Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Báo cáo tham luận của môn Hóa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.28 KB, 5 trang )

Phòng gd và đt huyện văn quan
Trờng THCS Yên Phúc
tổ sinh, hóa, ngoại ngữ và thể dục
Tham luận
giải pháp chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn
để nâng cao chất lợng giáo dục
Năm học 2010 2011 và giai đoạn 2010 - 2015
Nêu vấn đề: Để thực hiện tốt các nhiệm vụ của năm học, đạt đợc kết quả
tốt thì đội ngũ giáo viên chính là lực lợng chủ yếu để thực hiện các mục tiêu
giáo dục thành hiện thực, giáo viên là ngời giữ vai trò quyết định chất lợng và
hiệu quả giáo dục. Đảng ta cũng đã xác định Để đảm bảo chất lợng giáo dục
trớc hết phải giải quyết tốt vấn đề giáo viên, vì thế các cơ quan quản lí giáo
dục, Ban giám hiệu nhà trờng cũng nh tổ chuyên môn cần quan tâm sâu sắc
đến vấn đề này thì chất lợng giáo dục mới đợc nâng cao.
Thực hiện công văn số 183/PGD&ĐT, ngày 04 tháng 10 năm 2010 của
Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức hội thảo Giải pháp nâng cao chất
lợng giáo dục phổ thông năm học 2010 - 2011 và giai đoạn 2010 - 2015.
Đợc sự phân công của Ban giám hiệu nhà trờng, Tổ Sinh, Hóa, Ngoại
ngữ và thể dục trờng THCS Yên Phúc có ý kiến tham luận nh sau:
I - Khái quát tình hình chung
1. Kết quả, chất lợng giáo dục:
* Kết quả tốt nghiệp THCS (3 năm gần đây):
Năm học 2007 2008 tỉ lệ tốt nghiệp đạt: 158/159 = 99,4%
Năm học 2008 2009 tỉ lệ tốt nghiệp đạt: 160/162 = 98,8%
Năm học 2009 2010 tỉ lệ tốt nghiệp đạt: 160/161 = 99,4%
* Kết quả chất lợng giáo dục môn tiếng Anh và môn Hóa học trong 3 năm
học gần đây

m
Tsh
s


Môn Tiếng Anh Môn Hóa học
Giỏi Khá TB Yếu Tsh
s
Giỏi Khá TB Yếu
07-
08
649 9=
1,4
%
106=
16,3
%
392=
60,4
%
142=
21,9
%
327 28=
8,6
%
94=
28,7
%
184=
56,3
%
21=
6,4%
08-

09
609 16=
2,6
%
115=
18,9
%
381=
62,6
%
97=
15,9
%
334 19=
5,7
%
91=
27,2
%
171=
51,2
%
53=
15,9
%
09-
10
534 10=
1,9
%

84=
15,7
%
330=
61,8
%
119=
22,3
%
289 14=
4,8
%
88=
30,4
%
162=
56,1
%
25=
8,7%
* Công tác bồi dỡng học sinh khá, giỏi của trờng luôn đợc BGH nhà trờng
quan tâm, duy trì thực hiện, đặc biệt là bộ môn Tiếng Anh, Hóa học và học
sinh có năng khiếu môn Thể dục . Các đồng chí giáo viên trong tổ đều có lòng
nhiệt huyết, tận tâm với công việc đợc giao, mỗi đồng chí tự sắp xếp kế hoạch
bồi dỡng học sinh khá, giỏi theo bộ môn của mình. Qua 5 năm học gần đây Tổ
Sinh - Hóa - Ngoại ngữ -Thể dục luôn có học sinh giỏi bộ môn nh giải khuyến
khích cấp huyện tỉnh môn tiếng Anh năm 2005, giải khuyến khích cấp tỉnh
môn Hóa học năm 2006, giải khuyến khích cấp huyện môn Hóa học năm
2008, các giải nhì, ba hội thi thể dục thể thao của huyện và đặc biệt là năm học
2009 - 2010 Tổ đã đạt đợc 4 giải khuyến khích cấp huyện, 1 giải ba và 3 giải

khuyến khích cấp tỉnh đều ở bộ môn Hóa học. Năm học 2009 - 2010 Tổ Sinh,
Hóa, Ngoại ngữ và Thể dục đã đạt đợc Tổ lao động xuất sắc cấp tỉnh
2. Kết quả học sinh thi chuyển cấp môn tiếng Anh (kết quả thi vào lớp
10) trong 2 năm gần đây của tổ:
Năm học TSHS
dự thi
điểm dới 2 điểm từ 2,25
đến 4
điểm từ
4,25->5
điểm trên 5
2009-2010 161 90 = 55.9% 67 =41.6% 3 =1.9% 1 =0.6%
2010-2011 159 48 = 30.2% 100 = 62.9% 10 = 6.3% 1 =0.6%
3. Đánh giá chung:
- Về phía giáo viên:
Mặc dù đạt đợc nhiều thành tích mũi nhọn nhng chất lợng chung của tổ
Sinh, Hóa, nhìn chung vẫn còn thấp nhất là môn tiếng Anh
Việc nâng cao chất lợng giáo dục của tổ cha có đợc những kết quả nh
mong muốn.
Một số giáo viên cha thực sự giành thời gian nghiên cứu tài liệu phục vụ
bài dạy, còn bận nhiều công việc gia đình.
Tài liệu phục vụ bộ môn giảng dạy, tài liệu nâng cao tham khảo cha đầy
đủ.
- Về phía học sinh:
Nhiều em cha có chịu khó học bài cũ, từ mới, cấu trúc ngữ pháp, cha chịu
khó đọc tài liệu, nên khi kiểm tra làm bài các em không hoàn thành tốt bài
kiểm tra và cha đạt điểm cao. Một vấn đề nữa là học sinh thiếu kĩ năng làm bài
do trong quá trình học tập các em còn lời học cha chú ý và không có nhiều thời
gian luyện các kỹ năng dù đã đợc phụ đạo tuy nhiên thời gian vẫn còn ít.
Phần lớn học sinh đều ở nông thôn, hoàn cảnh gia đình còn gặp nhiều khó

khăn cha có nhiều điều kiện học tập, còn phải phụ giúp gia đình nên phần nào
cũng ảnh hởng đến việc học tập của học sinh. Tài liệu phục vụ cho việc học tập
các loại sách tham khảo không có.
Đó chính là nguyên nhân của tình trạng chất lợng còn thấp (nhất là kết quả
thi vào lớp 10) trong những năm gần đây tỉ lệ còn thấp. Cụ thể:
Năm học 2009 2010: 97.5% tỉ lệ học sinh đạt điểm dới 4, cá biệt còn có
điểm 0 .
Năm học 2010 2011 93,1% tỉ lệ học sinh đạt điểm dới 4.
Có rất ít học sinh đạt đợc điểm trên 5
II. Các giải pháp khắc phục
1. Giải pháp trớc mắt:
Tìm hiểu sát sao từng đối tợng học sinh hơn, đặc biệt những học sinh có
sức học khá, giỏi trở lên.
Xây dựng kế hoạch, xác định mặt mạnh, mặt yếu của học sinh, đội ngũ
giáo viên, cơ sở vật chất. Đồng thời, xác định rõ nguyên nhân nào là nguyên
nhân chủ yếu, để từ đó có biện pháp cụ thể, thực hiện có tính khả thi.
Các tổ chuyên môn, giáo viên và nh tr ờng nhận thấy cần phải có biện
pháp thích hợp, hiệu quả để chống lu ban, bỏ học; phối hợp với các ban ngành,
đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, các tổ chức xã hội xây dựng môi trờng giáo
dục lành mạnh; tăng cờng đổi mới phơng pháp dạy học, tăng cờng khâu kiểm
tra, đánh giá, xếp loại ; tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Đẩy mạnh phong trào thi đua ''Dạy tốt - Học tốt'', động viên khen thởng
kịp thời, đúng đối tợng; phát huy hiệu quả cơ sở vật chất hiện có, tự làm thêm
đồ dùng dạy học cần thiết,
Để thực hiện đợc mục tiêu đó, tổ đã tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ
bản sau :
- Quản lý hoạt động học tập của học sinh :
Thờng xuyên nhắc nhở, động viên, tâm tình, kiểm tra việc học tập của
học sinh nhằm gợi cho các em động cơ học tập, yêu thích môn học giáo viên
bộ môn xây dựng kế hoạch riêng cho bản thân, chỉ tiêu cụ thể.

Nội dung và biện pháp nhằm giúp các em bằng cách là giáo viên truy
bài, kiểm tra bài, hớng dẫn phơng pháp học tập, giải đáp những kiến thức bộ
môn các em cha hiểu.
- Giáo dục hạnh kiểm ,tinh thần, thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho học
sinh :
Thực tế cho thấy, một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh học
yếu - kém và thờng xuyên vi phạm nội quy nhà trờng, thì nguồn gốc sâu xa là
các em cha định hớng đợc ý nghĩa của việc học tập. Từ đó, dẫn đến các em
không nhẫn nại vợt khó, kiên trì học tập, tập trung với bạn bè lời học . Do đó,
ngay từ đầu năm nhà trờng quan tâm, tăng cờng nhiều biện pháp giáo dục hạnh
kiểm và khơi dậy động cơ hứng thú học tập bằng cách:
Sinh hoạt lớp thông qua hình thức tự quản, tự các em xây dựng kế hoạch
hoạt động của lớp, chỉ tiêu, biện pháp, nhất là thành lập các nhóm học tập các
em tự giúp nhau. Trong đó vai trò của giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn, tổ chức
cho lớp.
Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm, dùng tiết sinh
hoạt dới cờ tổ chức các hoạt động thảo luận, trao đổi theo chủ đề của nhà trờng
nh học tập có lợi ích gì? phơng pháp học tập nh thế nào, gơng học tốt, định h-
ớng chọn nghề trong tơng lai
Đồng thời, cũng thông qua giờ dạy của mình, giáo viên bộ môn góp
phần giáo dục cho các em về tinh thần, thái độ học tập bằng cách có sự chuẩn
bị bài tốt trớc khi lên lớp, cặn kẽ hớng dẫn cho các em dễ hiểu bài và vận
dụng kiến thức bài học bằng những bài tập từ dễ đến khó. Chú ý đến những
học sinh yếu kém môn học của mình mà nhà trờng đã giao nhiệm vụ giúp đỡ
vơn lên.
2. Giải pháp thờng xuyên, lâu dài:
- Công tác chỉ đạo quản lí của tổ chuyên môn:
Ngoài những công việc quản lý về hồ sơ chuyên môn, công việc chuẩn
bị giờ lên lớp nh soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học, giờ lên lớp, kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của giáo viên, tổ chuyên môn luôn chú trọng đến việc

tổ chức và hớng dẫn giáo viên cho học sinh học tập, bởi vì đây là nhợc điểm
lớn của giáo viên là ít quan tâm sâu sát đến tình hình đối tợng học sinh học ở
lớp.
Do đó, ngay từ đầu năm học với sự hớng dẫn của nhà trờng tổ đã xây
dựng đợc kế hoạch hoạt động chung với kế hoạch bộ môn giảng dạy của các
đồng chí giáo viên . Nội dung công việc hớng dẫn cho các em chủ yếu tập
trung việc chuẩn bị bài, làm bài, phơng pháp học tập ở nhà và thái độ học tập ở
lớp.
- Nâng cao hiệu quả các hoạt động của tổ chuyên môn.
Đặc điểm của tổ là giáo viên trẻ chiếm tỷ lệ lớn, vì vậy công việc làm tr-
ớc tiên và làm lâu dài là phải xây dựng đợc kế hoạch bồi dỡng nâng cao tay
nghề. Ngoài những quy định dự giờ, thao giảng, các đồng chí giáo viên còn
phải tự rèn luyện kiến thức bộ môn.
Chú trọng công tác chuyên môn, nội dung sinh hoạt tổ, đổi mới phơng
pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh. Mỗi lần sinh
hoạt tổ phải đặt ra đợc một vấn đề cho tập thể bàn bạc, ví dụ nội dung kiến
thức từng bài học, từng chơng cha rõ ràng; phơng pháp giảng cho bài học cụ
thể, chơng, sử dụng đồ dùng dạy học
Thống nhất trọng tâm chơng trình toàn khối của các bộ môn, truyền thụ
cho học sinh những kiến thức thật cơ bản về môn học, giúp các em tìm ra con
đờng ngắn nhất để tiếp cận vấn đề, để kích thích động cơ học tập của học sinh.
Tổ chức hớng dẫn và rèn cho học sinh có thói quen tự học một cách th-
ờng xuyên, đều đặn; không nhồi nhét kiến thức, không học tủ, học vẹt, học
theo thời điểm trớc khi thi,
Đổi mới, tăng cờng thờng xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá, xếp loại về
hoạt động dạy của giáo viên và học tập của học sinh.
Chú trọng chất lợng mũi nhọn, bồi dỡng học sinh giỏi. Bằng nhiều hình
thức kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn trong việc lập kế
hoạch phát hiện, bồi dỡng học sinh giỏi ngay từ lớp đầu cấp; hàng năm tổ chức
thi học sinh giỏi cấp trờng để tuyển chọn và lập nên đội tuyển.

Tổ chức các chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi, tổ chức các buổi sinh
hoạt chuyên đề về phơng pháp phụ đạo học sinh yếu và bồi dỡng học sinh giỏi
ở trờng hoặc cấp huyện.
Khuyến khích động viên học sinh và giáo viên bằng qũy khen thởng của
hội cha me học sinh. Đối với giáo viên có học sinh giỏi nhiều năm tạo điều
kiện trong việc phát triển Đảng khen thởng và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo
viên làm việc khi cấp trên điều động.
III. Kiến nghị
- B trí luân chuyn GV trc khi v o n m hc mi các n v trng n
nh vic sp xp, b trí GV ging dy, GVCN ngay t u nm hc mi.
- Tăng cờng đầu t trang thiết bị, ồ dùng học tập đáp ứng đủ nhu cầu dạy và
học.
- Tổ chức các hội thảo chuyên đề nâng cao chất lợng môn tiếng Anh ở cấp
huyện hoặc theo cụm, tổ chức thi học sinh giỏi cấp huyện ngay từ lớp 8 với các
môn Hóa học và Tiếng Anh.
Yên Phúc, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Ngời viết tham luận
Liễu Văn Hiệp

×