Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

kỹ năng làm việc nhóm một cách tốt nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.98 KB, 95 trang )

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
GV: PHẠM ANH TUẤN
Bộ môn: Cơ sở kinh tế và quảnlý
Khoa: VậntảiKinhtế
Mobile: 0978693355
Email:
NỘI DUNG MÔN HỌC
z Tổng quan về giao tiếp
z Kỹ năng lắng nghe và nói
z Kỹ năng làm việc nhóm
z Kỹ năng thuyếttrình
NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
z Tham gia đầy đủ các buổihọctrênlớp
z Tự nghiên cứucáctàiliệumàgiáoviêngiới
thiệu
z Chuẩnbị bài và tiến hành thảoluận trong giờ
họctrênlớp
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
z PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên): “Giao
tiếp trong kinh doanh và cuộcsống”, nxb Thống
kê, 2006
z TS. Thái Trí Dũng: “Kỹ năng giao tiếpvàthương
lượng trong kinh doanh”, nxb Thống kê, 2009
z “Cẩm nang kinh doanh Harvard – Giao tiếp
thương mại”
z Hoàng Anh: “Giao tiếpsư phạm”, Đại học Sư
phạm Hà Nội, 2005.
z Dale Carnegine: “Đắc nhân tâm”, NXB Đồng
Tháp, 2003


“Ngườinàosống đượcmột
mình hoặc là Thánh nhân,
hoặclàQuỉ sứ”
(Ngạn ngữ Latinh)
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP
z Khái niệm, phân loạigiaotiếp
z Tầm quan trọng củagiaotiếp
z Phương tiệngiaotiếp
z Quá trình giao tiếp
z Nguyên tắcgiaotiếp
KHÁI NIỆM GIAO TIẾP
Giao tiếp là gì?
9 Giao tiếplàsự trao đổi thông tin.
9 Giao tiếplàviệcchuyểntảiý tưởng từ ngườinày
sang người khác.
9 Giao tiếplàviệcnóivớingườikhácmột điềugìđó.
9 Giao tiếplàviệcchiasẻ thông tin và tạodựng những
mối quan hệ.
9 Giao tiếplàgiớithiệumìnhvớingườikhác.
9 Giao tiếplàviệchướng dẫnngườikháclàmmột
việcgìđó,…
KHÁI NIỆM GIAO TIẾP
z Giao tiếplàhoạt động xác lậpvàvận hành các mối
quan hệ giữangườivớingười, hoặcgiữangườivới
các yếutố xã hộinhằmthỏa mãn những nhu cầu
nhất định. (Kỹ năng giao tiếpvàthương lượng trong
kinh doanh, TS. Thái Trí Dũng, tr. 7,8).
z “Giao tiếplàsự biểuhiện các mối quan hệ xã hội
mà mọingười đềuphảithamgia”. (Tác giả Tôn

Khánh Hòa)
KHÁI NIỆM GIAO TIẾP
z “Giao tiếplàmột quá trình trao đổi thông tin giữa
các cá nhân thông qua mộthệ thống bao gồmcác
ký hiệu, các dấuhiệu và hành vi”. (Giao tiếp trong
kinh doanh, TS. Vũ Thị Phượng, Dương Quang Huy,
tr. 9).
z “Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin”. (Các tác
giả Phan Thanh Lâm, NguyễnThị Hòa Bình, trên cơ
sở tổng hợp quan điểmcủa nhiềutácgiả nước
ngoài).
KHÁI NIỆM GIAO TIẾP
z “Giao tiếplàviệc trao đổi thông tin giữacon ngườivàthường
dẫntới hành động”. (các tác giả củabộ sách “Học để thành
công–học để giàu” củaChương trình Phát triểnKinhtế Tư
nhân (MPDF))
KHÁI NIỆM GIAO TIẾP
“Giao tiếp là hành vi và quá trình, trong đó
con ngườitiến h
ành trao đổi thông tin với
nhau, nhậnthức, đánh giá về nhau, tác
động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau”.
(PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, ThS. Kim Ngọc Đạt,
“Giao tiếp trong kinh doanh và cuộcsống” tr. 4)
KHÁI NIỆM GIAO TIẾP
Giao tiếplàhànhvi của con người
(nói, nghe,hỏi, đáp, viết, sử dụng
các phương tiệngiaotiếp phi ngôn
ngữ, cách đốinhânxử thế…)
KHÁI NIỆM GIAO TIẾP

Giao tiếplàquátrìnhgồm3 mảng
hoạt động có liên quan mậtthiết
với nhau, đó là quá trình trao đổi
thông tin, quá trình nhậnthức đánh
giávàquátrìnhtácđộng qua lại
lẫn nhau, biểuhiệnbằng những
hành động cụ thể.
PHÂN LOẠI GIAO TIẾP
z Theo cách tiếp xúc trong giao tiếp:
- Giao tiếptrựctiếp
Là hình thứcgiaotiếp, trong đócácđốitượng giao
tiếptrựctiếpgặpgỡ nhau, sử dụng ngôn
ngữ và các
phương tiệngiaotiếp phi ngôn
ngữđểtruyềncho
nhau những ý nghĩ và tình cảmcủamình
- Giao tiếpgiántiếp
Là hình thứcgiaotiếp thông qua các phương tiện
trung gian như: thư từ, điệnthoại, fax, telex, vô
tuyếntruyền hình, internet,…
PHÂN LOẠI GIAO TIẾP
z Theo hình thứctổ chứcgiaotiếp:
- Giao tiếp chính thức
Đây là hình thứcgiaotiếp đượcthựchiện theo quy
định củatổ chứcdưới các hình thức, như: phân
công công tác, phổ biến công việc, đàm phán,…
- Giao tiếp không chính thức
Là hình thứcgiaotiếp đượcthựchiện không theo
quy định củatổ chức, mà dựatrêncơ sở quan hệ cá
nhân, ví dụ: giao tiếpgiữabạnbèvới nhau, lãnh đạo

trò chuyện riêng tư vơi nhân viên,…
PHÂN LOẠI GIAO TIẾP
z Theo thế tâm lý giữa hai bên trong giao tiếp:
- Giao tiếp ở thế mạnh.
- Giao tiếp ở thế yếu.
- Giao tiếp ở thế cân bằng.
Thế tâm lý tứclàvị thế tâm lý giữa hai người trong
quan hệ giao tiếp, nó nói lên ai mạnh hơnaivề mặt
tâm lý (ví dụ: ai cần ai, ai không cầnai; aisợ ai, ai
không sợ ai…). Thế tâm lý củamộtngườ
i đốivới
mộtngười khác chi phốinhững hành vi trong giao
tiếpcủahọ.
PHÂN LOẠI GIAO TIẾP
z Theo thái độ và chiếnlượcgiaotiếp:
- Cộng tác (Collaboration) (Thắng - Thắng)
- Thỏahiệp (Compromise) (Mộtphầnthắng -
Mộtphần thua)
- Cạnh tranh (Competition) (Thắng – Thua)
- Nhượng bộ (Accomodation) (Thua – Thắng)
- Tránh né (Avoidance) (Thua – Thua)
PHÂN LOẠI GIAO TIẾP
z Theo thái độ và chiếnlượcgiaotiếp:
- Cộng tác (Collaboration) (Thắng-Thắng)
Trong kiểugiaotiếp này các bên luôn mong
muốn tìm kiếmlợ
i ích chung, để thỏamãn
nhu cầucủa mình. Những người thích chọn
kiểugiaotiếp này thường nhìn cuộcsống
như mộtsự hợptác, chứ không phảilàcuộc

mặccả lậptrường cá nhân, cuộccạnh tranh
khốcliệtvìlợi ích và quyềnlực
PHÂN LOẠI GIAO TIẾP
z Theo thái độ và chiếnlượcgiaotiếp:
- Thỏahiệp (Compromise) (Mộtphầnthắng
-Mộtphần thua)
Kiểugiaotiếp này thường đượcsử dụng làm
giảipháptìnhthế, khi một bên rất quan tâm
đếnmối quan hệ cùng lợiíchtừ mốiquanhệ
đó còn bên kia chỉ quan tâm ở mức trung
bình
PHÂN LOẠI GIAO TIẾP
z Theo thái độ và chiếnlượcgiaotiếp:
- Cạnh tranh (Competition) (Thắng – Thua)
Mục đích củakiểugiaotiếp này là nhằm đè
bẹp đốiphương bằng mọi cách. Những
ngườicótínhcáchđộc đoán, thích dùng
quyềnlực để ra lệnh, ép buộcngười khác
làm theo ý mình thường chọnkiểugiaotiếp
này.
PHÂN LOẠI GIAO TIẾP
z Theo thái độ và chiếnlượcgiaotiếp:
- Nhượng bộ (Accomodation) (Thua-Thắng)
Ngườichọnkiểugiaotiếp này thường không
có tiêu chuẩn, không có yêu cầu, không có
chính kiến, dựđịnh, họ dễ dàng lùi bước,
chấpnhậnmọithuathiệt, miễnsaođốitác
hài lòng, để giữ gìn mối quan hệ
PHÂN LOẠI GIAO TIẾP
z Theo thái độ và chiếnlượcgiaotiếp:

- Tránh né (Avoidance) (Thua – Thua)
Giao tiếp theo kiểu né tránh xảy ra khi các bên đều
không quan tâm thích đáng đếnvấn đề giao tiếpvà
lợi ích của nó. Họđểmặcchosự việcmuốn đến đâu
thì đến, khi gặpvấn đề khó khănxảyramâuthuẫn,
họ chọncon đường né tránh, tự nguyện rút lui, và
kếtcụcmọiviệcdiễn ra không đúng với mong đợi
củacảđôi bên – đôi bên cùng thua.
PHÂN LOẠI GIAO TIẾP
z Theo cách khác:
-Dựa vào mục đích, nội dung giao tiếp sẽ có các loạigiaotiếp:
9 Giao tiếpnhằm thông báo cho đối tác những thông tin mới.
9 Giao tiếp để tác động đến đối tác nhằm làm thay đổihệ thống động cơ
và giá trị củahọ.
9 Giao tiếpnhằm khuyếnkhích, động viên đối tác giao tiếpthựchiện
công việc nào đó.
-Dựa vào đốitượng hoạt động giao tiếp sẽ có các loạigiaotiếp:
9 Giao tiếpgiữa các cá nhân – giao tiếpgiữa hai hoặcbangườivới
nhau.
9 Giao tiếpxãhộilàgiaotiếpgiữamộtngườivớimột nhóm người(như
lớphọc, hộinghị…).
9 Giao tiếp nhóm là loạihìnhgiaotiếp đặctrưng trong tậpthể nhỏ (các
nhóm) liên kếtvớinhaubởihoạt độngchungvàphụcvụ cho hoạt
động này.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP
z Khái niệm, phân loạigiaotiếp
z Tầm quan trọng củagiaotiếp
z Phương tiệngiaotiếp
z Quá trình giao tiếp

z Nguyên tắcgiaotiếp

×