Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án Lịch sử - Địa lí lớp 4 (T1-7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.12 KB, 24 trang )

Tuần 1
Môn : Lịch sử và Địa lí
Tiết : 1
Bài :

Môn Lịch sử và Địa lí

I. MỤC TIÊU
- Vị trí địa lí, hình dạng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : (không có)
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Ghi bảng
TG
5’

8’

8’

Môn Lịch sử và Địa lí.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
- Giới thiệu vị trí địa lí của đất nước ta và - Trình bày lại và xác định trên bản đồ hành
chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em
các cư dân ở mỗi vùng.
đang sống.
* Hoạt động 2 : Làm việc nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về - Cả nhóm làm việc sau đó trình bày trước
cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở lớp.
một vùng. Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả
bức tranh hoặc ảnh đó.
* Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất
Việt Nam có một văn hoá riêng song đều
có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt
Nam.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV dặt vấn đề
* GV kết luận : Môn Lịch sử và Địa lí ở
lớp 4 giúp các em hiểu biết thiên nhiên
và con người Việt Nam, biết công lao
của ông cha ta trong một kì dựng nước và
giữ nước từ thời Hùng Vương – An

- HS tự nêu và tìm hiểu về bản đồ.
- Cần tập trung quan sát sự vật, hiện tượng,
thu thập, tìm kiếm tài liệu, lịch sử, địa lí,
mạnh dạn nêu lên thắc mắc, đặt câu hỏi, tìm
câu trả lời.


8’


Dương Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
* Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp

4- Củng cố : ( 4 phút )
Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
Tiết sau sẽ làm quen với bản đồ, để phân biệt được phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu của bản đồ.
Xem trước bài.
* Rút kinh nghiệm

Tuần 1
Môn : Lịch sử Và Địa lí


Tiết : 2
Bài :

Làm quen với bản đồ

I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
Định nghóa đơn giản về bản đồ.
Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ.
Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II. CHUẨN BỊ
- Một số loại bản đồ : thế giới, dân tộc, Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )

- Trình bày và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí, thành phố em đang sống.
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Ghi bảng
TG
7’

6’

Làm quen với bản đồ
Hoạt động của giáo viên

1. Bản đồ
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
 Bước 1 : Treo các bản đồ lên bảng
theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế
giới, châu lục, Việt Nam)
 Bước 2 : GV sửa chữa và giúp HS
hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ
một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất
theo một tỉ lệ nhất định.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
 Bước 1:
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta
thường phải làm như thế nào ?
- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản
đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ
Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường ?
 Bước 2 :

- GV chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.

Hoạt động của học sinh

- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt
Trái đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ
phận lớn của bề mặt trái đất – các châu lục,
bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ
hơn của bề mặt Trái đất – nước Việt Nam.

- Quan sát hình 1 hình 2 rồi chỉ vị trí của Hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi

- Đại diện HS trả lời trước lớp.


6’

6’

2. Một số yếu tố của bản đồ
* Hoạt động 3 : Làm việc theo
nhóm
Bước 1 : Yêu cầu các nhóm đọc SGK,
quan sát bản đồ và thảo luận theo gợi ý :
 Bước 2 :
- Giải thích thêm : Tỉ lệ bản đồ thường
được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một

phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng
lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược
lại.
* Kết luận : Một số yếu tố của bản đồ
mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của
bản đồ, phương hướng, tỉ lệ, và kí hiệu
bản đồ.
* Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm
việc theo nhóm trước lớp.
kí hiệu bản đồ
- Các nhóm khác bổ sung.
 Bước 1 : Làm việc cá nhan
 Bước 2 : Làm việc theo cặp

4- Củng cố : ( 4 phút )
Nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.
Bản đồ dùng để làm gì ?
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm

Tuần 2
Môn : Lịch sử Và Địa lí
Tiết : 3


Bài 3 :

Làm quen với bản đồ (t.t)


I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
Khái niệm về bản đồ, kể một yếu tố của bản đồ.
Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ?
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Ghi bảng

Làm quen với bản đồ (t.t)

TG

Hoạt động của giáo viên

10’

3. Cách sử dụng bản đồ
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
 Bước 1 : Yêu cầu HS dựa vào kiến
thức của bài trước, trả lời các câu hỏi

sau:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2)
để đọc các kí hiệu của một số đối tượng
địa lí.
- Chỉ đường biên giới phân đất liền của
Việt Nam với các nước láng giềng trên
hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết
đó là biên giới quốc gia ?
 Bước 2 :
 Bước 3 : Giúp HS nêu được các bước
sử dụng bản đồ
4. Bài tập
* Hoạt động 2 : Làm việc theo

15’

Hoạt động của học sinh

- Đại diện một số HS trả lời câu hỏi trên và
chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt
Nam trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
hoặc bản đồ hành chính Việt Nam treo
tường.


nhóm
 Bước 1 :
 Bước 2 :
- Hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.


* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên
bảng.
- Yêu cầu :
- GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ : chỉ
một khu vực thì phải khoanh kín theo
ranh giới của khu vực; chỉ địa điểm
(thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ
không chỉ vào chữ ghi bên cạnh ; chỉ một
dòng sông phải chỉ từ đầu nguồn xuống
đến cửa sông.

+ Các nước láng giềng của Việt Nam : Trung
quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+ Vùng biển nước ta là một phần của biển
Đông.
+ Quần đảo của Việt Nam : Hoàng Sa,
Trường Sa…
+ Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc, Côn
Đảo, Cát Bà…
+ Một số sông chính : sông Hồng, sông Thái
Bình, sông Tiền, sông Hậu,…
- 1 HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các
hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
- 1 HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình
đang sống trên bản đồ.
- 1 HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp
với tỉnh (thành phô) của mình.


4- Củng cố : ( 4 phút )
Kể tên các nước láng giềng.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- Chuẩn bị bài Địa lí.
* Rút kinh nghiệm

Tuần 2
Môn : ø Địa lí
Tiết : 4
Bài 1 :
I. MỤC TIÊU

Dãy núi Hoàng Liên Sơn


Học xong bài này, HS biết :
Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lượt đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).
Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
Dựa vào lượt đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
Tự hào về cảnh đẹp tự nhiên của đất nước Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Ghi bảng


Dãy núi Hoàng Liên Sơn

TG

Hoạt động của giáo viên

15’

1. Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ
sộ nhất Việt Nam
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
hoặc làm việc theo cặp
 Bước 1 : Chỉ vị trí của dãy Hoàng
Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm
vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình
1 trong SGK.
ki-lô-mét ?
 Bước 2 :
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh
phần trình bày.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
 Bước 1 :
- Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên hình
1 và cho biết độ cao của nó.
- Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng gọi là
“nóc nhà” của Tổ quốc ?
- Quan sát hình 2 hoặc tranh ảnh về đỉnh
núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phanxi-păng.


Hoạt động của học sinh

- HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở
mục 1 trong SGK, trả lời các câu hỏi.

.

- HS trình bày kết quả làm việc ở trước lớp.
- HS chỉ vào dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô
tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài,
chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn và thung lũng
của dãy núi Hoàng Liên Sơn ) trên bản đồ
Địa lí tự nhiên Việt Nam.


15’

 Bước 2 :
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời của
các nhóm.
2. Khí hậu lạnh quanh năm
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
 Bước 1 :
- Cho biết khí hậu ở những nơi cao của
Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
- GV nhận xét.
 Bước 2 : Gọi HS chỉ vị trí của Sa Pa
trên bản đồ địa lí.


- HS làm việcä theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- HS các nhóm sửa chữa, bổ sung.

4- Củng cố : ( 4 phút )
Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm

Tuần 3
Môn : ø Địa lí
Tiết : 3
Bài 2 :

Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số
dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .


Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn .
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc Hoàng Liên Sơn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa lí và khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn .
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Ghi bảng

Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

TG

Hoạt động của giáo viên

9’

1. Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một
số dân tộc ít người.
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
 Bước 1 :
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc
hay thưa thớt so với đồng bằng ?
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng
Liên Sơn .
- Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư
trú từ thấp đến cao.
 Bước 2 :
- Sửa chữa giúp HS hoàn thiện trước lớp
câu trả lời.
2. Bản làng – với nhà sàn
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

 Bước 1 :

9’

Hoạt động của học sinh

* Dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục I
trong SGK, trả lời câu hỏi sau :
+ Dân cư thưa thớt, ít người.
+ Dân tộc Thái, Dao, Mông
+ Dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Dao.
* Trình bày kết quả làm việc trước lớp.

* Dựa vào mục 2 trong SGK, tranh, ảnh về
bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết trả lời các
câu hỏi sau :
+ Thường nằm ở sườn núi hoặc thung lũng.
- Bản làng thường nằm ở đâu ?
+ Mỗi bản có khoảng 10 nhà.
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
- Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên + Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ.
Sơn sống ở nhà sàn ?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu tự nhiên
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
như tre, gỗ, nứa,…
- Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi + Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói.


so với trước kia ?
 Bước 2 :


8’

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm
việc trước lớp.

- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu
trả lời của các nhóm.
3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
* Dựa vào mục 3 SGK, tranh, ảnh về chợ
 Bước 1 :
phiên, lễ hội trang phục trả lời các câu hỏi :
- Nêu tên những hoạt động trong chợ + Họp với những ngày nhất định, để trao đổi
mua bán, giao lưu văn hoá.
phiên.
- Nhận xét trang phục truyền thống của + Nhiều màu sắc.
các dân tộc ở hình 4, 5, và 6.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo
 Bước 2 :
luận.
- Sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.

4- Củng cố : ( 4 phút )
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội … của một số
dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm


Tuần 4
Môn : ø Địa lí
Tiết : 4
Bài 3 :

Hoạt động sản xuất của người dân ở
Hoàng Liên Sơn

I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng
Liên Sơn.
Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.


Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng
Liên Sơn .
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có
những hoạt động gì ?
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài

-

Ghi bảng

Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn

TG

Hoạt động của giáo viên

13’

1. Trồng trọt trên đất dốc
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp

12’

Hoạt động của học sinh

* Dựa vào kênh chữ ở mục I

- Hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên
+ Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy,
Sơn thường trồng trọt cây gì ? Ở đâu ?
ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn trồng lanh
để dệt vải và trồng rau, cây ăn quả xứ lạnh
như đào, mận, lê,…
+ Để trồng lúa nước trên đất dốc, người dân
xẻ sườn núi thành những bậc phẳng gọi là
ruộng bậc thang.

- Yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi * Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau :
ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam (Hoàng Liên Sơn )
- Ruộng bậc thang thường được làm ở + Ở sườn núi.
đâu ?
+ Giữ cho việc giữ nước, chống xói mòn.
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì + Trồng lúa.
trên ruộng bậc thang ?
2. Nghề thủ công truyền thống
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
* Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo
 Bước 1 :


luận trong nhóm theo các câu hỏi sau :
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và + Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu
khai thác khoáng sản hợp lí ?
cho nhiều ngành công nghiệp.
- Ngoài khai thác khoáng sản, người dân + Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ
miền núi còn khai thác gì ?
dùng… ; măng, mộc nhó, nấm hương để làm
thức ăn ; quế, sa nhân để làm thuốc chữa
bệnh.
 Bước 2 :
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu - Trả lời câu hỏi trên.
trả lời.

4- Củng cố : ( 4 phút )
Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ?

5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm

Tuần 5
Môn : Đia lí
Tiết: 5
Bài :

Trung du Bắc Bộ

I. MỤC TIÊU
- Mô tả được vùng trung du Bắc bộ.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiện nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng
trung du Bắc bộ.
- Nắm được quy trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ Địa lí tự nhieân


- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )
- Hãy lên viết các nội dung đã được học về Hoàng Liên Sơn. (2 nhóm thi)
Nội dung đúng sẽ được 1 điểm.
3- Giảng bài mới :

* Giới thiệu bài
Ghi bảng
TG
9’

Trung du Bắc Bộ
Hoạt động của giáo viên

* Hoạt động 1 :
1. Vùng núi với đỉnh tròn, sườn thoải.

Hoạt động của học sinh

- Đọc mục 1 SGK, quan sát tranh, ảnh vùng
trung du Bắc Bộ.

- Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi
hay đồng bằng ?
- Trung du Bắc Bộ vùng đồi.
- Các đồi ở đây như thế nào ?
9’

9’

- Vùng trung du có đỉnh tròn, sườn thoải, và
các đồi xếp nối liền nhau.

2. Chè và cây ăn quả ở trung du.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 :

- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc - Thảo luận :
Cây cọ, chè, cây vải.
trồng các loại cây gì ?
- Hình 1, hình 2 cho biết những cây trồng
- Thái Nguyên : chè
nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
Bắc Giang : cây ăn quả.
- Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế
biến chè.
3. Hoạt động trồng rừng và cây công
nghiệp
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá
những nơi đất trống, đồi trọc ?
rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai
thác gỗ bừa bãi.
- Để khắc phục tình trạng này, người dân
- Cây ăn quả, cây công nghiệp, trồng rừng.
nơi đây đã trồng những loại cây gì ?


- Dựa vào bảng số liệu nhận xét về diện
tích trồng rừng mới ở Phú Thọ trong
những năm gần đây.
 Liên hệ thực tế

4- Củng cố : ( 3 phút )
- Trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )

- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm

Tuần 6
Môn : Đia lí
Tiết: 6
Bài :

Tây Nguyên

I. MỤC TIÊU
Sau bài này HS biết :
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )
Điền vào bảng :
Trung du Bắc Bộ


3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Ghi bảng
TG
17’


Điều kiện tự nhiên
- Đặc điểm . . . .
- Đỉnh . . . . . . . .
- Sườn . . . . . .

Hoạt động sản xuất
- Trồng


Tây Nguyên
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên
xếp tầng
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Treo bảng đồ :
GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên
trên bản đồ Việt Nam và nói : Tây Nguyên
là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao
nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược
đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao
nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1
trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự
từ thấp đến cao.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm

Bước 1 : Chia nhóm, phát tranh, ảnh cho HS Chia 4 nhóm :
thảo luận.
- Nhóm 1 : Cao Nguyên Đắc Lắc
- Yêu cầu các nhóm trình bày một số
- Nhóm 2 : Kon Tum
đặc điểm của cao nguyên.
- Nhóm 3 : Di Linh
- Nhóm 4 : Lâm Viên
* Đại diện nhóm lên trình bày :
Bước 2 :
Nhóm 1 : Cao nguyên thấp nhất
trong các cao nguyên, bề mặt khá phẳng,
nhiều sông suối, đồng cỏ.
Nhóm 2 : cao nguyên rộng lớn bề
mặt khá phẳng, rừng rậm nhiệt đới.
Nhóm 3 : Đồi sóng lượn dọc theo
những dòng sông, bề mặt tương đối phẳng,
đất đổ ba dan dày,..
Nhóm 4 : Có địa hình phức tạp, nhiều


núi cao, thung lũng sâu, sông suối có nhiều
ghềnh thác. Khí hậu mát mẻ quanh năm.
10’

Bước 3 : Chỉnh sửa, bổ sung
2. Tây nguyên có hai mùa rõ rệt
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- Dựa vào mục 2, 3 bảng tư liệu SGK :
Bước 1 :

- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những + Mùa mưa : tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Mùa khô : tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4.
tháng nào ? Mùa khô vào những tháng
- Trình bày trước lớp.
nào ?
Bước 2 :

4- Củng cố : ( 3 phút )
- Trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm

Tuần 3
Môn : ø Lịch sử
Tiết : 3
Bài :

Nước Văn Lang

I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm
trước công nguyên.
Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay.
II. CHUẨN BỊ
- Hình trong sách phóng to.
- Phiếu học tập, lược đồ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ :
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Ghi bảng

Nước Văn Lang


TG
8’

Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

Hoạt động của học sinh

- Quan sát lược đồ và hoạt động.

- Giới thiệu về trục thời gian. Người ta
quy ước năm 0 là năm trước công
nguyên, phía bên trái hoặc phía dưới năm
CN là những năm trước công nguyên
(TCN), phía bên phải hoặc phía trên năm
CN là những năm sau công nguyên
(SCN).
Năm 700 TCN


Năm 500 TCN

CN

Năm 5000

* Dựa vào kênh hình và kênh chữ trong
SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang
và kinh đô Văn Lang trên bảng đồ, xác định
thời điểm ra đời của trục thời gian.
8’

* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Đưa ra khung sơ đồ để HS điền :

Hùng Vương
Lạc hầu – Lạc tướng

Lạc dân

Nô tì

9’

* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- Đưa ra khung bảng thống kê (chưa điền
nội dung) phản ánh đời sống vật chất và
tinh thần của người Lạc Việt.
Sản xuất


Lúa, khoai, ươm
tơ, dệt vải, đóng
thuyền.

n uống
Cơm, xôi, bánh
chưng, mắm,
rượu.

Mặc và trang
điểm
Dùng trang sức,
búi tóc.


- Nhà sàn
- Quây quần
thành làng.

Lễ hội
Vui chơi, nhảy
múa, đua thuyền,
đấu vật.


- Đọc kênh chữ và kênh hình để điền nội
dung vào các cột cho hợp lí.
- Mô tả lại bằng lời của mình về đời sống
của người Lạc Việt.
5’


* Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- Địa phương en còn lưu giữ những tục lệ - Tục ăn trầu, trồng lúa, lễ hội, đấu vật, làm
bánh trứng.
nào của người Lạc Việt.

4- Củng cố : ( 3 phút )
“Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Em có
suy nghó gì về câu nói của Bác Hồ ?
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- Học thuộc phần ghi nhớ.
* Rút kinh nghiệm

Tuần 4
Môn : ø Lịch sử
Tiết : 4
Bài :

Nước Âu Lạc

I. MỤC TIÊU
Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của
Triệu Đà.
II. CHUẨN BỊ
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )
Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ?
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Ghi bảng
TG

Nước Âu Lạc
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của hoïc sinh


10’

8’

9’

* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- Em hãy điền dấu X vào ô trống sao cho * Đọc SGK và làm bài tập.
những điểm giống nhau về cuộc sống của
người Lạc Việt và nước Âu Lạc.
 Sống cùng trên một địa bàn.
 Đều biết chế tạo đồ đồng.
 Đều biết rèn sắt.
 Đều trồng lúa và chăn nuôi.
 Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.
- Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc của

- Người Âu Việt sống ở đâu ?
nước Văn Lang.
- Đời sống của người u Việt có những - Biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng, chăn nuôi,
điểm gì giống với đời sống của người Lạc đánh cá của người Lạc Việt.
Việt ?
- Họ sống hoà hợp với nhau.
- Người dân u Việt sống như thế nào ?
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô - Nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu là
vùng rừng núi, còn nước Âu Lạc đóng đô ở
của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
vùng đồng bằng.
- Người u Việt và Lạc Việt sống gần Thành Cổ Loa là nơi có thể tấn công và
nhau, lại có nhiều điểm tương đồng, lập phòng thủ, vừa là căn cứ của bộ binh vừa là
ra nước chung là nước Âu Lạc. Nước Âu căn cứ của thuỷ binh. Phù hợp với việc sử
dụng nỏ thần. Loại nỏ bắn được nhiều mũi
Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
tên.
- Thành tựu của người Âu Lạc.
- Đọc đoạn SGK từ năm 207 TCN … phong
* Giới thiệu về thành Cổ Loa.
- Hãy nói về tác dụng của thành Cổ Loa kiến phương Bắc.
- Thảo luận.
và nỏ thần.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu - Vì người dân Âu Lạc đoàn kết một lòng
chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy
Đà lại thất bại ?
giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
- Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại - Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai

rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương là Trọng Thuỷ sang làm rể của An Dương
Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và
Bắc ?
chia rẽ nội bộ những người đứng đầu nhà
nước Âu Lạc.


4- Củng cố : ( 3 phút )
Đọc phần ghi nhớ.
5 - Dặn dò : ( 1 phút )
- Đọc thuộc ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài.
* Rút kinh nghiệm

Tuần 5
Môn : Lịch sử
Tiết: 5
Bài :

Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bắc

I. MỤC TIÊU
- Thời gian nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ là từ năm 179 TCN đến năm
938.
- Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta không chịu khuất phục, liên tục đứng lên khởi nghóa đánh đuổi quân xâm lược,
giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
- Sách.
- Phiếu học tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1- Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu đà của người dân Âu Lạc.
(Nhận xét)
3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Ghi bảng

Bắc

Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương



×