Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Khoa- Sử -Địa tuàn26( CKTKN-GDMT-KNS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.25 KB, 12 trang )

Th hai ngy 07 thỏng 03 nm 2011
O C
Bài 12: tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- HS nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo
- Thông cảm với bạn bè và những ngòi gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trờng và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng
và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Giáo dục KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. Lòng
nhân ái, vị tha.
II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Tranh SGK, phiếu học tập, 3 tấm thẻ xanh, đỏ, trắng.
2. Phơng pháp : Phơng pháp xử lí tình huống, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, xử lí thông tin,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 37 SGK).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
HS: Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2
SGK.
+ Hãy nói cho nhau nghe những suy nghĩa
của mình về những khó khăn, thiệt hại mà các
nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai,
chiến tranh gây ra? Và em có thể làm gì để
giúp đỡ họ ?
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi,
tranh luận.
- Những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân
phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh: không
có lơng thực để ăn, không có nhà để ở, sẽ bị mất


hết tài sản, nhà cửa, phải chịu đói, chịu rét
- Những việc em có thể làm để giúp đỡ họ: nhịn
tiền quà bánh để, tặng quần áo, tập sách cho các
bạn ở vùng lũ, không mua truyện, đồ chơi để
dành tiền giúp đỡ mọi ngời
=>KL: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó
khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần phải thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ học.
Đó là một hoạt động nhân đạo.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (bài 1).
- KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi
tham gia các hoạt động nhân đạo.
HS: Các nhóm thảo luận bài tập 1 SGK.
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến trớc
lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT
- 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau
xem các việc làm trên việc làm nào thể hiện
lòng nhân đạo? Vì sao ?
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- Làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
a) Sơn đã không mua truyện, để dành tiền
giúp đỡ các bạn hs các tỉnh đang bị thiên tai.
b) Trong buổi quyên góp giúp đỡ các bạn nhỏ
miền Trung bị bão lụt, Lơng đã xin Tuấn nh-
ờng cho một số sách vở để đóng góp, lấy
thành tích.
c) Đọc báo thấy có những gia đình sinh con
bị tật nguyền do ảnh hởng chất độc màu da

cam, Cờng đã bàn với bố mẹ dùng tiến đợc
mừng tuổi của mình để giúp những nạn nhân
đó.
a) Việc làm của Sơn thể hiện lòng nhân đạo. Vì
Sơn biết nghĩ có sự thông cảm, chia sẻ với các
bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
b) Việc làm của Lơng không đúng, vì quyên góp
là tự nguyện, chứ không phải để nâng cao hay
tính toán thành tích.
c) Việc làm của Cờng thể hiện lòng nhân đạo.
Vì Cờng đã biết chia sẻ và giúp đỡ các bạn gặp
khó khăn hơn mình phù hợp với khả năng của
bản thân.
=>KL: Việc làm của Sơn, Cờng là thể hiện lòng nhân đạo, xuất phát từ tấm lòng cảm thông,
mong muốn chia sẻ với những ngời không may gặp khó khăn. Còn việc làm của Lơng là sai, vì
bạn chỉ muốn lấy thành tích chứ không phải là tự nguyện
* Hoạt động 3: (Bày tỏ ý kiến).
HS: Làm việc cá nhân.
- Đọc từng ý kiến, nếu tán thành giơ thẻ đỏ,
không tán thành giơ thẻ xanh.
- Phân vân lỡng lự giơ thẻ trắng và giải thích vì
sao.
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung
- Sau mỗi tình huống cô nêu ra, nếu các em
thấy tình huống nào đúng thì giơ thẻ màu đỏ,
sai giơ thẻ màu xanh, lỡng lự giơ thẻ màu
vàng.
a) Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là
việc làm cao cả.
b) Chỉ cần tham gia vào những hoạt động

nhân đạo do nhà trờng tổ chức.
c) Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các
hoạt động nhân đạo là để mọi ngời khỏi chê
mình ích kỉ.
d) Cần giúp đỡ nhân đạo không chỉ với ngời ở
địa phơng mình mà còn cả với ngời ở địa ph-
ơng khác, nớc khác.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc.
a) đúng
b) sai
c) sai
d) đúng
=> Ghi nhớ SGK tr.38
- Vài hs đọc to trớc lớp
- GV giáo dục lòng nhân ái, vị tha: Tham gia
vào quỹ Vì bạn nghèo của trờng để giúp đỡ
các bạn khó khăn hơn mình.
- Hs lắng nghe.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà su tầm các thông tin, truyện, tấm gơng, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân
đạo.
- Giáo dục: Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trờng, ở cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2). Nhận xét giờ học.
K thut
CC CHI TIT V DNG C CA B LP GHẫP Mễ HèNH K THUT
I.Muc tiờu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Biết lắp ráp
một số chi tiết với nhau
- Sử dụng được cờ lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
- BiÕt l¾p r¸p mét sè chi tiÕt víi nhau.

II. Đô dung day hoc:
- GV : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- HS: Đồ dùng học tập.
III. Cac đô dung day hoc:

Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: HD HS gọi tên, nhận
dạngcác chi tiết và dụng cụ
-Bộ lắp ghép có 34 chi tiết và dụng cụ
khác nhau được phân thành 7 nhóm
chính
-GV HD cách sắp xếp các chi tiết trong
hộp .Mỗi ngăn để hoặc 2,3 loại khác
nhau
Hoạt động 2: HD sử dụng cờ lê tua vít
a,Lắp vít
-HD H lắp vít theo các bước
b,Tháo vít
-Khi tháo vít ta làm thế nào ?
c,Lắp ghép một số chi tiết
-GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép
trong H4 SGK
*. Luyện tập:
- HS thực hành
- GV quan sát giúp đỡ
-H quan sát và nghe
-H nêu 7 nhóm chính trong bộ lắp ghép
+Các tấm nền
+Các loại thanh thẳng
+Các thanh chữ u và thanh chữ L

+Bánh xe,bánh đai,các chi tiết khác
+Các loại trục
+ốc và vít ,vòng hãm
+Cờ lê,tua vít
-H nêu lại tên của 7 nhòm chính
-Khi lắp các chi tiết dùng ngón tay cái và ngón tay
trỏ của tay trái vặn ốc vào vít
-Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít vặn theo
chiều kim đồng hồ vít sẽ được vặn chặt
-2-3 H thực hành lắp vít
-Khi tháo vít phải vặn tua vít theo chiều ngược lại
-H quan sát H 4a,4b,4c,4d,4e hãy gọi tên số lượng
cần lắp ghép
4a:thanh chữ u 7 lỗ ,2 thanh thẳng 3 lỗ
4b:1 thanh chữ u 5 lỗ,2 thanh thẳng 7 lỗ
4c:1 thanh chữ u 7 lỗ ,1 tấm 3 lỗ
4d:2 thanh chx u 7 lỗ ,1 tấm lớn
4e:1 trục ,2 vòng hãm ,1 bánh xe
-H nhận xét
- HS thực hành
3.Củng cố- Dặn dò:
- HS nhắc lại tên các chi tiết, dụng cụ
- Về nhà xem lại các chi tiếtvà chuẩn bị bài sau: thực hành
- Nhận xét giờ học
ĐẠO ĐỨC
Em yªu hßa b×nh( TiÕt 1).
I. M Ụ C TIÊU :
- Nêu đợc những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em.
- Nêu đợc các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ

chức.
* HS Khá giỏi: + Biết đợc ý nghĩa của hòa bình.
+ Biết trẻ em có quyền đợc sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo vệ hoà
bình phù hợp với khả năng.
* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dng hòa bình là thể hiện tình yêu đất nc.
ii. PHNG TIN dạy học:
* Lấy chứng cứ 1,2 của nhận xét 8
- Tranh nh SGK phúng to.
- Phiu bi tp.
III. HO T NG D Y H C :
GV HS
* Hoạt động1: Hoạt động khởi động
- ? Loài chim nào là biểu tợng cho hoà bình?
- GV cho HS hát bài Cánh chim hoà bình
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các thông tin
- GV cho HS đọc các thông tin trong SGK.
- GV chia nhóm HS .
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về cuộc sống của ngời dân, đặc biệt
là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?
? Những hậu quả mà chiến tranh để lại?
? Để thế giới đợc sống trong hoà bình chúng ta cần phải
làm gì?
- GV cho đại diện HS trình bày.
- GV kết luận:Chiến tranh gây ra nhiều đau thơng, mất
mát: Đã có bao nhiêu ngời vô tội bị chết, trẻ em thất
học, ngời dân đói khổ.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- GV cho HS đọc bài tập 1 .
- GV kết luận: Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà

bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
* Hoạt động 4: Hành động nào đúng.
- GV cho HS làm bài tập trong SGK
- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận: Ngay trong những hành động nhỏ trong
cuộc sống, các em cần giữ thái độ hoà nhã, đoàn kết
* Hoạt động 5: GV cho HS làm bài tập 3
- GV cho HS trình bày
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
- Loài chim bồ câu đợc lấy
làm biểu tợng cho sự hoà bình.
- HS hát
- Cuộc sống khổ cực, nhà cửa
bị tàn phá, trẻ em bị thơng
tật
- Cớp đi nhiều sinh mạng, nhà
cửa bị cháy, cầu cống đờng sá
bị phá.
-Sát cánh cùng nhân dân thế
giới bảo vệ hoà bình, chống
chiến tranh.
a Tán thành
- b Không tán thành
- c không tán thành
- d Tán thành
- b, c, e, i
- HS trả lời câu hỏi: Em đã
tham gia những hoạt động

nào trong những hoạt động
vì hoà bình đó?
- Em có thể tham gia vào
những hoạt động nào?
KHOA HC:
C QUAN SINH SN CA THC VT Cể HOA
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị, nhuỵ.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
( học sinh đạt mục tiêu : 1-2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Tranh ảnh trong sgk trang 104,105.
-1 số hoa thật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Nhận biết Nhị và nhuỵ, hoa đực
và hoa cái. 10’
- GV yêu cầu: Em hãy quan sát hình 1,2 trang
104 SGK và cho biết:
+ Tên cây.
+ Cơ quan sinh sản của cây đó.
+ Y/ C HS nêu tên một số loài thực vật có hoa
khác mà em biết.
+ ở thực vật có hoa, Cơ quan sinh sản là bộ phận
nào của cây ?
+ Y/ C HS quan sát hình 3,4 trang 104 để biết
đâu là nhị, đâu là nhuỵ ?
- GV dán tranh hoa sen và hoa râm bụt lên bảng.
- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy nhị (nhị

đực) và nhuỵ ( nhị cái) của từng loại hoa.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nêu: Các em hãy quan sát hai bông hoa mướp
và cho biết hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa
cái?
* GV giới thiệu:
- Nhị là cơ quan sinh dục đực của hoa.
- Nhuỵ là cơ quan sinh dục cái của hoa.
+ Nhị và nhuỵ có nằm trên cùng một hoa không?
Hoạt động 2: phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ
với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ 12’
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo
hướng dẫn:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
+ Phát phiếu báo cáo cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS: Cả nhóm cùng quan sát từng bông
mà các thành viên mang đến lớp, chỉ xem đâu là
nhị, đâu là nhuỵ và phân loại các bông hoa có cả
nhị và nhuỵ, hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ, sau đó ghi
kết quả vào phiếu: Tên các loài hoa có cả nhị và
nhuỵ, loài hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- GV kẻ nhanh bảng như trong phiếu của HS lên
- HS quan sát và 2 HS tiếp nối nhau trả lời câu
hỏi:
+ Hình 1: Cây dong riềng. Cơ quan sinh sản
của cây dong riềng là hoa.
+ Hình 2: Cây phượng. Cơ quan sinh sản của
cây phượng là hoa.
- HS nêu tên một số loài thực vật có hoa khác

mà em biết: Hoa bầu, mướp, chuối bưởi , nhãn.
+ Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa.
- Lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận chỉ
cho nhau thấy đâu là nhị (nhị đực) và nhuỵ
( nhị cái) của hoa râm bụt
- 2 HS tiếp nối nhau thao tác với hoa thật.
- Quan sát và lắng nghe GV kết luận.
- Lắng nghe.
- Quan sát- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét câu
trả lời của bạn.
+ Hình 5a: Hoa mướp đực
+ Hình 5b: Hoa mướp cái.
* Vài HS nhắc lại.
- Nhị là cơ quan sinh dục đực của hoa.
- Nhuỵ là cơ quan sinh dục cái của hoa.
+ Một số cây có hoa đực riêng , hoa cái
riêng=> nhị , nhuỵ không nằm trên một hoa.
Một số loài cây có cả nhuỵ và nhị cùng nằm
trên một hoa.
bảng
- Gọi từng nhóm lên báo cáo. GV ghi tên các loài
hoa vào bảng thích hợp.
- Tổng kết ý kiến của cả lớp.
Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài
thực vật có hoa. Bông hoa gồm có các bộ phận:
cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhuỵ
hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan
sinh sục cái gọi là nhuỵ. Một số cây có hoa đực
riêng, hoa cái riêng như mướp, bầu nhưng đa

số cây có hoa, trên cùng một bông hoa có cả nhị
và nhuỵ
Hoạt động 3: Kể tên được các bộ phận chính
của nhị và nhuỵ. 8’
Y/c Các em cùng quan sát hính 6 SGK trang 105
để biết được các bộ phận chính của nhị , nhuỵ.
- GV gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận
của nhị và nhuỵ.
- Nhận xét, khe ngợi HS hiểu bài.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Hệ thống lại nd bài học.
-Về nhà chuẩn bị trước bài: Sự sinh sản của thực
vật có hoa.
- Nhận xét chung tiết học.
- Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
+ Hoa có cả nhị và nhuỵ: Hoa phượng, bưởi
chuối, xoài
+ Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ: Hoa bầu, hoa
mướp
- Mỗi nhóm cử 2 HS lên bảng báo cáo.
- Lắng nghe. 2 HS đọc mục bạn cần biết (sgk )
- Lắng nghe, nắm nhiệm vụ học tập.
+ HS thảo luận theo cặp sau đó lên bảng chỉ và
nói tên các bộ phận của nhị và nhuỵ:
* Nhị : gồm có:
- Bao phấn( chứa các hạt phấn).
- Chỉ nhị
* Nhuỵ: - đầu nhuỵ , vòi nhuỵ, bầu nhuỵ, noãn.
LỊCH SỬ:

CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
-Từ ngày 18 đến 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hònh
huỷ diệt Hà Nội.
-Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một : “Điện Biên Phủ trên không”.
( học sinh TB đạt mục tiêu : 1( học sinh KG đạt mục tiêu : 2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Tranh, ảnh trong sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học: Cần tìm hiểu:
- Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy
bay B52 đánh phá Hà Nội.
-Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời
Hà Nội.
- Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm
1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc
là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ?
b. Hướng dẫn hoạt động :
HS theo dõi.
-Đọc các thông tin trong sgk và phát biểu.
- Qs hình trong sgk và nói.
-Lớp nx, bổ sung.
-Theo dõi.
Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4. 10’
âm mưu của đế quốc mĩ trong việc dùng B52 bắn
phá Hà nội
+ Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và
chính quyền Sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và

nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
+ Nêu những điều em biết về máy bay B52?
+ Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay
B52?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4. 12’
Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến
+ Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm
19972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc
vào ngày nào?
+ Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay
Mĩ?
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên
bầu trời Hà Nội.
+ Kết quả của cuộc chiến đấu 112 ngày đêm chống
máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
trước lớp.
- GV hỏi HS cả lớp:
+ Hình ảnh một góc phố Khâm thiên - Hà Nội bị
-Theo dõi, các nhóm đọc sgk và trình bày
trong nhóm.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp.
+ Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết
Mậu Thân 1968, ta tiếp tục giành được nhiều
thắng lợi trên chiến trường miền Nam. Đế
quốc Mĩ buộc phải thoả thuận sẽ kí kết Hiệp
định Pa-ri vào tháng 10/1972 để chấm dứt
chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
+ Máy bày B52 là loại máy bay ném bom

hiện đại nhất thời bấy giờ, có thể bay cao 16
km nên pháo cao xạ không bắn được. Máy
bay B52 mang khoảng 100 - 200 quả bom
( gấp 40 lần các loại máy bay khác). Máy bay
này còn được gọi là "pháo đài bay".
+ Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom
vào trung tâm đầu não của ta, hòng buộc
chính phủ ta phải chấp nhận kí Hiệp định Pa-
ri có lợi cho Mĩ.
- Mỗi vấn đề 1 HS phát biểu ý kiến, sau đó
các HS khác bổ sung ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm 4 HS.
+ Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ
ngày 18/12/1972 kéo dài 12 ngày đêm đến
ngày 30/12/1972.
+ Mĩ dùng máy bay B52 ồ ạt ném bom phá
hoại Hà Nội và các vùng phụ cận, thậm chí
chúng ném bom cả vào bệnh viện, khu phố,
trường học, bến xe
+ Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105 chiếc
máy bay B52, ném bom trúng hơn 100 địa
điểm ở Hà Nội. Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn
phá nặng nhất, 300 người chết, 2000 ngôi nhà
bị phá huỷ. Với tinh thần chiến đấu kiên
cường, ta bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8
máy bay B52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt
sống nhiều phi công Mĩ.
+ Cuộc tập kích bằng B52 của Mĩ bị đập tan;
81 máy bay của Mĩ trong đó có 34 B52 bị bắn
rơi. Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử

không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt
nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc.
Chiến thắng này được dư luận thế giới gọi là
trận " Điện Biên Phủ trên không"
- 4 đại diện 4 nhóm lần lượt báo cáo kết quả
trước lớp.
máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom cả vào
bệnh viện, trường học, bến xe, khu phố gợi cho em
suy nghĩ gì?
- GV kết luận một số ý chính về diễn biến cuộc
chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá
hoại.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.8’
ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy
bay Mĩ phá hoại
+ Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy
bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến
thắng Điện Biên Phủ trên không?
+ GV nêu lại ý nghĩa của chiến thắng "Điện Biên
Phủ trên không"
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-Hệ thống lại nd bài học.
-Nx chung tiết học.
- Tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Một số HS nêu ý kiến trước lớp.
Ví dụ: Giặc Mĩ thật độc ác, để thực hiện dã
tâm của mình chúng sẵn sàng giết cả những
người dân vô tội.
+ Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn
cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp

trong trận Điện Biên Phủ 1954.
+ Vì sau chiến thắng này Mĩ buộc phải thừa
nhận sự thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn
đàm phán tại hội nghị Pa-ri bàn về việc chấm
dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam
giống như Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ
sau chiến thắng Điện Biên Phủ.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
Thứ tư, ngày 09 tháng 03 năm 2011
ĐỊA LÍ:
CHÂU PHI (TT)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài, HS biết:
- Đa số dân cư châu Phi là người da đen.
- Nêu được 1 số đặc điểm của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về nước Ai Cập.
- Xác định được trên bản đồ: Vị trí địa lí của nước Ai Cập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ Kinh tế châu Phi.
- Tranh, ảnh trong sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư châu Phi. 10’
+ Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện
tích và dân số các châu lục để:
- Nêu số dân của châu phi
- So sánh số dân của châu phi với các châu lục
khác.
+ Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mô tả
đặc điểm bên ngoài của người châu phi. Bức ảnh
gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của
người dân châu phi?
+ Người châu phi sinh sống chủ yếu ở những

vùng nào?.
GV kết luận: Năm 2004 dân số châu phi là 884
triệu người, hơn
2
3
trong số họ là người da đen.
Hoạt động 2: Kinh tế châu Phi. 10’
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi
và hoàn thành bài tập sau:
Ghi vào ô  chữ Đ ( đúng) trước ý kiến đúng,
- HS theo dõi.
-Đọc thông tin trong sgk và lần lượt phát biểu
ý kiến.
+ Năm 2004, số dân châu phi là 884 triệu
người, chưa bằng
1
5
số dân của châu á.
+ Người châu phi có nước da đen. tóc xoăn,
ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ.
- Bức ảnh cho thấy cuộc sống của họ có nhiều
khó khăn, người lớn và trẻ con trông đều buồn
bã, vất vả.
+ Người dân châu phi chủ yếu sinh sống ở
vùng ven biển và các thung lũng sâu, còn các
vùng hoang mạc hầu như không có người ở.
-Nx, bổ sung.
- HS làm việc theo cặp.
Đáp án:
a) Sai

chữ S ( sai ) trước ý kiến sai.
 a) Châu phi là châu lục có nền kinh tế phát
triển.
 b) Hầu hết các nước châu phi chỉ tập trung vào
khai thác khoáng sả và trồng cây công nghiệp
nhiệt đới.
c) Đời sống người dân châu phi còn rất nhiều
khó khăn.
- GV gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước ở
châu phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
- Hỏi: Em có biết vì sao các nước châu phi lại có
nền kinh tế chậm phát triển không?
Kết luận: Hầu hết các nước ở châu phi có nền
kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô
cùng khó khăn, thiếu thốn.
Hoạt động 3: Làm việc 6 nhóm. 10’
-Y/c: Tìm hiểu về đất nước Ai Cập, trả lời câu hỏi
mục 5 trong sgk.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
b) Đúng
c) Đúng
- 1 HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, cả lớp
thống nhất đáp án như trên.
- 3 Hs lần lượt phát biểu về 3 ý trong bài
tập, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
a) Nói kinh tế châu phi là nền kinh tế phát

triển là sai vì hầu hết các nước châu phi đang
có nền kinh tế chậm phát triển.
b) Các khoáng sản mà người châu phi đang
tập trung khai thác là vang, kim cương, phốt
phát, dầu khí.
Các loại cây công nghiệp nhiệt đới được
trồng nhiều ở đây là ca cao, cà phê, bông, lạc.
c) Người dân châu phi có rất nhiều khó
khăn: họ thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnh nguy
hiểm xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt là dịch
HIV/ADIS.
- HS chỉ và nêu tên các nước: Ai Cập, Cộng
hoà Nam Phi, An-giê-ri.
- HS trả lời theo kinh nghiệm của bản thân.
KĨ THUẬT:
LẮP XE BEN (TIẾT 3)
AI CẬP
Các yếu tố Đặc điểm
Vị trí địa lí Ở Bắc Phi, là cầu nối của ba châu lục: á, âu, phi. Có kênh đào Xuy-ê nổi tiếng.
Sông ngòi Có sông Nin, là một con sông lớn, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất.
Đất đai Đồng bằng được sông Nin bồi đắp nên rất màu mỡ.
Khí hậu Nhiệt đới, nhiều mưa
Kinh tế
Kinh tế tương đối phát triển ở châu phi
Các ngành kinh tế: khai thác khoáng sản, trồng bông, du lịch
Văn hoá-
kiến trúc
Từ cổ xưa đã nổi tiếng với nền văn minh sông Nin
Kim tự tháp Ai Cập, tượng nhân sư là công trình kiến trúc cổ vĩ đại
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
( học sinh đạt mục tiêu : 1-2)
II. ĐỒ DÙNG DAY - HỌC:
- HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben. 20’
a. Chọn chi tiết.
- Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận.
- Hướng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận.
* Lưu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ
(Hình 2, SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên dưới
của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và
thanh chữ U dài.
+ Khi lắp (Hình 3, SGK), cần chú ý thứ tự lắp các
chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số
vòng hãm cho mỗi trục.
c. Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK)
- Hướng dẫn HS lắp như các bước trong SGK
+ Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các
bước GV đã hướng dẫn.
+ Nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ
xuống của thùng xe.
* Kết thúc hoạt động 2: Theo nội dung ghi nhớ
SGK, trang 83.

Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. 10’
- Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2
mức: A, B và A
+
.
- Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp.
* Nhận xét kết thúc hoạt động 2.
3. Củng cố, dặn dò. 3’
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài 28: Lắp máy
bay trực thăng.
- Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết để lắp xe
chở hàng.
- Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc
lắp ghép được thuận tiện.
- HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ
các bước lắp và quan sát hình, đọc nội dung
từng phần trong SGK để biết các chi tiết lắp.
- Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý
phần thực hiện GV đã lưu ý.
Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83.
- Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm.
- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của
bạn theo mục III, SGK, trang 83.
- Tháo chi tiết.
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU:
* Sau bài học, HS có khả năng:

- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
( học sinh đạt mục tiêu : 1-2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Tranh ảnh trong sgk. -VBT của hs
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
:
Hoạt động 1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình
thành hạt và quả. 12’
Y/c: Thực hành xử lí thông tin trong sgk: Chỉ vào
hình 1-sgk để nói với nhau về sự thụ phấn, sự thụ
tinh, sự hình thành hạt và quả.
-Nx, y/c làm các bt trang 106-sgk.
*KL: Đ/án: 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b.
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi
+ Thế nào là sự thụ phấn?
+ Thế nào là sự thụ tinh?
+ Hạt và quả được hình thành như thế nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- GV chỉ vào hình minh hoạ 1 trên bảng và giảng
lại sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và
hạt như các thông tin trong SGK.
Hoạt động 2: Làm bt2 trong VBT, trao đổi theo
cặp. 7’
-Treo sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính, y/c:
*Nx, đánh giá.
Hoạt động3: Thảo luận nhóm 4. 11’
-Y/c: Thảo luận và trả lời 2 câu hỏi trong sgk –
trang 107.

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 4,5,6 trang
107 và cho biết:
+ Tên loài hoa.
+ Kiều thụ phấn
+ Lý do của kiểu thụ phấn.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Kết luận:
Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có
mầu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn
trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió
không mang màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa
thường nhỏ hoặc không có như ngô, lúa, các cây họ
đậu
- Theo dõi làm việc.
- Nx, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Hệ thống lại nd bài học.
- HS theo dõi, làm việc theo cặp (đọc thông
tin sgk-trang 106).
- 1 số hs nói trước lớp, lớp nx, bổ sung.
- Làm bài cn và nêu kq’.
- Nx, chữa bài.
+ Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận
được những hạt phấn của nhị.
+ Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục
đực ở đầu ống phấn kết hợp với tến bào sinh
dục cái của noãn.
+ Noãn phát triển thành hạt. Bầu nhuỵ phát
triển thành quả chứa hạt.
- Quan sát, lắng nghe.

-Trao đổi và thảo luận.
-1 số hs nối tiếp lên bảng trình bày kq’ trên sơ
đồ.
-Nx, góp ý.
-Theo dõi hd.
-Về nhóm trao đổi, thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo kq’.
+ Hình 4: Hoa táo. Hoa táo thụ phấn nhờ côn
trựng. Hoa táo không có màu sắc sắc sỡ
nhưng có mật ngọt, hương thơm rất hấp dẫn
côn trùng.
+ Hình 5: Hoa lau. Hoa lau thụ phấn nhờ gió
vì hoa lau không có màu sắc đẹp.
+ Hình 6: Hoa râm bụt. Hoa râm bụt thụ phấn
nhờ côn trùng vì có màu sắc sặc sỡ.
- Các nhóm khác nx, bổ sung.
- 2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
-Về nhà chuẩn bị trước bài: Cây con mọc lên từ
hạt. (Về nhà thực hành gieo hạt: hạt đậu phộng)
- Nhận xét chung tiết học.

×