Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
Tuần 19:
Thứ 2 ngày 19/1/2009
lịch sử:
chiến thắng lịch sử điện biên phủ
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu đợc:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lợc diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
II- Đồ dùng dạy - học: BĐHCVN, tranh, ảnh, t liệu về ch/dịch ĐBP.
III- các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
1
10
20
5
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy - học bài mới:
* Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ và âm mu của giặc:
? Tập đoàn cứ điểm là gì?
- GV treo BĐHCVN.
- GV nêu thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ.
? Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP
thành pháo đài vững chắc nhất Đ. Dơng?
- GV giải thích.
* Hoạt động 2: Chiến dịch ĐBiên Phủ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Vì sao ta quyết định mở chiến
dịch ĐBP? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho
chiến dịch nh thế nào?
+ Nhóm 2: Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy
đợt t.công? Th.lại từng đợt t.công đó?
+ Nhóm 3: Vì sao ta giành đợc thắng lợi
trong chiến dịch ĐBP? Thắng lợi của ĐBP có
ý nghĩa ntn với lịch sử dân tộc ta?
+ Nhóm 4: Kể về 1 số gơng chiến đấu tiêu
biểu trong chiến dịch ĐBP?
3. Củng cố - dặn dò:
? Suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ
phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.
? Cảm nghĩ của em về h/a lá cờ Quyết
chiến quyết thắng của quân đội ta tung bay
trên nóc hầm tớng Đờ Ca-xtơ-ri.
? Chia sẻ với các bạn về h. ảnh, c. chuyện,
bài thơ em s. tầm đợc nói về c.dịch ĐBP.
- HS đọc SGK tìm câu trả lời.
- HS lên chỉ vị trí ĐBP.
- HS nêu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm 8 (mỗi
nhóm 1 nội dung).
- Từng nhóm báo cáo kết quả,
nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS tóm tắt chiến dịch
ĐBP trên sơ đồ.
- 1 số HS nêu cảm nghĩ và chia
sẻ trớc lớp.
- 1 HS nêu ghi nhớ SGK.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 1
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
- Tổng kết tiết học và dặn dò.
Thứ 3 ngày 20/1/2009
Khoa học:
Bài 37: dung dịch
I- Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
Hiểu thế nào là dung dịch; Biết cách tạo ra một dung dịch; Biết cách tách các
chất trong dung dịch (trờng hợp đơn giản).
II- Đồ dùng dạy- học:
- HS: đờng, muối, cốc, thìa.
- GV: nớc nguội, nớc nóng, đĩa con, phiếu báo cáo, bảng phụ ghi CH-HĐ1.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1
10
10
7
3
1. Kiểm tra:
? Hỗn hợp là gì? VD.
? Nêu cách tạo ra 1 hỗn hợp.
? Nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp
nớc và cát trắng.
2. Dạy -học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: TH tạo 1 d.dịch đờng:
Mc tiờu:Giỳp Hs: Bit cỏch to ra mt
dung dch. K tờn c mt s dung dch.
Tin hnh:
- GV chia các nhóm 4, phát phiếu báo cáo.
- HD thực hành (BS - 18).
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi:
(BS -19)
* Hoạt động 2: Phơng pháp tách các chất
ra khỏi dung dịch:
Mc tiờu:Hs nờu c cỏch tỏch cỏc cht
trong dung dch.
Tin hnh:
- GV làm thí nghiệm: Lấy 1 chiếc cốc, đổ n-
ớc nóng vào cốc, úp đĩa lên mặt cốc. Một
phút sau mở cốc ra.
? Hiện tợng gì xảy ra?
? VS có những giọt nớc đọng trên mặt đĩa
? Theo em, những giọt nớc đọng trên đĩa sẽ
có vị nh thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng nếm thử.
? Cách tách muối ra khỏi dung dịch.
- 3 HS lần lợt trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- Báo cáo kq, nx, bổ sung.
- HS tiếp tục thảo luận nhóm
và trả lời trớc lớp, nx, bs.
- 1 HS đọc Bạn c.biết SGK.
- HS quan sát thí nghiệm.
- Trả lời các câu hỏi trớc lớp.
- HS nếm thử nớc đọng trên đĩa
và nớc trong cốc, nêu nx.
- HS nêu, nx, bs, đọc SGK
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 2
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
* Hoạt động 3: Trò chơi Đố bạn
Mc tiờu: Cng c ni dung bi.
Tin hnh:
- YC: Thảo luận theo cặp 2 câu hỏi SGK.
3. Củng cố - dặn dò:
? Dung dịch là gì?
? Sự giống và khác nhau giữa HH và DD?
? Tách các chất trong DD bằng cách nào?
- GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- HS QS tranh 3 và nêu lại TN
- HS t/luận cặp, nêu cách làm
để tạo ra nớc cất hoặc muối.
- HS trả lời nhanh các câu hỏi.
Thứ 5 ngày 22/1/2009
địa lý:
Châu á
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Nêu đợc tên các châu lục và các đại dơng.
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ) nêu đợc vị trí, giới hạn của châu á.
- Nhận biết đợc độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
- Đọc đợc tên các dãy núi cao và các đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu đợc tên một số cảnh thiên nhiên châu á và nêu đợc chúng thuộc vùng
nào của châu á.
II- Đồ dùng dạy- học: Quả địa cầu (BĐTG), BĐTN châu á, PBT.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
1
7
7
5
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy - học bài mới:
* HĐ 1: Các châu lục và các đại dơng trên
thế giới, châu á là 1 trong 6 châu lục của
thế giới:
? Hãy kể tên các châu lục, các đại dơng trên
thế giới mà em biết?
- GV ghi nhanh thành 2.
- YC: QS H1 để tìm các châu lục và đại dơng
trên thế giới.
- GV treo BĐTG (hay quả địa cầu).
KL: BS
* HĐ 2: Vị trí ĐL và g.hạn của châu á:
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi hớng
dẫn tìm hiểu về vị trí địa lý châu á: (BS 110-
111)
- GV theo dõi hỏi , giảng thêm khi cần thiết.
* HĐ 3: Diện tích và dân số châu á:
- HS kể nối tiếp.
- HS làm việc theo cặp.
- 3 HS lên bảng chỉ vị trí của
các châu lục và đại dơng.
- HS thảo luận theo cặp.
- 1 HS điều khiển các bạn báo
cáo kết quả, nhận xét, bs.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 3
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
8
7
2
- GV treo bảng số liệu.
? ý 1 và 2 trong bảng số liệu là ntn?
- Giải thích Liên Bang Nga.
? So sánh diện tích châu á với diện tích các
châu lục khác trên thế giới.
* HĐ 4: Các khu vực của châu á và nét
đặc trng về th.nhiên của mỗi khu vực:
- GV treo lợc đồ.
- Chia các nhóm 4, phát phiếu (BS-113).
* HĐ 5: Thi mô tả cảnh đẹp của châu á:
- GV chọn 5 HS tham gia.
3. Củng cố dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- HS nêu tên, công dụng và đọc
bảng số liệu.
- HS so sánh và nêu ý kiến trớc
lớp.
- HS nêu tên, nội dung l.đồ.
- HS làm việc nhóm 4, báo cáo
kết quả, nhận xét, bs.
- 5 HS lần lợt mô tả.
- 1 HS nêu ghi nhớ SGK.
Thứ 6 ngày 23/1/2009
Khoa học:
Bài 38: sự biến đổi hoá học:
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là sự biến đổi hoá học.
- Làm thí nghiệm để biết đợc sự biến đổi hoá học (trờng hợp đơn giản).
- Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và biến đổi lý học.
II- Đồ dùng dạy - học: PBT, đồ dùng làm thí nghiệm.
III- Các hoạt động dạy -học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1
15
1. Kiểm tra:
? Dung dich là gì? Cho VD.
? Sự giống và khác nhau giữa dung dich và
hỗn hợp.
? Phơng pháp tách các chất trong dung
dịch.
2. Dạy -học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hoá
học:
Mc tiờu: Giỳp Hs bit:
+ Lm thớ nghim nhn ra s bin i t
cht ny thnh cht khỏc.
+ Phỏt biu nh ngha v s bin i húa
hc.
Tin hnh:
- GV chia các nhóm 4, phát đồ dùng thí
nghiêm, phát phiếu bài tập (BS-24), yêu cầu
- 3 HS lần lợt trả lời các câu
hỏi.
- HS đọc kỹ mục thực hành
SGK-78.
- HĐ nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp trả lời.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 4
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
12
3
mỗi nhóm làm 1 TN.
- GV: Chỉ nhóm trởng làm thí nghiệm, các
thành viên khác quan sát hiện tợng, nêu nhận
xét để th kí ghi vào phiếu.
- GV đi HD các nhóm.
? Giấy có tính chất gì?
? Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ đợc tính chất
ban đầu của nó không?
? Hoà tan đờng vào nớc, ta đợc gì?
? Đem trng cất d.dịch đờng ta đợc gì?
- GV giảng về sự biến đổi hoá học.
? Sự biến đổi hoá học là gì?
* Hoạt động 2: Phân biệt sự biến đổi hoá
học và sự biến đổi lý học:
Mc tiờu: Hs phõn bit c s bin i
húa hc v s bin i húa hc.
Tin hnh:
- YC: Hoạt động theo cặp, QS tranh minh
hoạ, trao đổi và trả lời:
? ND của tranh vẽ gì?
? Đó là sự biến đổi nào?
? Hãy gi.thích và sao lại có k.luận nh vậy?
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- HS trả lời.
- Hoạt động theo cặp (mỗi cặp
làm việc với 1 hình).
- Các cặp báo cáo kết quả,
nhận xét, bổ sung.
Tuần 20:
Thứ 2 ngày 9/2/2009
lịch sử:
ôn tập: chín năm kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc (1945 - 1954)
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu đợc:
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ
năm 1945 - 1954 dựa theo nội dung các bài đã học.
- Tóm tắt đợc các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945 - 1954.
II- Đồ dùng dạy - học:
- BĐ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK từ bài 12 - 17.
- L.đồ ch.dịch V.Bắc thu - đông 1947, Biên giới thu - đông 1950, ĐBP 1954.
- 1 cây để cài câu hỏi.
- Các bông hoa ghi câu hỏi gài lên cây cảnh.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 5
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
- Phiếu bài tập.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
1
15
16
3
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy - học bài mới:
* Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch
sử tiêu biểu từ 1945 - 1954:
- GV chia các nhóm 4, phát phiếu bài tập.
Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu
* Hoạt động 2: Trò chơi: Hái hoa dân
chủ:
- GV tổ chức hái hoa dân chủ để ôn lại các
kiến thức lịch sử đã học của giai đoạn 1945 -
1954.
- GV HD luật chơi, cách chơi.
- GV cài các câu hỏi lên cây cảnh.
- GV tổng kết trò chơi.
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- HS thảo luận theo nhóm 4 và
ghi kết quả thảo luận vào
phiếu.
- 1 số nhóm dán phiếu lên
bảng và trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung và thống nhất các sự kiện
lịch sử tiêu biểu trong giai
đoạn 1945 - 1954.
- HS lần lợt bốc thăm và trả lời
theo yêu cầu ghi trong câu hỏi.
- Các bạn nhận xét, sửa chữa.
Thứ 4 ngày 11/2/2009
Khoa học:
Bài 39: sự biến đổi hoá học
I- Mục tiêu: HS hiểu:
- Sự biến đổi hoá học.
- Tham gia một số trò chơi để biết đợc vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến
đổi hoá học.
II- Đồ dùng dạy - học: Giấm, chén nhỏ, tăm, diếm, nến,
III- Các đồ dùng dạy -học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 6
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
5
1
15
13
3
1. Kiểm tra:
- Thế nào là sự biến đổi hoá học?
- Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến
đổi lý học?
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt trong
biến đổi hoá học:
Mc tiờu: Hs thc hin mt s trũ chi cú
liờn quan n vai trũ ca nhit trong bin
i húa hc.
Tin hnh:
- GV tổ chức trò chơi Chứng minh vai trò
của nhiệt trong biến đổi hoá học.
- YC: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, đọc kỹ
thí nghiệm trang 80 - SGK.
+ Rót giấm vào chén nhỏ.
+ Viết th cho nhóm khác 1 cách bí mật.
+ Gửi th.
? Đọc th nhóm mình nhận đợc?
? Muốn đọc đợc phải làm nh thế nào?
? Hơ th trên lửa có hiện tợng gì xảy ra?
? Điều gì làm giấm khô trtên giấy biến đổi
hoá học?
? Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra nh thế
nào?
- GV KL.
* Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng trong
biến đổi hoá học:
Mc tiờu: Hs nờu c vớ d v vai trũ ca
ỏnh sỏng i vi s bin i húa hc.
Tin hnh:
- YC HS đọc 2 TN SGK:
? Hiện tợng gì đã xảy ra?
? Hãy giải thích hiện tợng đó?
? Qua 2 TN, em có kết luận gì về sự biến
đổi hoá học?
- GV KL.
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- 2 HS lần lợt trả lời câu hỏi.
- Hoạt động nhóm 4 theo HD
của GV.
- 2 HS đọc thí nghiệm SGK.
- Các nhóm làm thí nghiệm
theo yêu cầu.
- HS trả lời theo yêu cầu của
GV.
- HS đọc TN1, TN2 - SGK,
trao đổi theo cặp và giải thích
trớc lớp.
Thứ 5 ngày 12/2/2009
địa lý:
Châu á (tt)
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 7
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu đợc đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân Châu
á và ích lợi của các hoạt động này.
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), nhận biết đợc sự phân bố 1 số hoạt động sản xuất
của ngời dân Châu á.
- Kể tên đợc các nớc ĐNá. nêu đợc các nớc ĐNá có khí hậu gió mùa nóng ẩm,
trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
II- Đồ dùng dạy - học: Bản đồ các nớc châu á, BĐTNCá, PBT.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1
7
5
6
8
3
1. Kiểm tra:
? Vị trí địa lý và giới hạn của châu á?
? Kể tên 1 số cảnh tự nhiên của châu á?
? Nêu tên các dãy núi lớn, đồng bằng lớn của
châu á, vùng nào cao nhất của châu á?
2. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Dân số châu á:
- GV treo bảng số liệu.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi.
? S.sánh dân số c. á với các châu lục khác?
? S.sánh m.độ d.số c.á với m.độ d.số c. Phi?
? Phải thực hiện yêu cầu gì để nâng cao chất
lợng cuộc sống?
* Hoạt động 2: Các dân tộc ở châu á:
? Ngời châu á có màu da nh thế nào?
? Vì sao ngời Bắc á có nớc da sáng màu hơn
ngời Nam á?
? Các dân tộc ở châu á có cách ăn mặc và
phong tục tập quán nh thứ nào?
? D. c châu á tập trung nhiều ở vùng nào?
* Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế của ng-
ời dân châu á:
- GV treo lợc đồ kinh tế.
- GV chia các nhóm 6 và phát PBT-BS-120.
* Hoạt động 4: Khu vực Đông Nam á:
- Treo bảng phụ bài tập BS 122.
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- 3 HS lần lợt trả lời các câu
hỏi.
- 1 HS đọc bảng số liệu.
- 1 HS đọc các câu hỏi.
HS làm việc cá nhân và trả lời
các câu hỏi.
- HĐ cả lớp: HS quan sát hình
minh hoạ SGK và trả lời các
câu hỏi.
- HS đọc lợc đồ, giải thích lợc
đồ, thảo luận nhóm 6, báo cáo
kết quả, nx, bs.
- HS thảo luận theo cặp, báo
cáo kết quả, nx, bs.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 8
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
Thứ 6 ngày 13/2/2009
Khoa học:
Bài 40: năng lợng
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Tự làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,
là nhờ đ ợc cung cấp năng lợng.
- Nêu đợc một số ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy
móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó.
- Hiểu đợc bất kì một hoạt động nào cũng cần năng lợng.
II- Đồ dùng dạy - học: Nến, diêm, pin tiểu, một đồ chơi chạy bằng pin tiểu;
Bảng nhóm.
III- các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1
10
10
6
1. Kiểm tra:
? Thế nào là sự biến đổi hoá học?
? Lấy VD chứng tỏ sự biến đổi hoá học dới
tác dụng của nhiệt độ (ánh sáng)?
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nhờ đợc c.cấp n.lợng mà
các vật có biến đổi vị trí, hình dạng
Mc tiờu:Hs nờu c vớ d hoc lm thớ
nghim n gin v: cỏc vt cú bin i v
trớ, hỡnh dng, nhit , , nh c cung
cp nng lng.
Tin hnh:
GV làm các thí nghiệm (kê 1 chiếc bàn ở
giữa lớp, chuẩn bị 1 cặp sách, 1 ngọn nến,
diêm, pin, đồ chơi), vừa làm các thí nghiệm
vừa hỏi (BS-32; 33).
=> Qua 3 TN, em thấy các vật muốn biến
đổi cần có điều kiện gì?
- Gọi HS đọc bạn cần biết SGK.
* Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp
năng lợng cho hoạt động của con ngời,
động vật, phơng tiện:
Mc tiờu:Hs nờu c vớ d v hot ng
ca con ngi ng vt, phng tin mỏy
múc v ch ra ngun cho cỏc hot ng ú.
Tin hnh:
- GV gọi HS đọc bạn cần biết SGK-83.
- 3 HS lần lợt trả lời câu hỏi.
- HS quan sát thí nghiệm và trả
lời câu hỏi.
- HS TLCH.
- 2 HS nối tiếp đọc bạn cần
biết SGK.
- 2 HS nối tiếp đọc SGK.
- HS trao đổi theo cặp, trình
bày kết quả (mỗi cặp nói về 1
hoạt động).
- HS nối tiếp trả lời, đọc bạn
cần biết SGK.
- 1 đội nêu hoạt động, 1 đội
nêu nguồn năng lợng.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 9
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
3
- YC: QS các hình minh hoạ, nói tên những
nguồn cung cấp năng lợng cho hoạt động của
con ngời, động vật, máy móc.
? Muốn có năng lợng để thực hiện các hoạt
động con ngời cần phải làm gì?
? Nguồn cung cấp năng lợng cho các hoạt
động của con ngời đợc lấy từ đâu?
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
- Tổ chức 2 đội chơi (5)
- Tổng kết cuộc chơi.
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
Tuần 21:
Thứ 2 ngày 16/2/2009
lịch sử:
nớc nhà bị chia cắt
I- Mục tiêu:
Sau bài học, HS nêu đợc:
- Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mu chia cắt lâu dài đất
nớc ta.
- Để thống nhất đất nớc, chúng ta phải cầm súng chống Mĩ - Diệm.
II- Đồ dùng dạy - học: BĐHCVN, phiếu bài tập.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
1
15
16
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy - học bài mới:
* Hoạt động 1: Nội dung Hiệp định Giơ-
ne-vơ:
- GV HD tìm hiểu nghĩa các khái niệm:
Hiệp định, hiệp thơng, tổng tuyển cử, tố
cộng, diệt cộng, thảm sát.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi:
? Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ?
? Nội dung cơ bản của Hiệp định Gơi-ne-vơ
là gì?
? Hiệp định thể hiện mong ớc gì của nhân
dân ta?
- GV khái quát nội dung HĐ1.
* Hoạt động 2: Vì sao nớc ta bị chia cắt
- HS đọc SGK, tìm câu trả lời.
- 1 HS đọc các câu hỏi, thảo
luận theo cặp, báo cáo kết quả,
nhận xét, bổ sung.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 10
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
3
thành 2 miền Nam-Bắc?
- GV chia các nhóm 4, phát phiếu bài tập ghi
sẵn các câu hỏi:
? Mĩ có âm mu gì?
? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình
phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ?
? Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây
hậu quả gì cho dân tộc ta?
? Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta
phải làm gì?
- GV tóm tắt các câu trả lời thành sơ đồ (nh
BS-114), khái quát nội dung HĐ2.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu ghi nhớ SGK.
Thứ 3 ngày 17/2/20009
Khoa học:
Bài 41: năng lợng mặt trời
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu n.lợng Mặt Trời là nguồn n.lợng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất.
- Biết đợc tác dụng của năng lợng Mặt Trời trong tự nhiên.
- Kể tên đợc một số phơng tiện, máy móc, hoạt động của con ngời sử dụng
năng lợng Mặt Trời.
II- Đồ dùng dạy -học: Máy tính bỏ túi hoặc đồng hồ chạy bằng n.lợng Mặt
Trời; Tranh ảnh về các phơng tiện, máy móc chạy bằng năng lợng Mặt Trời.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
3
1
10
1. Kiểm tra: ND bài 40.
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tác dụng của năng lợng
Mặt Trời trong tự nhiên:
Mc tiờu: Hs nờu c vớ d v tỏc dng
ca nng lng mt tri trong t nhiờn.
Tin hnh:
-YC: QS và vẽ lại chuỗi thức ăn theo theo
hình minh hoạ 1 và cho biết Mặt Trời có
vai trò gì trong mỗi khâu của chuỗi thức ăn
đó.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi:
- HS quan sát hình minh hoạ 1,
làm việc cá nhân, trình bày sơ
đồ chuỗi thức ăn và vai trò của
Mặt Trời.
- thảo luận theo cặp các câu
hỏi trên bảng phụ, báo cáo kết
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 11
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
10
7
4
? MT cung cấp năng lợng cho TĐ ở những
dạng nào?
? N.lợng MT có v.trò gì đối với con ngời?
? N.l MT có v.trò gì đối với t. tiết và
k.hậu?
? N.lợng MT có vai trò gì đối với thực vật?
? N.lợng MT có vai trò gì đối với đ.vật?
* Hoạt động 2: S.dụng n.lợng trong cuc
sng
Mc tiờu: Hs k c mt s phng tin,
mỏy múc, hot ng ca con ngi s
dng nng lng mt tri.
Tin hnh:
- YC: QS hình m.hoạ SGK-84, 85: ND từng
tranh? con ngời đã s.d n.lợng MT ntn?
- Cho HS quan sát và giảng về máy tính hoặc
đồng hồ sử dụng năng lợng Mặt trời.
? Gia đình hay mọi ngời ở đ.phơng em đã
s.dụng n.lợng Mặt Trời vào những việc gì?
* Hoạt động 3: Vai trò của n.lợng MT:
Mc tiờu: Cng c cho Hs nhng kin
thc ó hc v vai trũ ca nng lng mt
tri.
Tin hnh:
- GV tổ chức trò chơi thi điền vai trò ứng
dụng của MT vào các mũi tên (BS-43).
3. Củng cố - dặn dò:
? Ts nói MT là nguồn n.lợng chủ yếu của sự
sống trên TĐ? Con ngời đã sd n.lợng MT vào
những việc gì?
- GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
quả, nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 4, phát
biểu ý kiến, nx, bs.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nỗi tiếp phát biểu.
- 2 đội chơi theo HD của GV.
Thứ 5 ngày 19/2/2009
địa lý:
Các nớc láng giềng của việt nam
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào lợc đồ (biểu đồ), đọc tên và nêu đợc vị trí địa lý của Cam Pu Chia,
Lào, Trung Quốc.
- Hiểu đợc: Cam-pu-chia, Lào là 2 nớc nông nghiệp, mới phát triển công
nghiệp; Trung Quốc là nớc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi
tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống.
II- Đồ dùng dạy - học: BĐ các nớc châu á, BĐTNchâu á, bảng phụ ghi sẵn
các yêu cầu cho các hoạt động.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 12
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
III- các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
3
1
8
8
8
8
3
1. Kiểm tra:
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cam-pu-chia:
GV treo bảng phụ ghi sẵn các yêu cầu:
- Nêu vị trí Cam-pu-chia?
- Chỉ trên lợc đồ, nêu tên thủ đô của Cam-
pu-chia?
- Nét nổi bật của dịa hình Cam-pu-chia?
- Ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia,
sản phẩm chính?
- Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt đợc nhiều
cá nớc ngọt?
- Mô tả kiến trúc đền ăng-co-vát? Tôn giáo
chủ yếu của Cam-pu-chia?
* Hoạt động 2: Lào:
GV HD tơng tự nh HĐ1.
- Mô tả kiến trúc Luông-pha-bang? Ngời
dân Lào chủ yếu theo đạo gì?
* Hoạt động 3: Trung Quốc:
GV HD tơng tự nh HĐ1.
- Em biết gì về Vạn Lý Trờng Thành?
* Hoạt động 4: Thi kể về các nớc láng
giềng của Việt nam:
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- HS nêu kiến thức cần ghi nhớ
ở tiết học trớc.
- HS đọc yêu cầu, thảo luận
theo cặp, báo cáo kết quả thảo
luận.
- Hoạt động nh trên.
- GV HD tơng tự nh HĐ1.
- HS làm việc nhóm 4.
- Trình bày tranh ảnh, thông
tin, sản phẩm su tầm đợc và
giới thiệu về các nớc đó.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Thứ 6 ngày 20/2/2009
Khoa học:
Bài 42: sử dụng năng lợng chất đốt
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể đợc tên một số loại chất đốt.
- Hiểu đợc công dụng và cách khai thác của một số loại chất đốt.
II- Đồ dùng dạy - học: Các hình minh hoạ SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1. Kiểm tra:
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 13
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
1
7
8
8
7
3
? Vì sao nói MT là nguồn năng lợng chủ
yếu của sự sống trên Trái Đất?
? Năng lợng MT đợc dùng để làm gì?
2. Dạy -học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Một số loại chất đốt:
Mc tiờu: Hs nờu c tờn mt s loi cht
t: rn, lng, khớ.
Tin hnh:
? Em biết những loại chất đốt nào?
? Em hãy phân loại những chất đốt đó theo
3 loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- YC: QS hình minh hoạ 1, 2, 3 SGK-86 và
cho biết: Chất đốt nào đang đợc sử dụng?
Chất đốt đó thuộc thể nào?
* Hoạt động 2: Công dụng của than đá và
việc khai thác than:
Mc tiờu: Hs k c cụng dng, vic khai
thỏc ca tng loi cht t.
Tin hnh:
- YC: Trao đổi theo cặp các câu hỏi - 86.
- GV hỏi:
? Than đá đợc sử dụng vào những việc gì?
? Nớc ta, than đá đợc KT chủ yếu ở đâu?
? Ngoài than đá, em còn biết tên những loại
than nào khác?
- GV chỉ hình minh hoạ và giải thích thêm.
* Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ và
việc khai thác dầu:
Mc tiờu: Hs nờu c s cn thit v mt
s bin phỏp s dng an ton, tit kim cỏc
loi cht t.
Tin hnh:
- GV phát PBT ghi sẵn các CH:(BS-46).
* Hoạt động 4: Công dụng của chất đốt lở
thể khí và việc khai thác:
Mc tiờu: Hs nờu c s cn thit v mt
s bin phỏp s dng an ton, tit kim cỏc
loi cht t th khớ.
Tin hnh:
? Có những loại khí đốt nào?
? Khí đốt tự nhiên đợc lấy từ đâu?
? Ngời ta làm ntn để tạo ra khí sinh học?
- GV sd tranh minh hoạ 7,8 giải thích cho
HS hiểu cách tạo khí sinh học.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp trả lời.
- QS hình minh hoạ, thảo luận
và trả lời.
- HS trao đổi theo cặp, báo cáo
kết quả.
- HS trả lời các caua hỏi trớc
lớp.
- HS qs tranh và lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4, báo
cáo kết quả, nhận xét, bs.
- Thảo luận cả lớp và trả lời.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 14
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- HS qs tranh và lắng nghe.
Tuần 22:
Thứ 2 ngày 23/2/2009
lịch sử:
bến tre đồng khởi
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu đợc:
- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Đồng khởi ở miền Nam.
- Đi đầu trong phong trào Đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- ý nghĩa của phong trào Đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre.
II- Đồ dùng dạy - học: BĐHCVN, Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1
7
20
1. Kiểm tra:
? Nớc ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?
? V.s đất nớc ta phải chịu nỗi đau chia cắt?
? ND ta làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt?
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong
trào Đồng khởi Bến Tre:
- YC: Đọc SGK và trả lời câu hỏi: Vì sao
nhân dân Miền Nam đồng loạt đứng lên
chống lại Mĩ - Diệm?
- GV hỏi cả lớp: Phong trào bùng nổ vào
thời gian nào? Tiêu biểu nhất ở đâu?
- GV cung cấp thêm thông tin (BS-117).
* Hoạt động 2: Phong trào Đồng khởi
của nhân dân tỉnh Bến Tre:
- YC: Đọc SGK và thuật lại diễn biến của
phong trào Đồng khởi ở Bến tre;
GV phát phiếu bài tập ghi sẵn các câu hỏi
gợi ý:
? Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960?
? Sự kiện này ảnh hởng gì đến các huyện
khác ở Bến Tre? Kết quả của phong trào
Đồng khở ở Bến Tre?
? Phong trào Đồng khởi Bến Tre có ảnh
- 3 HS lần lợt trả lời câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân và trả
lời câu hỏi.
- HS thảo luận cả lớp và trả lời.
- HS chỉ trên BĐHCVN vị trí
tỉnh Bến Tre.
- HS làm việc nhóm 4,
- Báo cáo kết quả: mỗi nhóm
báo cáo về một nội dung, nhận
xét, bổ sung;
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 15
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
3
hởng đến phong trào đấu tranh của nhân
dân miền Nam nh thế nào?
? ý nghĩa cảu phong trào Đồng khởi Bến
Tre.
- GV nhận xét kết quả và giảng lại bằng sơ
đồ (BS-119).
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- 1-2 HS thuật lại phong trào
Đồng khởi Bến Tre.
- 1-2 HS đọc nghi nhớ SGK.
Thứ 3 ngày 24/2/2009
Khoa học:
Bài 43: sử dụng năng lợng chất đốt (TT)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
Biết rằng phải sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II- Đồ dùng dạy -học: Các hình minh hoạ SGK.
III- các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1
16
10
1. Kiểm tra:
? Một số loại chất đốt?
? Công dụng của than đá và việc khai thác
than đá?
? Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác
dầu?
? Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc
khai thác?
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 5: Sử dụng chất đốt an toàn
và tiết kiệm:
Mc tiờu: Hs nờu c s cn thit v mt
s bin phỏp s dng an ton, tit kim cỏc
loi cht t.
Tin hnh:
? Theo em, hiện nay mọi ngời sử dụng chất
đốt nh thế nào?
- YC: Trao đổi và thảo luận các câu hỏi trang
88-SGK.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 6: ảnh hởng của chất đốt đến
môi trờng:
- HS lần lợt trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm 4, báo
cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 16
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
3
Mc tiờu: Hs nờu c s cn thit v mt
s bin phỏp s dng an ton, tit kim cỏc
loi cht t.
Tin hnh:
- YC: đọc thông tin SGK trang 89.
? Khi chất đốt cháy sinh ra những chất đọc
hại nào?
? Khói do bếp than hoặc các cơ sở sửa
chữa ô tô, khói của các nhà máy công
nghiệp có những tác hại gì?
- GVKL tác hại về khói của chất đốt.
3. Củng cố - dặn dò:
? Tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng chất
đốt?
? Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm chất
đốt trong sinh hoạt?
- GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- 1 HS đọc thông tin SGK, lớp
theo dõi.
- HS nối tiếp trả lời các câu
hỏi.
- HS trả lời nhanh các câu hỏi.
Thứ 5 ngày 26/2/2009
địa lý:
Châu âu
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào l.đồ, b.đồ, nhận biết mô tả đợc VTĐL, giới hạn lãnh thổ của c.Âu.
- Chỉ trên l.đồ và nêu tên một số dãy núi lớn, đ.bằng lớn, sông lớn của c.Âu.
- Nêu khái quát về địa hình châu Âu.
- Dựa vào các hình m.hoạ, nêu đợc đặc điểm quang cảnh thiên nhiên c.Âu.
- Nhận biết đợc đặc điểm dân c và HĐKT chủ yếu của ngời dân châu Âu.
II- Đồ dùng dạy - học:
Quả địa cầu; Lợc đồ các châu lục và đại dơng (SGK-102; Lợc đồ TN c.Âu.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
4
1
8
1. Kiểm tra:
? Vị trí địa lý của Cam-pu-chia. Lào?
? Kể tên các loại nông sản của Lào, CPC?
? Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc
mà em biết?
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn:
- GV đa ra quả địa cầu, yêu cầu: trao đổi
- 3 HS lần lợt trả lời các câu
hỏi.
- HS làm việc theo cặp, mỗi
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 17
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
12
7
3
theo cặp để thực hiện các yêu cầu sau:
- GV treo bảng phụ các yêu cầu: BS-133.
- GV nhận xét, kết luận (vừa chỉ trên quả địa
cầu và nêu).
* Hoạt động 2: Đặc điểm TN châu Âu:
- GV treo lợc đồ tự nhiên châu Âu, phát
phiếu bài tập (BS-134).
- GV gợi ý để HS mô tả đặc điểm tiêu biểu
về địa hình, thiên nhiên của từng khu vực.
? Vì sao mùa đông tuyết phủ trắng gần hết
châu Âu?
* Hoạt động 3: Ngời dân châu Âu và hoạt
động kinh tế:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các yêu cầu: (BS-
136).
3. Củng cố - dặn dò:
? Em có biết VN có mqh với các nớc châu Âu
nào không?
- GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
cặp trình bày 1 câu hỏi, nhận
xét, bổ sung.
- HS làm việc nhóm 8, 1 nhóm
làm trên phiếu lớn.
- Nhóm làm phiếu trình bày,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 4 HS lần lợt mô tả.
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS làm việc cá nhân và phát
biểu ý kiến.
Thứ 6 ngày 27/2/2009
Khoa học:
Bài 44: sử dụng năng lợng gió và năng lợng nớc chảy
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu đợc tác dụng của năng lợng gió, năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.
- Lấy đợc ví dụ về con ngời đã khai thác và sử dụng năng lợng gió, năng lợng
nớc chảy trong cuộc sống.
- Làm thí nghiệm để biết đợc năng lợng của gió hay năng lợng nớc chảy.
II- Đồ dùng dạy- học:
Mô hình tua-bin hoặc báng xe nớc (đủ dùng theo nhóm), xô nớc; bảng phụ ghi
sẵn các câu hỏi ởt HHĐ1.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1
1. Kiểm tra:
? T.s phải s.dụng chất đốt a.toàn và t. kiệm?
? Em và gia đình đã làm gì để tránh lãng phí
chất đốt?
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Năng lợng gió:
- 2 HS lần lợt trả loì các câu
hỏi.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 18
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
8
8
10
3
Mc tiờu: Hs trỡnh by c tỏc dng ca
nng lng giú trong t nhiờn. Hs k c
mt s thnh tu trong vic khai thỏc s
dng nng lng giú.
Tin hnh:
- GV chia các nhóm 4.
- YC: QS hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 90 và
trả lời câu hỏi (GV treo bảng phụ):
? Tại sao có gió?
? Năng lợng gió có tác dụng gì?
? ở địa phơng em, ngời ta sử dụng năng l-
ợng gió vào những việc gì?
- HS nhận xét, kết luận.
? Đất nớc nào nổi tiếng với những cánh
quạt khổng lồ?
* Hoạt động 2: Năng lợng nớc chảy:
Mc tiờu: Hs trỡnh by c tỏc dng ca
nng lng nc chy trong t nhiờn. Hs k
c mt s thnh tu trong vic khai thỏc
s dng nng lng nc chy.
Tin hnh:
? N.lợng nớc chảy trong TN có t. d gì?
? Con ngời đã sử dụng năng lợng nớc chảy
vào những việc gì?
? Em biết những nhà máy thuỷ điện nào ở
nớc ta?
* Hoạt động 3: TH sử dụng năng lợng nớc
chảy làm quay tua-bin:
Mc tiờu: Hs thc hnh s dng nng
lng nc chy lm quay tua- bin .
Tin hnh:
- GV phát dụng cụ, đồ dùng.
- HD HS đổ nớc làm quay tua-bin.
- Giải thích mô hình tua-bin nớc.
3. Củng cố -dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- HS thảo luận theo cặp.
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ
sung.
- HS trả lời câu hỏi trớc lớp.
- 1 HS đọc Bạn cần biết.
- HS nối tiếp trả lời các câu
hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc Bạn cần biết
SGK.
- Thực hành nhóm 8.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 19
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
Tuần 23
Thứ 2 ngày 2/3/2009
lịch sử:
nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu đợc:
- Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của Nhà máy CKHN cho công cuộc xõy dng và bo v đất
nớc.
II- Đồ dùng dạy - học:
BĐ thủ đô Hà Nội, PBT cho HĐ2 + 1 phiếu lớn,
Bảng phụ ghi câu hỏi HĐ1.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1
10
15
1. Kiểm tra:
? PT Đng khởi ở B.Tre nổ ra trong h/c
nào?
? Thuật lại sự kiện ngày 17/1/1960 tại
huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre.
? Thắng lợi của PT có tác động ntn đối với
cách mạng miền Nam.
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nhiệm vụ của miền Bắc
sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của
Nhà máy Cơ khí Hà Nội:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi:
? Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính
phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
? T.sao Đảng và C.phủ lại quyết định XD 1
nhà máy CK hiện đại? Đó là nhà máy nào?
- GV nhận xét, kết luận hoạt động 1.
* hoạt động 2: Qúa trình xây dựng và
hững đóng góp của NMCK Hà Nội cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:
- GV chia các nhóm 4, phát PBT (BS-122).
? Kể lại quá trình XD Nhà máy cơ khí HN?
? Phát biểu suy nghĩ của em về câu: Nh
- 3 HS lần lợt trả lời câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân: đọc
SGK và tự trả lời các câu hỏi.
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ
sung.
- HS hoạt động nhóm 4, báo
cáo kết quả, nhận xét, bs; sau
đó trả lời trớc lớp các câu hỏi.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 20
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
4
mỏy c khớ H Ni đồ sộ vơn cao trên
vùng đất trớc đây là 1 cánh đồng, có nhiều
đồn bốt và hàng rào dây thép gai của
th.dân x.lợc.
- GV cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm Nhà
máy Cơ khí Hà Nội:
? Việc BH 9 lần về thăm Nhà máy Cơ khí
HN nói lên điều gì?
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- HS g.t các thông tin st đợc về
nhà máy; nêu ghi nhớ.
Thứ 3 ngày 3/3/2009:
Khoa học:
Bài 45: sử dụng năng lợng điện
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Tìm đợc những VD chứng tỏ dòng điện mang năng lợng.
Kể tên đợc một số nguồn điện phổ biến.
- Kể tên đợc một số đồ dùng máy móc sử dụng điện.
- Hiểu đợc vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy- học: Hình minh hoạ 1-SGK; bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1
8
10
1. Kiểm tra:
? Con ngời sử dụng năng lợng gió trong
những việc gì?
? Con ngời sử dụng năng lợng điện trong
những việc gì?
? Tại sao con ngời nên khai thác sử dụng
năng lợng gió và năng lợng nớc chảy?
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Dòng điện mang n.lợng:
Mc tiờu: Hs k c: Mt s vớ d chng
t dũng in mang nng lng. Mt s loi
ngun in ph bin.
Tin hnh:
? Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện
mà em biết?
- GV ghi nhanh những đồ dùng đó lên bảng.
? Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử
- 3 HS lần lợt trả lời các câu
hỏi.
- HS nối tiếp nhau kể tên
những đồ dùng sử dụng điện.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 21
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
8
3
dụng đợc lất từ đâu?
* Hoạt động 2: ứng dụng của dòng điện:
Mc tiờu: Hs k c mt s ng dng ca
dũng in (t núng, thp sỏng, chy mỏy)
v tỡm c vớ d v cỏc mỏy múc, dựng
ng vi mi ng dng.
Tin hnh:
- GV chia các nhóm 4, YC:
? Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng
điện trên bảng cần sử dụng?
? Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ
dùng sử dụng đó: thắp sáng, đốt nóng hay
chạy máy?
- GV gợi ý kẻ bảng báo cáo nh sau:
Tên đồ dùng
sử dụng điện
Nguồn điện
cần sử dụng
Tác dụng của
dòng điện
...
.
....
..
..
* Hoạt động 3: Vai trò của điện:
Mc tiờu: Hs nờu c nhng dn chng
v vai trũ ca in trong mi mt ca cuc
sng.
Tin hnh
- GV tổ chức trò chơi :Ai nhanh, ai đúng.
- GV chia 2 đội, phổ biến luật chơi (BS-61).
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- HS làm việc nhóm 4 (làm
trên bảng nhóm).
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ
sung.
- HS chơi thử, cử 2 trọng tài,
chơi thi đua.
- HS đọc Bạn cần biết-SGK.
Thứ 5ngày 5/3/2009
địa lý:
Một số nớc ở châu âu
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Dựa vào lợc đồ nhận biết và nêu đợc vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên
bang Nga, của Pháp.
- Nêu đợc một số đặc điểm chính về dân c, kinh tế của Nga, Pháp.
II- Đồ dùng dạy - học: Lợc đồ KT 1 số nớc châu á; lợc đồ 1 số nớc châu
Âu; Các hình minh hoạ SGK; PBT.
III- Các hoạt động dạy - h ọc:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1. Kiểm tra:
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 22
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
1
13
12
4
? Dựa vào lợc đồ tự nhiên châu u, em
hãy xác định: VTĐL, giới hạn của châu  u
vị trí các dãy núi và đồng bằng của chõu
u.
? Ngời dân châu u có đặc điểm gì?
? Nêu những HĐKT của các nớc châu u?
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Liên bang Nga:
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng sau:
Liên bang Nga
Các yếu tố
Đặc điểm-sản phẩm
chính của các ngành
sản xuất
Vị trí địa lí
Diện tích
Dân số
Khí hậu
Tài nguyên khoáng sản
Sản phẩm công nghiệp
Sản phẩm nông nghiệp
- YC: Làm việc cá nhân
? Vì sao khí hậu của Liên bang Nga, nhất
là phần thuộc châu á rất lạnh, khắc nghiệt?
? Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh
quan thiên nhiên ở đây nh thế nào?
- GV nhận xét, KL.
* Hoạt động 2: Pháp:
- GV chia các nhóm 4, phát PBT (BS-141).
- GV nhận xét, KL.
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- 3 Há lần lợt trả lời các câu
hỏi.
- HS tự kẻ bảng, HĐ cá nhân.
- HS trả lời trớc lớp 2 câu hỏi
của GV.
- Báo cáo kết quả làm việc cá
nhân, nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc nhóm 4, báo cáo
kết quả, nhận xét, bổ sung, 1
HS trình bày lại.
Thứ 6 ngày 6/3/2009
Khoa học:
Bài 46: lắp mạch điện đơn giản
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp đợc mạch điện đơn giản.
- Hiểu thế nào là mạch kín, mạch hở.
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị 1 cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện
hỏng có tháo đui.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 23
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
- HS chuẩn bị theo nhóm: Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, 1 số vật bằng kim
loại, bằng nhựa,
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
3
1
13
15
3
1. Kiểm tra:
? Hãy nêu vai trò của điện?
? Điện mà gđ em đang sd đợc lấy từ đâu?
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: TH kiểm tra mạch điện:
Mc tiờu: Hs lp c mch in sỏng n
gin: s dng pin, búng ốn, dõy in.
Tin hnh
- YC: QS các hình minh hoạ 5 và dự đoán
xem bóng điện nào có thể sáng? Vì sao?
- YC: Làm việc nhóm 4: Lắp thử mạch điện
nh hình vẽ từng mạch điện và kiểm tra xem
kq các bạn dự đoán có ch.xác không?
? Nêu ĐK để mạch điện thắp sáng đèn?
- GV nhận xét, KL.
* Hoạt động 2: TH lắp mạch điện đ.giản:
Mc tiờu: Hs lm c thớ nghim n
gin trờn mch in pin phỏt hin vt
dn in v vt cỏch in.
Tin hnh:
- GV chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- GV làm mẫu: lắp mạch điện đơn giản với 1
cục pin, 1 đoạn dây đồng, 1 bóng đèn pin.
- YC: Thực hành lắp mạch điện đơn giản
trong nhóm và vẽ lại cách mắc mạch điện
vào giấy.
- YC: chỉ rõ đâu là cực dơng, cực âm, núm
thiếc, dây tóc.
? Phải lắp mạch điện ntn thì đèn mới sáng?
? D.điện trong mạch kín tạo ra từ đâu?
? Tại sao bóng đèn lại có thể sáng?
3. Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- 2 HS lần lợt trả lời câu hỏi.
- HS quan sát hình minh hoạ
và 5 em nối tiếp nêu dự đoán.
- HS thực hành theo nhóm 4.
- Trình bày kết quả.
- HS TLCH.
- Các nhóm trởng báo cáo.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- HS thực hành theo nhóm 6
(mỗi HS lắp mạch điện 1 lần).
- 2 nhóm nối tiếp vẽ sơ đồ
mạch điện và nói lại cách lắp
mạch điện của nhóm mình.
- 2 HS đọc Bạn cần biết.
- 2 HS lên bảng cầm cục pin,
bóng đèn chỉ cho cả lớp.
- HS trả lời các câu hỏi trớc
lớp.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 24
Giáo án Khoa học , Lịch sử và Địa lý Lớp 5
Tuần 24
Thứ 2 ngày 2/3/2009
lịch sử:
Đờng Trờng Sơn
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS nêu đợc:
Sau bài học HS nêu đợc:
- Ngày 19/5/1959, Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn
- Đờng Trờng Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đây là con đờng
để miền Bắc chi viện sức ngời, vũ khí lơng thực, cho chiến trờng, góp phần lớn vào
thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của
dân tộc ta.
II- Đồ dùng dạy - học:
Bản đồ hành chính Việt Nam
Các hình minh hoạ trong SGK
HS su tầm tranh ảnh, thông tin về đờng Trờng Sơn, về những hoạt động của bộ
đội và đồng bào ta trên đờng Trờng Sơn.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5
1
10
1. Kiểm tra:
+Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn
cảnh nào?
+Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì
vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+Vì sao Đảng, Chính phủ, Bác Hồ rất quan
tâm đến việc phát triển nhà máy cơ khí Hà
Nội?.
2. Dạy - học bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Trung ơng ảng quyết
định mở đờng Trờng Sơn
-GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi
Trờng Sơn, đờng Trờng Sơn và nêu: đờng
Trờng Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã -
- 3 HS lần lợt trả lời câu hỏi.
-HS cả lớp theo dõi, sau đó 3
HS khác lên chỉ vị trí của đờng
Trờng Sơn trớc lớp.
Dng Th Hng Luyn: Trng Tiu hc Kim ng- Uụng Bớ Qung Ninh 25