2.2.4 Thanh lý tài sản quá cũ, không còn phù hợp
3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản
3.2.3.1. Giảm tỉ lệ nợ trong tổng nguồn vốn.
3.2.3.2 Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ
3.4 Kiến nghị
3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước
Tăng cường đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng xung quanh khu vực siêu
thị và trung tâm thương mại, trong đó có hạ tầng giao thông, điện, nước,
thông tin liên lạc.

Đưa ra những chính sách có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam.
Khuyến khích và tạo hành lang pháp lý cho việc liên kết giữa các siêu
thị, trung tâm thương mại với các cá nhân, tổ chức trong việc tiêu thụ sản
phẩm sản xuất.
3.4.2 Kiến nghị với Hiệp hội các nhà bán lẻ
Là đầu mối thu thập và tổng hợp những ý kiến, đề xuất và kiến nghị của
hội viên với các cơ quan nhà nước và các tổ chức khác để bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của các hội viên.
C- KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu tôi nhận thấy nâng cao hiệu quả sử dụng
tài sản tại Công ty Cổ phần Thành Đô là rất cần thiết, nhất là trong giai
đoạn cạnh tranh hết sức khó khăn như hiện nay, trong điều kiện khan hiếm
các nguồn lực tài chính. Sử dụng hiệu quả tài sản có ý nghĩa to lớn trong
việc huy động và sử dụng vốn, đầu tư và bán hàng.
Luận văn “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần
viii
Thành Đô” đã hoàn thành. Các nội dung chính được luận bàn trong luận văn:
- Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng tài sản
- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ
phần Thành Đô
- Trên cơ sở lý thuyết và phân tích thực tế, tác giả đã đề xuất các giải
pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính Công ty trong thời gian tới, góp
phần vào việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Hy vọng, với những giải pháp và kiến nghị được đề xuất trong đề tài
nghiên cứu sẽ là cơ sở cho Công ty có thể nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.
ix
Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN


nguyễn thị phợng

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại
Công ty Cổ phần Thành Đô
Chuyên ngành: KINH Tế TI CHNH - NGN HNG
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. LƯU THị HƯƠNG
Hà nội, năm 2013
L  I M    U
1-Tính c p thit c a   tài
Tài sn là mt yu t không th thiu trong hot   ng ca bt kì doanh
nghip nào. Quá trình sn xut kinh doanh ca doanh nghip chính là quá
trình vn   ng ca tài sn, t nhng tài sn sn có   to ra nhng tài sn mi,
ca ci và giá tr mi. Chính vì vy, không có tài sn thì cng không có quá
trình sn xut kinh doanh. Do ó, s dng tài sn nh th nào cho hiu qu
luôn là vn      c các nhà qun tr doanh nghip quan tâm.   i vi Công ty
C phn Thành ô cng không nm ngoài xu h ng ó. Vic s dng tài sn
có hiu qu s giúp cho Công ty c phn Thành  ô gi vng ngun vn  u
t, tng li nhun, nâng cao v th ca Công ty. Tuy nhiên, trong vn   s
dng tài sn ca Công ty ang gp phi mt s vn  : l  ng tin mt thiu
n  nh, hàng tn kho quá nhiu, chính sách tín dng th ng mi còn kém
hiu qu nh h ng k thu tin ca công ty, vn b    ng  khâu thanh
toán Tr c nhng khó khn ó, Công ty C phn Thành  ô ã và ang tìm
cách   s dng hp lý và hiu qu nht các ngun lc ca mình.
Xut phát t tm quan trng ca hiu qu s dng tài sn cùng vi thc t
ca Công ty, tôi ã chn   tài “ Nâng cao hiu qu s dng tài sn ti Công
ty C phn Thành ô”   nghiên cu và tìm ra các gii pháp nâng cao hiu
qu s dng tài sn ti công ty.
2- Mc tiêu nghiên c u
- Làm rõ c s lý lun chung v hiu qu s dng tài sn ca doanh nghip .
- Phân tích thc trng hiu qu s dng tài sn ti Công ty C phn
Thành  ô t ó   a ra nhng kt qu  t    c , hn ch và nguyên nhân ca

công ty.
-   xut các gii pháp nâng cao hiu qu s dng tài sn ti Công ty C
phn Thành  ô .
3-   i t   n g và phm vi nghiên c u
  i t ng nghiên cu ca lun vn là các ni dung liên quan ti hiu qu
s dng tài sn ti Công ty C phn Thành  ô .
Phm vi nghiên cu: hiu qu s dng tài sn ca Công ty c phn Thành
 ô t nm 2010   n 2012.
Giác   nghiên cu: lun vn    c nghiên cu trên giác   doanh nghip.
4- Ph  n g pháp nghiên c u
1
- Ngun d liu th cp: s dng d liu    c thu thp t nhng tài liu,
thông tin ni b: Ban tài chính k toán, Ban k hoch và   u t, các s liu
qua mng internet Các d liu này    c trích dn trc tip vào lun vn và
   c ghi chú chi tit trong phn tài liu tham kho .
- Ngun d liu s cp: thm dò ý kin t phía Ban lãnh   o, Tr ng
phòng K hoch và   u t, Ban tài chính k toán.
5- Ý ngha khoa h c và th c tin ca   tài
- Trên ph  ng din lý lun: tác gi lun vn ã   a ra c s lý lun v
hiu qu s dng tài sn trong doanh nghip .
- Trên ph ng din thc tin: tác gi lun vn ã lun gii hiu qu s
dng tài sn ti Công ty C phn Thành  ô, t ó   a ra mt s gii pháp phù
hp, nâng cao hiu qu s dng tài sn trong công ty.
6- Kt cu c a lun vn
Ngoài phn li nói   u và kt lun thì ni dung ca lun vn    c chia
thành 3 ch ng:
Ch ng 1: C s lý lun v hiu qu s dng tài sn ca doanh nghip
Ch ng 2: Thc trng hiu qu s dng tài sn ti Công ty C phn
Thành  ô
Ch ng 3: Gii pháp nâng cao hiu qu s dng tài sn ti Công ty C

phn Thành  ô
CH   N G 1
C  S  LÝ LU  N V  HI U QU  S  D  NG
TÀI S  N C  A DOANH NGHI P
1.1 Khái quát v tài sn ca doanh nghip
1.1.1 Doanh nghi p
1.1.1.1 Khái nim doanh nghip
Doanh nghip là ch th kinh t   c lp, có t cách pháp nhân, hot   ng
kinh doanh trên th tr  ng nhm làm tng giá tr ca ch s hu.
Doanh nghip là mt cách thc t chc hot   ng kinh t ca nhiu các
nhân. Có nhiu hot   ng kinh t ch có th thc hin    c bi doanh nghip
ch không phi các cá nhân.
Theo Luật Doanh nghiệp 2005 “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
2
Theo đó, doanh nghiệp là những đơn vị tồn tại trước tiên vì mục đích
kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Như vậy, doanh nghiệp là
tổ chức kinh tế vị lợi mặc dù doanh nghiệp có các hoạt động không hoàn toàn
nhằm mục tiêu lợi nhuận. Cũng theo Luật doanh nghiệp 2005 thì những thực
thể pháp lý không lấy kinh doanh làm mục tiêu chính cho hoạt động của mình
thì không được coi là doanh nghiệp.
1.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp
Các doanh nghip  Vit Nam bao gm: doanh nghip Nhà n  c, công
ty c phn, công ty trách nhim hu hn, công ty hp doanh, công ty liên
doanh, doanh nghip t nhân.
a- Phân theo ch th kinh doanh bao gm các doanh nghip:
- Kinh doanh cá th

- Kinh doanh góp vn
- Công ty
 Kinh doanh cá th
- Là loi hình    c thành lp   n gin nht, không cn phi có i u l
chính thc và ít chu s qun lý ca nhà n c.
- Không phi tr thu thu nhp doanh nghip, tt c li nhun b tính thu
thu nhp cá nhân.
- Ch doanh nghip chu trách nhim vô hn   i vi các ngha v và các
khon n, không có tách bit gia tài sn cá nhân và tài sn doanh nghip.
- Thi gian hot   ng ca doanh nghip ph thuc và tui th ca ng  i
ch.
- Kh nng thu hút vn b hn ch bi kh nng ca ng i ch.
 Kinh doanh góp vn
- Vic thành lp doanh nghip này d dàng và chi phí thành lp thp.   i
vi các hp   ng phc tp cn phi    c vit tay. Mt s tr ng hp cn giy
phép kinh doanh.
- Các thành viên chính thc có trách nhim vô hn vi các khon n. Mi
thành viên có trách nhim   i vi phn t ng ng vi phn vn góp. Nu nh
mt thành viên không hoàn thành trách nhim tr n ca mình, phn còn li
s do các thành viên khác hoàn tr.
- Doanh nghip tan v khi mt trong các thành viên chính thc cht hay
rút vn.
- Kh nng thu hút vn hn ch.
3
- Lãi t hot   ng kinh doanh ca các thành viên phi chu thu thu nhp
cá nhân.
 Công ty
Công ty là loi hình doanh nghip mà  ó có s kt hp 3 li ích: các c
ông (ch s hu), ca hi   ng qun tr và các nhà qun lý.
- Quyn s hu có th d dàng chuyn cho c ông mi.

- S tn ti ca công ty không ph thuc vào s thay  i s l ng c ông.
- Trách nhim ca c ông ch gii hn  phn vn mà c ông góp vn
vào công ty.
b- Phân theo hình thc pháp lý doanh nghip
Cn c theo hình thc pháp lý ca doanh nghip,  Vit Nam có 6 loi
hình doanh nghip.
 Doanh nghip Nhà n c là t chc kinh t do Nhà n c s hu toàn
b vn i u l hoc có c phn, vn góp chi phi.
 Công ty trách nhim hu hn (sau ây gi là TNHH) bao gm công
ty TNHH mt thành viên và công ty TNHH hai thành viên tr lên là doanh
nghip mà các thành viên trong công ty chu trách nhim hu hn v các
khon n và ngha v tài sn khác ca công ty trong gii hn vn i u l ca
công ty.
 Công ty c phn là doanh nghip mà vn i  u l ca công ty    c
chia thành nhiu phn bng nhau    c gi là c phn. Cá nhân hay t chc s
hu c phn ca các doanh nghip    c gi là c ông và các c ông chu
trách nhim v các khon n và ngha v tài sn khác trong phm vi s vn ã
góp vào doanh nghip.
 Công ty hp danh là doanh nghip trong ó có ít nht hai thành viên
là ch s hu ca công ty, cùng kinh doanh d  i mt tên chung    c gi là
thành viên hp danh. Thành viên hp danh phi là cá nhân và chu trách
nhim bng toàn b tài sn ca mình v các ngha v ca công ty. Ngoài
thành viên hp danh, công ty hp danh còn có các thành viên góp vn.
 Doanh nghip t nhân là doanh nghip do mt cá nhân làm ch và
chu trách nhim bng toàn b tài sn ca mình v mi hot   ng ca doanh
nghip. Mi cá nhân ch    c quyn thành lp mt doanh nghip t nhân.
 Doanh nghip có vn   u t n c ngoài ti Vit Nam là hình thc mà
các nhà  u t n c ngoài   u t mt phn hoc toàn b vn   lp ra pháp
nhân mi ti Vit Nam theo quy  nh ca Lut  u t n c ngoài ti Vit
Nam nhm thc hin theo mc tiêu chung ca các nhà   u t.

4
Mi loi hình doanh nghip có nhng u, nh c i  m riêng và phù hp
vi quy mô và trình   phát trin nht  nh. Hu ht các doanh nghip ln
hot   ng vi t cách là các công ty.  ây là loi hình phát trin nht ca
doanh nghip.
1.1.2 Tài sn c a doanh nghip
1.1.2.1 Khái niệm
Tài sản là một nguồn lực doanh nghiệp kiểm soát được và dự tính đem
lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp (Theo Chuẩn mực số 04-
Chuẩn mực kế toán Việt Nam – VAS).
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng nguồn tiền
và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các
khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra.
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản được thể hiện trong các
trường hợp như:
- Được sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác
trong sản xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng;
- Để bán hoặc trao đổi lấy tài sản khác;
- Để thanh toán các khoản nợ phải trả;
- Để phân phối cho các chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc các sự
kiện đã qua, như góp vốn, mua sắm, tự sản xuất, được cấp, biếu tặng. Các
giao dịch hoặc các sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai không làm
tăng tài sản.
Thông thường các khoản chi phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản. Đối với các
khoản chi phí không tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì không tạo ra tài
sản; Hoặc có trường hợp không phát sinh chi phí nhưng vẫn tạo ra tài sản, như
vốn góp, tài sản được cấp, được biếu tặng.
5
Tài sản của doanh nghiệp còn bao gồm các tài sản không thuộc quyền sở

hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát và thu được lợi ích kinh
tế trong tương lai, như tài sản thuê tài chính; hoặc có những tài sản thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
nhưng có thể không kiểm soát được về mặt pháp lý, như bí quyết kỹ thuật thu
được từ hoạt động triển khai có thể thoả mãn các điều kiện trong định nghĩa
về tài sản khi các bí quyết đó còn giữ được bí mật và doanh nghiệp còn thu
được lợi ích kinh tế.
Vic   u t vào tài sn có ý ngha ht sc quan trng   i vi doanh
nghip, nó quyt  nh   n hot   ng kinh doanh ca bt k mt doanh nghip
nào. Vic hình thành các tài sn ca doanh nghip là t quá trình   u t ca
doanh nghip. Mun   u t vào các tài sn doanh nghip phi có vn, có
ngha là phi có tin    u t. Doanh nghip thu hút    c vn t nhiu
ngun khác nhau và tùy theo tình hình c th ca tng doanh nghip mà la
chn các thc huy   ng vn phù hp.
1.1.2.2 Phân loi tài sn ca doanh nghip
Tài sn có th    c phân chia thành nhiu nhóm theo tng tiêu thc khác
nhau. Có th phân loi theo   c tính cu to vt cht hoc phân loi theo tính
cht luân chuyn tài sn. Trong   tài này, tiêu thc phân loi theo tính cht
luân chuyn ca tài sn    c s dng.
Thông th ng ti các doanh nghip, tài sn    c phân thành tài sn ngn
hn (TSNH) và tài sn dài hn (TSDH).
a- Tài sn ngn hn : Là nhng tài sn có thi gian s dng ngn trong
vòng 12 tháng hoc 1 chu k kinh doanh ca doanh nghip và th ng xuyên
thay   i hình thái giá tr trong quá trình s dng. TSNH ch tham gia vào mt
chu k sn xut kinh doanh, thay   i hình thái vt cht và chuyn toàn b giá
tr vào sn phm    c sn xut. Do TSNH tn ti  tt c các khâu ca quá
trình sn xut kinh doanh nên nó s   m bo cho các hot   ng ó din t mt
cách liên tc. Nu không s dng mt cách hp lý TSNH thì quá trình sn
xut kinh doanh ca doanh nghip s b gián o n, làm tng chi phí và quá
trình sn xut kinh doanh b nh h ng xu.

Trong doanh nghip TSNH bao gm:
- Tin và các khon t ng    n g tin: bao gm tin mt (tin Vit Nam,
ngoi t), tin gi ngân hàng, kho bc, tin ang chuyn và các khong t ng
6
   n g tin (là các loi chng khoán có thi gian áo hn trong vòng 3 tháng,
vàng, bc, á quý…).
-   u t tài chính ngn hn: là nhng khon   u t bên ngoài vi mc
ích kim li có thi gian thu hi trong vòng 1 nm: góp vn liên doanh ngn
hn, cho vay ngn hn,   u t chng khoán ngn hn.
- Các khon phi thu ngn hn: là b phn tài sn ca doanh nghip
nhng ang b các cá nhân hoc   n v khác chim dng và doanh nghip
phi thu hi v trong vòng 12 tháng bao gm: các khon phi thu khách hàng,
phi thu ni b, tr tr c cho ng i bán, phi thu thu giá tr gia tng   u vào
   c khu tr.
- Hàng tn kho: là b phn tài sn ca doanh nghip ang trong quá trình
sn xut kinh doanh hoc ch   bán, bao gm: hàng mua ang i    n g,
nguyên vt liu, công c dng c, sn phm d dang, thành phm, hàng hóa,
hàng gi i bán.
- TSNH khác: bao gm: các khon ký qu, ký c  c ngn hn, các khon
ng tr c, các khon chi phí tr tr c ngn hn.
Tuy nhiên không phi doanh nghip nào cng có   các khon mc
trên trong TSNH ca doanh nghip. Th ng các doanh nghip ch có ba mc
chính là: ngân qu, khon phi thu, tn kho và các khon  u t tài chính
ngn hn. Nhu cu TSNH ca doanh nghip khác nhau là khác nhau. C cu
TSNH trong tng tài sn ph thuc vào ngành ngh kinh doanh, ví d nh   i
vi doanh nghip th ng mi TSNH chim t trng ln hn so vi tài sn dài
hn nhng trong mt doanh nghip sn xut thì i u này là ng c li. C cu
v TSNH còn cho bit tình hình tài chính hin ti ca doanh nghip, v kh
nng thanh toán và các ri ro tài chính ca doanh nghip.
b- Tài sn dài hn (TSDH): Là nhng tài sn có thi gian s dng, luân

chuyn và thu hi dài ( hn 12 tháng hoc trong nhiu chu k kinh doanh) và
ít khi thay   i hình thái giá tr trong quá trình kinh doanh.
Trong doanh nghip TSDH bao gm:
- Tài sn c  nh (TSC): Là nhng tài sn có giá tr ln và thi gian s
dng lâu dài ( hn 12 tháng), tham gia vào nhiu chu k sn xut kinh doanh,
trong quá trình s dng b hao mòn dn. TSC  phi bao gm các i u kin sau:
+ Thi gian s dng   c tính trên 12 tháng;
+ Chc chn thu    c li ích kinh t trong t ng lai t vic s dng tài
sn ó;
+ Nguyên giá ca tài sn phi    c xác  nh mt cách áng tin cy và có
giá tr t 30.000.000 dng ( Ba m i triu   ng) tr lên.
7
Trong i  u kin hin nay, vic  u t   i mi TSC  là mt trong các
yu t quyt  nh   n nng lc cnh tranh ca doanh nghip bi vì:
- TSC  là yu t quyt  nh nng lc sn xut – kinh doanh ca doanh
nghip.
- Nh   i mi TSC  mi có    c nng sut cao, cht l ng sn phm
dch v tt, chi phí to ra sn phm, dch v thp to i u kin   y mnh tiêu
th sn phm, dch v ó làm tng doanh thu và t ó tng sc cnh tranh ca
doanh nghip trên th tr  ng. T góc   này, vic  u t   i mi TSC kp
thi, hp lý tr thành vn   sng còn   i vi mi doanh nghip.
- Xét trên góc   tài chính doanh nghip, s nhy cm trong   u t   i
mi TSC  là mt nhân t quan trng   gim chi phí nh: chi phí sa cha
ln TSC , h thp hao phí nng l ng, gim chi phí bin   i   to ra sn
phm và là bin pháp rt quan trng   hn ch hao mòn vô hình trong i u
kin cách mng khoa hc k thut phát trin nhanh, mnh nh hin nay.
TSC     c phân loi da trên các tiêu thc nht  nh nhm phc v
cho nhng yêu cu qun lý ca doanh nghip. Thông th ng có mt s cách
thc phân loi ch yu sau:
+ Phân loi theo hình thái biu hin: theo ph ng pháp này, toàn b

TSC  ca doanh nghip    c chia thành hai loi: TSC  hu hình và TSC 
vô hình.
TSC  vô hình: là nhng tài sn tha mãn i u kin là TSC  nhng
không có hình thái vt cht c th, th hin mt l ng giá tr ã    c  u t,
chi tr nhm có    c quyn s dng hp pháp s tin ã   u t, chi tr ó;
bao gm: quyn s dng   t, bn quyn, bng phát minh sáng ch, nhãn hiu
hàng hóa, phn mm máy tính, giy phép   ng ký kinh doanh…
TSC  hu hình: Là nhng tài sn tha mãn i u kin là TSC  và có
hình thái vt cht c th, bao gm: nhà ca, vt kin trúc, máy móc thit b,
ph ng tin vn ti truyn dn, thit b chuyên dng cho qun lý, cây lâu
nm, súc vt làm vic và cho sn phm.
+ Phân loi theo mc ích s dng: theo tiêu thc này, TSC  chia làm
hai loi:
TSC  dùng cho mc ích kinh doanh: là nhng TSC  ang dùng trong
hot   ng sn xut kinh doanh c bn và hot   ng sn xut kinh doanh ph
ca doanh nghip.
TSC  dùng cho mc ích phúc li, s nghip, an ninh, quc phòng: là
nhng TSC  không mang tính cht sn xut do doanh nghip qun lý và s
dng cho hot   ng phúc li, s nghip và các hot   ng   m bo an ninh,
8

×