Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tình trạng nhầm lẫn với tiengs anh khi học tiếng pháp của sinh viên khối ngoại ngữ trường đại h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.85 KB, 48 trang )




T
T
R
R






N
N
G
G




A
A


I
I


H
H


O
O


C
C


A
A
N
N


G
G
I
I
A
A
N
N
G
G


K
K
H
H

O
O
A
A


S
S




P
P
H
H
A
A


M
M



















N
N
G
G






I
I


T
T
H
H





C
C


H
H
I
I
E
E


N
N


:
:

























H
H
o
o
ù
ù


v
v
a
a





t
t
e
e
õ
õ
n
n


:
:


N
N
g
g
u
u
y
y
e
e
ó
ó
n
n



N
N
g
g
o
o
ù
ù
c
c


X
X
u
u
a
a
õ
õ
n
n


T
T
h
h
a
a



o
o






M
M
a
a




s
s
o
o




S
S
V
V



:
:




D
D
A
A
V
V
0
0
1
1
1
1
4
4
0
0
6
6





L
L




p
p























:
:






H
H
2
2
D
D








T
T
e
e
õ
õ
n
n





e
e




t
t
a
a


i
i


n
n
g
g
h
h
i
i
e
e

õ
õ
n
n


c
c




u
u


:
:







T
T
è
è
N

N
H
H


T
T
R
R
A
A


N
N
G
G


N
N
H
H
A
A


M
M



L
L
A
A


N
N


V
V




I
I


T
T
I
I
E
E


N

N
G
G


A
A
N
N
H
H


K
K
H
H
I
I


H
H
O
O


C
C



T
T
I
I
E
E


N
N
G
G


P
P
H
H
A
A


P
P


C
C
U

U


A
A


S
S
I
I
N
N
H
H


V
V
I
I
E
E


N
N





K
K
H
H
O
O


I
I


N
N
G
G
O
O
A
A


I
I


N
N
G

G


ế
ế


T
T
R
R






N
N
G
G




A
A


I

I


H
H
O
O


C
C


A
A
N
N


G
G
I
I
A
A
N
N
G
G














































G
G
I
I
A
A


O
O


V
V
I
I
E

E


N
N


H
H






N
N
G
G


D
D
A
A


N
N



:
:












T
T
h
h
a
a
ù
ù
c
c


s
s
ú

ú




H
H
u
u
y
y


n
n
h
h


C
C
o
o
õ
õ
n
n
g
g



L
L
o
o


c
c

































A
A
n
n


G
G
i
i
a
a
n
n
g
g
,
,



n
n
a
a


m
m


2
2
0
0
0
0
4
4




















LỜI CẢM ƠN

=====================


Qua thời gian tiến hành nghiên cứu (từ 01/04/2004 đến 30/06/2004), được sự quan
tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong HĐKH & ĐT Trường Đại Học An Giang,
tôi đã nắm vững được những tiêu chuẩn, các khâu, quy cách tiến hành điều tra, nghiên
cứu và từng bước đi đến hoàn thành bài viết của mình. Xin chân thành cảm ơn sự ưu ái,
mọi điều kiện thuận lợi mà nhà trường đã tạo cho tôi trong thời gian vừa qua.
Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến Thư Viện Tỉnh An Giang và Thư Viện
Trường ĐHAG đã dành sự ưu tiên đặc biệt trong việc cho mượn thêm sách và gia hạn
thêm thời gian tạo cho tôi nhiều thuận lợi hơn trong việc tham khảo, nghiên cứu tài liệu
minh họa cho đề tài.
Tiếp đến, xin cho tôi gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Công Lộc, người
giáo viên hướng dẫn tận tâm, nhiệt tình. Nhờ vào sự hỗ trợ, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của
thầy mà tôi chỉnh sửa kòp thời những thiếu sót, có được nhiều ý tưởng, hiểu sâu sắc thêm
nhiều vấn đề liên quan trong việc nghiên cứu của mình.
Sau cùng, xin cảm ơn tất cả các bạn sinh viên ở ba tập thể lớp 2D, 3D1, 3D2 của
trường ĐHAG đã nhiệt tình tham gia và đóng góp ý kiến trong bảng câu hỏi điều tra
phục vụ cho việc lấy số liệu và nắm tình hình học Tiếng Pháp của đề tài nghiên cứu.
Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân tình nhất đến tất cả những sự giúp đỡ, hỗ trợ

cho tôi trong việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.



MỤC LỤC


MỤC ĐỀ TRANG

1/ Phần I : Những vấn đề chung

- Lý do chọn đề tài 1
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
- Giả thuyết khoa học 2
- Nhiệm vụ nghiên cứu 2
- Giới hạn đề tài 2
- Các phương pháp nghiên cứu 3

2/ Phần II : Nội dung nghiên cứu

I/ Cơ sở lý luận
1. Lòch sử vấn đề nghiên cứu 4
2. Một số lý thuyết cần nắm vững 4
II/ Kết quả khảo sát
1. Đặc điểm tình hình trường ĐHAG 11
2. Việc học Tiếng Pháp_ những nhầm lẫn thường
gặp và các hướng khắc phục
2.1 Cách phát âm 13
2.2 Động từ 18

2.3 Danh từ 20
2.4 Tính từ 21
2.5 Tính từ sở hữu 30
2.6 Trạng từ 31
2.7 “C’est” hay “Il est” 32
3. Nhận xét và bài học kinh nghiệm 33

3/ Phần III : Kết luận 36

4/ Tài liệu tham khảo 38

5/ Phần phụ lục 39



PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


1/
Lý do chọn đề tài:

Ngày nay không thể phủ nhận sự thật là đất nước ta đang ngày càng phát
triển để theo kòp tốc độ vũ bão của sự bùng nổ khoa học công nghệ cùng xu thế
“toàn cầu hóa” của thế giới. Hoà cùng nhòp độ nhanh chóng của “hội nhập”, của
“toàn cầu hóa”ù, sự lónh hội ngoại ngữ đóng vai trò cực kì quan trọng bởi qua giao
tiếp, giao lưu, hợp tác dễ dàng, thuận lợi nhờ vào vốn ngôn ngữ phong phú, chúng ta
mới có cơ hội tiếp thu, học hỏi những tinh hoa, tiến bộ của các nước bạn rồi dựa vào
điều kiện thực tế của nước nhà mà chọn lọc, ứng dụng, phối hợp sao cho phát huy
được hiệu quả cao nhất. Đó là lý do giải thích tại sao chúng ta mở các trung tâm
ngoại ngữ như Anh, Pháp, Hoa, Nhật, Hàn… khắp nơi trong cả nước và ở các trường

trung học, cao đẳng, đại học cũng không ngoại lệ. Nói cụ thể hơn, thế hệ học sinh,
sinh viên cần trau dồi, lónh hội tốt ngoại ngữ để sử dụng thật hiệu quả trong cuộc
sống đang dần tiến bộ như hiện nay và trong tương lai không xa họ có đủ trình độ
đóng góp công sức, khả năng của mình vào việc giảng dạy, đào tạo thế hệ sau thành
đội ngũ nhân lực dồi dào hội đủ tài đức tiếp bước chúng ta gánh vác trọng trách đưa
đất nước ngày một đi lên.
Ở trường ĐHAG, ngoài môn chuyên ngành là Tiếng Anh, các sinh viên khối
ngoại ngữ có cơ hội tiếp xúc thêm một ngôn ngữ khác là Tiếng Pháp trong chương
trình nhằm trang bò, làm phong phú thêm vốn ngoại ngữ cho sinh viên từng bước
thực hiện các nhu cầu bức thiết của xã hội.
Tuy nhiên, để đạt đến thành công như mong đợi không phải là chuyện dễ dàng.
Hiện tại ở trường ĐHAG, khi tiếp xúc với môn Tiếng Pháp, sinh viên còn gặp những
khó khăn nhất đònh chưa khắc phục được do những nguyên nhân khách quan lẫn chủ
quan. Tất cả sinh viên đều có thời gian dài tiếp xúc với Tiếng Anh từ giai đoạn trung
học đến nay (có sinh viên đã học ngôn ngữ này từ tiểu học ở các trung tâm, ở các lớp
luyện thi…) có sự chênh lệch rõ so với 17,14% trên tổng số sinh viên đã từng học
Tiếng Pháp trước khi vào trường đại học, thêm vào đó là sự tồn tại của những điểm
có lúc tương đồng có lúc lại rất khác biệt của hai ngôn ngữ cùng ngữ hệ La Tinh này
và cần kể đến phương pháp học ngoại ngữ chưa thật hiệu quả nên khi học Tiếng
Pháp, ở sinh viên thường xuyên mắc phải những lỗi, những nhầm lẫn về cách phát
âm, cách viết từ vựng, cách chia động từ, tính từ theo giống, theo ngôi… giữa hai
ngôn ngữ với nhau mà không tìm được các giải pháp khắc phục. Từ thực tế cho thấy
đây là hiện trạng chung, là vấn đề phổ biến hết sức bức thiết đã tạo cho tôi sự băn
khoăn, hứng thú, ham thích tìm hiểu với mong muốn nắm bắt được nguyên nhân,
diễn biến, những nhân tố ảnh hưởng làm phát sinh vấn đề này một cách sâu sát,
đúng đắn nhất và hy vọng qua đây có thể tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá ra những
giải pháp tối ưu nhất khắc phục vấn đề trên.
1
2/
Mục đích nghiên cứu:

- Quan sát, tìm hiểu, phân tích thực trạng học Tiếng Pháp của sinh viên ĐHAG để
nắm nguyên nhân, những yếu tố liên quan, ảnh hưởng, làm phát sinh sự nhầm lẫn
ngôn ngữ này với Tiếng Anh.
- Trên cơ sở nắm bắt được những thông tin cần thiết trên, nghiên cứu, suy nghó, đề
xuất những phương pháp, thủ thuật hữu hiệu khắc phục tình trạng nhầm lẫn (như tìm
những điểm giống hay chỉ tương tự, những điểm hơi khác nhau hay trái ngược hoàn
toàn… ) từ đó vươn tới mục tiêu chinh phục, lónh hội nhiều ngôn ngữ ở trình độ ngày
càng cao, nâng cao kỹ năng giao tiếp đáp ứng yêu cầu của toàn xã hội.
3/
Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
- Khách thể: + Các giáo viên giảng dạy Tiếng Pháp của trường ĐHAG
+ Các sinh viên thuộc các khoá 2 và 3 của khối ngoại ngữ, chuyên
ngành Anh văn trường ĐHAG
- Đối tượng nghiên cứu: Tình trạng nhầm lẫn với Tiếng Anh khi học Tiếng
Pháp của sinh viên khối ngoại ngữ trường Đại Học An Giang.
4/
Giả thuyết khoa học:
Thông qua việc tìm hiểu tình trạng nhầm lẫn với Tiếng Anh khi học Tiếng Pháp
của sinh viên khối ngoại ngữ trường Đại Học An Giang, trên cơ sở từng bước đi sâu
vào các mặt, các lónh vực như: cách phát âm, cách viết từ vựng, cách chia động từ,
tính từ theo giống, theo ngôi… của Tiếng Pháp đồng thời so sánh với Tiếng Anh ta
sẽ nắm được nguyên nhân, những nhân tố ảnh hưởng làm phát sinh vấn đề nghiên
cứu hay nói cụ thể hơn đó là những lầm lẫn, sai sót thường gặp giữa hai ngôn ngữ.
Qua đó có nền tảng vững chắc chỉ dẫn ta tìm ra con đường, những nét riêng biệt,
những thủ thuật phân biệt giúp sinh viên ghi nhớ, ứng dụng, khắc phục một cách
hiệu quả hơn, đạt chất lượng cao hơn khi học Tiếng Pháp nói riêng đặc biệt là làm
phong phú thêm vốn ngôn ngữ của “những người chủ tương lai” của đất nước nói
chung.
5/
Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tìm hiểu tình hình học Tiếng Pháp và những lầm lẫn thường gặp với Tiếng Anh
của sinh viên ĐHAG.
- Đề xuất các cách thức, biện pháp, thủ thuật phân biệt nhằm hạn chế, khắc phục
những nhầm lẫn để nâng cao chất lượng học Tiếng Pháp.
- Rút ra một số kết luận và suy luận liên quan đến tình hình giảng dạy và học tập
Tiếng Pháp ở trường ĐHAG.
6/
Giới hạn đề tài:
- Phạm vi: Việc học Tiếng Pháp và những khó khăn, lẫn lộn thường gặp với Tiếng
Anh của sinh viên ngoại ngữ trường Đại Học An Giang.
- Thời gian: từ ngày 01/04/2004 đến ngày 30/06/2004.
- Chọn mẫu điều tra: Những sự hiểu sai, lẫn lộn mà các sinh viên chuyên ngành
Anh Văn trường ĐHAG các khoá 2, 3 ở các lớp 2D, 3D1, 3D2 (105 sinh viên) mắc
2
phải trong các tình huống dễ gây nhầm lẫn thuộc các lónh vực nghiên cứu trong đề
tài (thông qua bảng câu hỏi điều tra).
7/
Các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp đọc sách và tài liệu:
+ Tìm các sách, các tài liệu liên quan đến đề tài ở các thư viện như:
 Tài liệu về tâm lý học (xác đònh khái niệm tư duy, trí nhớ và quy luật của
nó, sự quên và cách chống quên, khái niệm về sự nhầm lẫn; xác đònh sự hình thành
kỹ năng, kỹ xảo trong học tập…)
 Tài liệu về giáo dục học (các phương pháp giảng dạy của giáo viên, cách
thức tổ chức dạy học, cái cốt lõi của hoạt động dạy…)
 Các tài liệu, sách về Tiếng Anh, Tiếng Pháp (ngữ pháp, từ vựng, cách phát
âm…)
+ Tiến hành đọc, nghiên cứu, tóm tắt, ghi nhận, photo các kiến thức cần thiết
phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát sư phạm:

+ Thông qua các tiết dạy Tiếng Pháp ở lớp, quan sát, lắng nghe, ghi nhận các
nhầm lẫn gặp phải của sinh viên trong chương trình học và những lỗi sai thường mà
giáo viên lưu ý cho lớp.
+ Lắng nghe, ghi nhận những lời khuyên, thủ thuật, giải pháp khắc phục của giáo
viên, sau đó ghi nhận vào tập.
- Phương pháp điều tra giáo dục:
+ Thiết lập bảng câu hỏi điều tra (nội dung câu hỏi xoáy vào những nhầm lẫn, sai
sót thường mắc phải của sinh viên khi học Tiếng Pháp, cách học của sinh viên, cách
giảng dạy của giáo viên ở lớp… để qua phần giải đáp rút ra được nguyên nhân,
những nhân tố ảnh hưởng, khiếm khuyết trong dạy-học đúc kết thành giải pháp khắc
phục).
+ Tiến hành phân phát cho 105 sinh viên ở các lớp ngoại ngữ thuộc các khoá học
trường ĐHAG đã được học Tiếng Pháp (2D, 3D1, 3D2).
+ Thu thập, xử lý số liệu và sử dụng vào nội dung nghiên cứu.
- Phương pháp phỏng vấn:
Thông qua các phương pháp trên cộng với việc thăm dò, hỏi ý kiến của thầy cô
giảng dạy chuyên môn, sau đó tổng hợp thành những kinh nghiệm (hiện tượng nhầm
lẫn chủ yếu do những nguyên nhân nào?, cách khắc phục ra sao?…) nhằm đạt được
mục đích nghiên cứu.






3
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I/
Cơ sở lý luận:


1.
Lòch sử vấn đề nghiên cứu:
Các từ tiếng Anh và Tiếng Pháp đều được cấu thành bởi hệ thống chữ cái
thuộc ngữ hệ La Tinh. Tuy nhiên, giữa hai ngôn ngữ này có nhiều điểm có lúc khác
biệt, có lúc tương tự dễ tạo nhầm lẫn. Vì là hai ngôn ngữ giao tiếp phổ biến của thế
giới nên từ trước đến nay những sự nhầm lẫn thường gặp này đã trở thành đề tài hấp
dẫn thôi thúc sự đầu tư, tìm tòi nghiên cứu của đông đảo các nhà ngôn ngữ học so
sánh. Tuy nhiên, phần lớn các bài nghiên cứu đều có phạm vi rất rộng, nêu lên cái
nhìn tổng quát hoặc thiên nhiều về lý thuyết chưa thật sự đi sâu vào những khía cạnh
cụ thể. Tiêu biểu như:
- “Tự học và sử dụng ngoại ngữ” của Nguyễn Duy Côn chỉ trả lời những
câu hỏi liên quan đến việc so sánh hai ngôn ngữ Anh-Pháp về nhiều phương diện
như: Đã biết một ngoại ngữ mà tiếp tục học các tiếng khác thì có thuận lợi hơn
không?, Đã biết tiếng Anh học Tiếng Pháp có nhiều thuận lợi không?, Trong tương
lai, ít sử dụng Tiếng Pháp vì tiếng Anh phổ cập hơn, đúng không?, Tại sao Tiếng
Anh và Tiếng Pháp có nhiều từ viết giống nhau thế? Bên cạnh đó, tác giả nêu một
số từ vựng thường tạo sự nhầm lẫn (Những người bạn giả dối tiếng Anh-Pháp) và
những mẫu thư tín ở hai ngôn ngữ Anh và Pháp…
- “Từ điển tâm lý lâm sàng Pháp-Anh-Việt” của Lê Văn Luyện nêu ra hệ
thống gần 5000 từ vựng chỉ về tâm lý học để người đọc thấy được sự khác nhau về
hình thức từ ở lónh vực này của cả ba ngôn ngữ.
- “Từ điển thuật ngữ ngoại giao Việt-Anh-Pháp” của Dương Văn Quảng-
Vũ Dương Huân nêu ra hệ thống từ vựng ở cả ba ngôn ngữ liên quan đến việc giao
tiếp trong và ngoài nước…
- Đặc biệt, “Tiếng Pháp hướng dẫn tự học” của Suzanne A.Hershfield-
Haims -Nhóm biên dòch Nhân Văn-nêu vài điểm khác biệt giữa Anh-Pháp về cách
phát âm (trang đầu), các mạo từ (trang 1), cách thành lập so sánh hơn, so sánh nhất
(trang 168), tính từ (trang 216), trạng từ (trang 217). Tuy nhiên, sách chỉ thể hiện sự
khác nhau mà không đi sâu nghiên cứu những khả năng gây ra nhầm lẫn về các mục

này để người học rút kinh nghiệm hoặc tránh mắc phải.
Do vậy, từ những điểm còn hạn chế đó đã tạo động lực thôi thúc tôi nghiên cứu
đề tài này dựa trên chương trình học của sinh viên khối ngoại ngữ trường ĐHAG
nhằm giúp sinh viên có cái nhìn thật rõ về đặc điểm của từng ngôn ngữ, qua đó đạt
chất lượng cao hơn trong học tập.

2. Một số lý thuyết cần nắm vững:
Để học tốt, đặc biệt là lónh hội ngoại ngữ đạt chất lượng cao đòi hỏi bản thân
chúng ta phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn như: siêng năng học tập, có tinh thần tiếp
4
thu học hỏi, không ngại khó khăn… Bên cạnh đó, không thể không kể đến một số
yếu tố hết sức quan trọng là: khả năng tư duy, trí nhớ, sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo
trong học tập để thôi thúc, phát huy sự thông minh, tính sáng tạo, nhạy bén ở người
học. Thật vậy, để đạt đến đỉnh cao lónh hội nói chung và cụ thể ở đây là tránh được
những sai sót, nhầm lẫn khi học hai ngôn ngữ Anh và Pháp cùng lúc, người học cần
bước đầu nắm vững các khái niệm, đặc điểm, điều kiện, các quá trình hình thành cơ
bản của tư duy, trí nhớ, kỹ năng, kỹ xảo… cũng như về sự nhầm lẫn Anh-Pháp và
những lời giải đáp cho những câu hỏi xoay quanh vấn đề này như sau:

• Tư duy và các đặc điểm của tư duy (trích dẫn tài liệu Tâm Lý học đại cương
do Lê Thanh Hùng biên soạn):
a) Đònh nghóa:
Tư duy là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và quan hệ có tính chất quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta
chưa biết.
b) Đặc điểm của tư duy:
- Hoàn cảnh có vấn đề là đối tượng của tư duy.
- Tư duy sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện.
- Tư duy phản ánh khái quát sự vật, hiện tượng.
- Tư duy phản ánh sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp.

- Tư duy không tách rời nhận thức cảm tính.
c) Các thao tác tư duy:
- Thao tác phân tích-tổng hợp.
- Thao tác so sánh.
- Thao tác trừu tượng hóa-khái quát hóa.

• Trí nhớ – các quá trình cơ bản của trí nhớ và quy luật diễn biến của chúng
(trích dẫn tài liệu Tâm Lý học đại cương do Lê Thanh Hùng biên soạn):
a) Trí nhớ:
Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân
dưới hình thức biểu tượng-hình ảnh sự vật, hiện tượng được nảy sinh trong óc chúng
ta khi không còn sự tác động của chúng.
b) Vai trò của trí nhớ:
- Nhờ trí nhớ mà ta tích lũy được kinh nghiệm sống.
- Nhờ nhận lại và nhớ lại mà ta có thể đem kinh nghiệm sống ứng dụng
vào thực tế.
- Không có trí nhớ ta không thể xác đònh được phương hướng thích nghi
với mọi giới.
- Không có trí nhớ trong học tập thì ta không thể tư duy được.


5

c) Các quá trình cơ bản của trí nhớ và quy luật diễn biến của chúng:
c.1
Quá trình ghi nhớ: là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ cụ thể
nào đó là quá trình hình thành dấu vết của đối tượng mà ta đang tri giác trên vỏ não.
Có các loại:
- Ghi nhớ không chủ đònh: không có mục đích từ trước, không đòi hỏi sự
nổ lực nào của ý chí mà dường như thực hiện một cách tự nhiên.

- Ghi nhớ có chủ đònh: theo mục đích từ trước, có sự cố gắng cũng như
những thủ thuật và phương pháp ghi nhớ xác đònh.
+ Ghi nhớ máy móc: dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiều lần (tài liệu) một
cách đơn giản.
+ Ghi nhớ ý nghóa: dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu. Loại ghi
nhớ này gắn liền với tư duy con người.
- Học thuộc lòng và thuật nhớ:
+ Học thuộc lòng là sự kết hợp ghi nhớ ý nghóa với ghi nhớ máy móc
dựa trên sự thông hiểu tài liệu.
+ Thuật nhớ: ghi nhớ có chủ đònh bằng cách tạo ra mối liên hệ bề
ngoài để ghi nhớ.
c.2
Quá trình gìn giữ: là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết đã hình
thành được trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.
c.3
Quá trình nhận lại và nhớ lại:
- Nhận lại: là sự nhớ lại một đối tượng nào đó trong điều kiện tri giác
lại đối tượng đó.
- Nhớ lại: là sự tái hiện lại sự vật, hiện tượng trong óc khi không gặp lại
chúng.
c.4
Quên và cách chống quên:
- Quên: là biểu hiện không nhận lại hay nhớ lại được hoặc nhận lại, nhớ
lại sai.
Sự quên thường diễn ra theo các quy luật sau:
+ Thường quên những cái không hoặc ít có quan hệ với đờùi sống của
mình.
+ Có trường hợp quên là sự cần thiết cho cá nhân.
+ Tốc độ quên phụ thuộc:
 Khi gặp kích thích mạnh hay kích thích mới lạ.

 Quên nhanh ngay sau khi học và giảm dần về sau.
 Nhòp độ quên phụ thuộc vào nội dung và khối lượng tài liệu.
- Cách chống quên:
+ Tiến hành ôn tập ngay sau khi học.
+ Giảng dạy chống nhồi nhét, ghi nhớ có điểm tựa.
+ Không nên ôn tập hai tài liệu liên tiếp gần nhau.
+ Vận dụng nhiều giác quan tham gia vào ôn tập.
6
+ Ôn tập thường xuyên.
+ Ôn tập phải kết hợp với thực hành, luyện tập.
+ Ôn tập phải kết hợp với nghỉ ngơi.

• Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập (trích dẫn tài liệu Tâm lý học
lứa tuổi và tâm lý học sư phạm do Đỗ Văn Thông biên soạn):
a) Sự hình thành kỹ năng:
a.1
Kỹ năng:
Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một vấn đề.
Kỹ năng phải dựa trên cơ sở lý thuyết.
a.2
Đặc điểm:
- Mức độ tham gia của ý chí rất cao, phải tập trung chú ý cao.
- Người ta chưa bao quát được toàn bộ hành động mà thường chỉ chú ý
vào một phạm vi hẹp hay các động tác đang tìm.
- Hành động luôn có sự kiểm tra của thò giác.
- Hành động còn có nhiều tác động thừa, tốn nhiều năng lượng thần kinh
và cơ bắp mà năng suất thì không cao.
- Hành động còn chòu ảnh hưởng không có lợi của những kỹ xảo cũ.
a.3
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng:

- Nội dung của bài tập, nhiệm vụ đặt ra được trừu tượng hoá rõ ràng hay
bò che phủ bởi những yếu tố phụ làm lệch hướng tư duy.
- Tâm thế và thói quen.
- Khả năng khái quát nhìn đối tượng một cách toàn thể.
a.4
Sự hình thành kỹ năng:
Thực chất của sự hình thành kỹ năng là hình thành cho học sinh nắm
vững một hệ thống phức tạp các thao tác nhằm làm biến đổi và sáng tỏ những thông
tin chứa đựng trong bài tập, trong nhiệm vụ và đối chiếu chúng với hành động cụ
thể.
Khi hình thành kỹ năng cho học sinh cần chú ý:
- Giúp học sinh biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố đã cho, yếu tố phải
tìm và mối quan hệ giữa chúng.
- Giúp học sinh hình thành một mô hình khái quát để giải quyết các bài
tập, các đối tượng cùng loại.
- Xác lập được mối liên quan giữa bài tập mô hình khái quát và các
kiến thức tương ứng.
b) Sự hình thành kỹ xảo:
b.1
Kỹ xảo: là hành động tự động hóa nhờ luyện tập.


b.2
Đặc điểm:
7
- Kỹ xảo không bao giờ thực hiện đơn độc, tách rời khỏi hành động có ý
thức phức tạp.
- Mức độ tham gia của ý thức ít, thậm chí có khi cảm thấy không có sự
tham gia của ý thức.
- Không nhất thiết theo dõi bằng mắt, mà kiểm tra bằng cảm giác vận

động.
- Động tác thừa, phụ bò loại trừ, những động tác cần thiết ngày càng
chính xác, nhanh và tiết kiệm, hành động tốn ít năng lượng và kết quả.
- Thống nhất giữa tính ổn đònh và tính linh hoạt, có nghóa là kỹ xảo
không nhất thiết gắn liền với một đối tượng hay tình huống nhất đònh. Kỹ xảo có thể
di chuyển dễ dàng tùy theo mục đích và tính chất chung của hành động.
b.3
Điều kiện để hình thành kỹ xảo:
Củng cố là điều kiện hình thành kỹ xảo, nhưng củng cố không phải là
việc làm cơ giới mà là quá trình điều chỉnh, rút kinh nghiệm, hợp lý hoá, tối ưu hoá.
Để hình thành kỹ xảo cần đảm bảo các bước cơ bản sau:
+ Một là, phải làm cho học sinh hiểu biện pháp hành động. Điều quan
trọng là giúp học sinh ý thức được các thủ thuật then chốt từng khâu, từng lúc và tùy
hoàn cảnh.
+ Hai là, luyện tập. Khi luyện tập cần đảm bảo các điều kiện:
 Làm cho học sinh biết chính xác mục đích của luyện tập.
 Thường xuyên kiểm tra, theo dõi.
 Đủ số lần luyện tập.
 Bài tập phải là một hệ thống xác đònh, theo một sự kế tục hợp
lý, có kế hoạch rõ ràng và phức tạp hóa dần.
 Quá trình luyện tập không được ngắt quãng trong một thời gian
dài.
+ Ba là, tự động hóa. Sau khi hành động được mô hình hóa, quá trình
thực hiện được điều chỉnh, sửa đổi, loại bỏ những động tác thừa và lúc này hành
động có sự thay đổi về chất. Hành động này có những tính chất sau:
 Bao quát hơn, bớt dần mục tiêu bộ phận.
 Động tác mang tính chất khái quát, không có động tác thừa.
 Điêu luyện, giảm dần sự tham gia của ý thức, có lúc không cần
sự có mặt của ý thức.
 Tốc độ nhanh, chất lượng cao và duy trì kết quả đều đặn.

 Chuyển vào một khâu của hành động phức tạp và đạt tiêu chuẩn
nhuần nhuyễn cao.
Chính lúc đó kỹ xảo được hình thành, hành động đã được tự động hóa.


• Quan hệ giữa dạy học và sự phát triển trí tuệ (trích dẫn tài liệu Tâm lý học
lứa tuổi và tâm lý học sư phạm do Đỗ Văn Thông biên soạn):
8
Dạy học và phát triển trí tuệ có quan hệ chặt chẽ với nhau (dạy học tạo điều
kiện cho trí tuệ phát triển, phát triển trí tuệ dựa trên cơ sở dạy học).
Trong quá trình dạy học có sự biến đổi thường xuyên vốn kinh nghiệm của học
sinh, số lượng và chất lượng của hệ thống tri thức, các năng lực người dẫn đến những
năng lực trí tuệ của học sinh cũng được phát triển bởi vì:
- Trong quá trình nắm tri thức, học sinh phải xây dựng cho mình những hệ
thống hành động trí tuệ sao cho phù hợp với hệ thống tri thức đó. Khi hệ thống hành
động trí tuệ này được củng cố, khái quát tạo thành những kỹ xảo của hoạt động trí
tuệ giúp cho học sinh có khả năng di chuyển rộng rãi và thành thạo các phương pháp
hoạt động trí tuệ từ đối tượng này sang đối tượng khác để nhận thức và cải tạo chúng
được xem như một trong những điều kiện cơ bản của sự phát triển trí tuệ.
- Ngoài ra, trong quá trình nắm tri thức, những mặt khác của năng lực trí tuệ
như: óc quan sát, trí nhớ, tưởng tượng cũng được phát triển. Do đó, việc dạy học là
một trong những con đường cơ bản để giáo dục và phát triển trí tuệ một cách toàn
diện.
- Việc nắm vững tri thức không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực trí
tuệ, mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ nhân cách con người như: nhu cầu nhận thức,
hứng thú học tập, động cơ học tập, khát vọng tìm tòi, v.v…
Ngược lại, trí tuệ nói riêng và các chức năng tâm lý khác nói chung được phát
triển lại có ảnh hưởng trở lại đến quá trình dạy học, quá trình lónh hội tri thức. Nhờ
quá trình phát triển các năng lực trí tuệ, ở học sinh đã nảy sinh những khả năng mới
giúp các em nắm kiến thức tốt hơn, đảm bảo chất lượng cao của việc học tập.

Trong quá trình dạy học, việc nắm vững tri thức và phát triển trí tuệ tác động
qua lại hết sức chặt chẽ với nhau. Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều
kiện của việc nắm vững tri thức.
Do đó, có thể nói chất lượng, cách thức, phương pháp giảng dạy hiệu quả sẽ
hỗ trợ, góp phần vun đắp, tạo nên sự phát triển trí tuệ, sự lónh hội thành công trong
học tập hạn chế những biểu hiện không tích cực ở người học như: sự nhầm lẫn, hiểu
sai, hiểu chưa đúng…

• Vài nét về Tiếng Anh, Tiếng Pháp :
1. Vai trò: Tiếng Anh và Tiếng Pháp cần cho mọi thế hệ, đó là những ngôn
ngữ phổ biến, những công cụ không thể thiếu được trong hành trang của các bạn trẻ,
những phương tiện giao tiếp quan trọng giữa các dân tộc trên thế giới. Cùng với tin
học, việc học hai ngoại ngữ này trở thành tiêu chuẩn khi tuyển chọn nhân viên trong
các thành phần kinh tế. Đồng thời nó giúp ta có khả năng tự chủ trong giao tiếp, học
hỏi, kinh doanh… góp phần tạo ra nguồn nhân lực trực tiếp tham gia lao động sản
xuất phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.
2. Ý nghóa: thông qua việc học hai ngoại ngữ, chúng ta có điều kiện :
- Tiếp cận những thông tin khoa học-kỹ thuật hiện đại, những sự kiện quốc
tế…
9
- Nâng cao hiểu biết về ngôn ngữ, đất nước, con người và nền văn hoá của
một số nước nói Tiếng Anh, Tiếng Pháp.
- Phát triển trí tuệ, nhân cách và phương pháp học tập hỗ trợ cho các môn
học khác và phát triển năng lực chuyên môn của cá nhân sau này.

• Khái niệm sự nhầm lẫn và sự nhầm lẫn giữa tiếng Anh và tiếng Pháp:
a) Sự nhầm lẫn: là sự sai lệch, không đúng đắn trong tư duy, suy nghó do
không thể phân biệt đối tượng cần chiếm lónh với một hay nhiều đối tượng khác đã
biết do giữa chúng có những điểm tương tự, tương đồng…
b) Sự nhầm lẫn giữa Tiếng Anh và Tiếng Pháp:

Thường bắt nguồn từ sự nắm chưa vững, chưa thể phân biệt rõ ràng những
nét có lúc khác biệt hoàn toàn có lúc lại tương tự, tương đồng giữa hai ngôn ngữ
cùng hệ La Tinh này dẫn đến việc lẫn lộn, áp dụng những quy luật, ngữ pháp… của
ngôn ngữ này vào ngôn ngữ khác gây ra sự sai lệch, không đúng đắn trong việc học
và sử dụng ngoại ngữ.

• Những dạng nhầm lẫn thường gặp giữa Tiếng Anh và Tiếng Pháp:
Do cùng ngữ hệ La Tinh nên giữa hai ngôn ngữ này có những nét giống,
tương tự nhau có thể nhận thấy rất rõ nhưng bên cạnh đó chúng có những đặc trưng
riêng mà nếu không tìm hiểu, phân biệt rõ ràng chúng ta sẽ dễ mắc những sai lầm
có lúc nhỏ nhặt nhưng có lúc lại nghiêm trọng phụ thuộc vào mức độ khác nhau giữa
chúng (khác biệt vài điểm hay khác biệt hoàn toàn…). Ở đây, trong bài nghiên cứu
này, chúng ta sẽ tìm hiểu một số nhầm lẫn phổ biến về các vấn đề sau: cách phát
âm, danh từ, tính từ, động từ, tính từ sở hữu, trạng từ, “c’est” hay “il est”.

Khi lónh hội hai ngôn ngữ này cùng lúc, người học không thể tránh khỏi những
thắc mắc, trăn trở. Sau đây là hai câu hỏi phổ biến cùng lời giải đáp (được chọn lọc
từ quyển Tự học và sử dụng ngoại ngữ của Nguyễn Duy Côn) sẽ giúp ta có thể hiểu
rõ hơn mối liên quan giữa hai ngôn ngữ rất dễ nhầm lẫn này:

• Tại sao Tiếng Anh và Tiếng Pháp lại có nhiều từ viết giống nhau?
Trước hết, chúng ta hãy tìm hiểu sơ lược nguồn gốc của Tiếng Anh và
Tiếng Pháp. Chúng đều thuộc họ các ngôn ngữ Ấn-Âu (Indo-European family). Tuy
nhiên, Tiếng Anh lại thuộc nhánh các ngôn ngữ Giecman (Germanic languages)
gồm các tiếng Bắc Âu, Đức, Hà Lan…, còn Tiếng Pháp lại thuộc nhánh Roman
(Romance languages) gồm các tiếng dẫn xuất từ tiếng La tinh dân gian thời đế chế
La Mã như Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Rumani… Về lòch sử, năm 1066, người
Norman ở Pháp xâm chiếm Anh và đưa Tiếng Pháp vào Anh, nhập với tiếng gốc
Anglo-Saxons (gốc thổ âm Giecman) dần dần tạo thành tiếng Anh. Về đòa lý, nước
Anh chỉ cách nước Pháp bằng eo biển Manche. Vì vậy, quan hệ Anh, Pháp rất gần

10
gũi và hai ngôn ngữ này ảnh hưởng nhau rất nhiều, thậm chí có một bộ phận rất
giống nhau. Đại thể có những điểm tương đồng, dò biệt sau:
- Viết giống hay gần giống Tiếng Anh có nghóa như nhau. Loại này
thuận lợi cho người tự học tiếng nước này khi biết tiếng nước kia.
- Viết giống hay gần giống Tiếng Anh có nghóa như nhau hoặc có nghóa
khác nhau. Loại này khi sử dụng phải cẩn thận.
- Viết giống hay gần giống Tiếng Anh có nghóa khác nhau. Loại này gây
nhiều sự sai sót, nhầm lẫn cho người học.

• Khi đã biết Tiếng Anh, học Tiếng Pháp có nhiều thuận lợi không?
Câu trả lời là có nhiều thuận lợi. Nếu biết Tiếng Anh thì học Tiếng Pháp
không mấy khó khăn. Cái lợi rõ ràng nhất là có thể biết trước được những từ viết
giống nhau hoặc gần giống nhau do chúng cùng họ La Tinh. Hơn nữa, vì những lý do
đòa lý và lòch sử, quan hệ Anh-Pháp rất gần gũi, do đó ngôn ngữ cũng ảnh hưởng lẫn
nhau rất sâu đậm. Tuy nhiên đây cũng là “cái bẫy” khiến nhiều người bò mắc sai
lầm hay nhầm lẫn vì sự không hoàn toàn giống nghóa của một số cặp từ và những
điểm ngữ pháp khác nhau giữa Anh-Pháp.

Ngoài ra, sự vững vàng về chuyên môn, sự linh hoạt trong giảng dạy cũng góp
phần không nhỏ vào chất lượng học tập. Do đó, người giảng dạy cần nắm một số
kinh nghiệm trong việc hướng dẫn học ngoại ngữ như sau:
- Gây cho người học hứng thú và có hiểu biết khái quát ngay từ đầu về thứ
tiếng họ chọn lọc.
- Làm cho người học tự tin là họ có thể học tập tốt.
- Làm cho người học biết rằng muốn học ngoại ngữ thì phải trau dồi Tiếng
Việt.
- Làm cho học viên hiểu được cái khác cơ bản của ngoại ngữ so với Tiếng
Việt.
- Nêu được cái hay của ngoại ngữ đang học và những cái khó nhưng có biện

pháp khắc phục để sinh viên không nản.
- Vạch cho người học một kế hoạch thời gian, tư vấn về tài liệu tối thiểu cần
có, căn cứ vào khả năng tiếp thu ngoại ngữ của họ.

II/
Kết quả khảo sát:

1)
Đặc điểm tình hình trường ĐHAG:
1.1 Tình hình chung
- Ban Giám Hiệu và các phòng ban phối hợp chặt chẽ, hoạt động hiệu quả.
- Trường có quy mô lớp học, giảng đường rộng rãi, đủ tiện nghi phục vụ
hiệu quả cho việc học.
11
- Trường có thư viện điện tử hiện đại hỗ trợ đắc lực cho việc học của sinh
viên.
- Đội ngũ giảng viên đông đảo, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm.
- Ngoài các giờ học chính khoá, các khối, khoa, trường còn tổ chức các
hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh cho sinh viên vui chơi, giải trí…
1.2 Tình hình cụ thể
*
Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến vấn đề nghiên cứu:
- Thuận lợi:
+ Giáo viên giảng dạy Tiếng Pháp có chuyên môn cao, giàu kinh
nghiệm.
+ Tất cả các sinh viên khối ngoại ngữ đều được học Tiếng Pháp trong
chương trình đào tạo (hiện nay là các sinh viên thuộc các lớp 1D1, 1D2, 1D3, 2D,
3D1, 3D2).
+ Nội dung giảng dạy là bộ giáo trình Tiếng Pháp Le Nouveau Sans
Frontières 1 (Le NSF 1) đảm bảo việc học ngôn ngữ cho sinh viên vì có nhiều bài

tập viết, nói, nghe (có kèm băng cassette) và bài tập hệ thống ngữ pháp; đảm bảo
khả năng giao tiếp vì có nhiều hoạt động giúp người học luyện nói đồng thời hiểu
được nền văn hoá Pháp nhờ có nhiều tài liệu minh họa và hình ảnh.
+ Trường có thư viện điện tử, phòng lab giúp sinh viên tìm hiểu thêm,
luyện các kỹ năng nghe, nói… thành thạo.
+ Các tối thứ 3 – 5 – 7 hàng tuần trung tâm ngoại ngữ của trường có
các lớp dạy Tiếng Pháp theo sát chương trình học.
- Khó khăn :
+ Số lượng giáo viên giảng dạy bộ môn Tiếng Pháp còn ít (hai giáo
viên). Do đó, thiếu lực lượng tổ chức các buổi giao lưu, câu lạc bộ nói Tiếng Pháp,
trao đổi kinh nghiệm…
+ Trường chưa có chuyên ngành Tiếng Pháp để đi sâu giảng dạy ngôn
ngữ này.
+ Nhiều sinh viên khối ngoại ngữ (chuyên ngành Anh Văn) còn xem
nhẹ môn Tiếng Pháp vì cho là môn học phụ dẫn tới lơ là, thiếu tập trung…
Từ việc nắm bắt những thuận lợi, khó khăn trên chúng ta sẽ từng bước khắc phục,
chỉnh sửa để nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Pháp cho sinh viên của trường
trong tương lai.





2)
Việc học Tiếng Pháp - những nhầm lẫn thường gặp với Tiếng Anh và các
hướng khắc phục:

12
2.1 Cách phát âm:
2.1.1 Nét tương đồng với Tiếng Anh:

- Từ vựng của cả hai ngôn ngữ đều cấu thành bởi hệ thống 26 chữ cái
thuộc ngữ hệ La tinh : A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U,
V, W, X, Y, Z
- Có những từ giống nhau cả hình thức và ngữ nghóa (important: quan
trọng, football: bóng đá…) hoặc tương tự nhau dẫn tới việc khi tiếp xúc các từ mới
Tiếng Pháp lần đầu, sinh viên chuyên ngành Anh văn vẫn có thể đoán được chính
xác nghóa của chúng (actor (A) / acteur (P): diễn viên, professor (A) / professeur
(P): giáo sư, blue (A) / bleu (P): màu xanh da trời…).
- Tiếng Anh và Tiếng Pháp có nhiều âm tương tự (như âm[∂] trong
recevoir (P) và strawberry(A)…)
2.1.2 Khác:
- Cách phiên âm các kí tự trong bảng chữ cái khác nhau.
Ví dụ : - Tiếng Anh : A [ei], B [bi ] , C [si] …
- Tiếng Pháp : A [a] , B [be], C [se] …
- Mặc dầu có cùng số lượng chữ cái nhưng số lượng âm trong Tiếng
Anh và Tiếng Pháp khác nhau:
Ở Tiếng Anh, có 44 âm chia thành :
 Vowels (nguyên âm) : i: , i,
ª,
∗, e, ∂,:,
C
:,
ỉ,٨,
⎯, ◊
, I
∂,e
I,
ς,
0, Ω, Φ, ϒ, .
 Consonants (phụ âm) : p, b, t, d, , d¦, k, g, f, v, θ, ð,s,z,∫,

¦, m, n, ŋ, h, i, r,w,j.
Ở Tiếng Pháp, có 36 âm chia thành:
 Voyelles (nguyên âm): a,
℘, e,
ε, i,
C,
o, u, y,œ, ø, ∂, ã, , õ,
.

 Semi-voyelles (bán nguyên âm): j
,
ч, w.
 Consonnes (phụ âm): p, t, k, b, d, g, f, v, s, z, ¦, ∫, l, r, m, n, л.
- Trong Tiếng Anh, những phụ âm cuối từ phải phát âm thật chuẩn
(như /t∫/ trong watch [w

t∫]) trong khi trong Tiếng Pháp những phụ âm cuối từ không
được phát âm (như grand [grã]) ngoại trừ c, f, l và q, r. Ví dụ: neuf [n
œ
f], fleur
[fl
œr
]… (tuy nhiên r trong các động từ tận cùng bằng –er không được phát âm. Ví dụ:
marcher [mar∫e]).
- Mỗi từ vựng của Tiếng Anh (khi phiên âm) có một dấu nhấn
(stress) ở một vò trí âm tiết (syllable) nhất đònh. Trong Tiếng Pháp, từ vựng không có
dấu nhấn mà phần lớn trọng âm nằm ở âm tiết cuối.

Ví dụ : demand (A) [di’m
⎯nd] :

yêu cầu nhưng

demander (P) [d(
∂)mãde]:
xin,
thỉnh cầu.

- Có những âm Tiếng Anh không tồn tại trong Tiếng Pháp và ngược
lại, trong khi đó một số âm Tiếng Pháp có chứa một số nguyên âm và phụ âm lại
13
khác với âm Tiếng Anh có chứa cùng nguyên âm và phụ âm (chẳng hạn, không có
âm [h] trong Tiếng Pháp, ch trong Tiếng Pháp giống âm [∫] Tiếng Anh).
Ngoài ra, trong Tiếng Pháp có những phụ âm được phát âm khác đi khi nguyên
âm đi kèm theo sau thay đổi (trích Tiếng Pháp hướng dẫn tự học của nhóm biên
dòch Nhân Văn):
 c khi đứng trước các nguyên âm e, i, y thì phát âm [s] như: ce,
merci…) nhưng khi đứng trước các nguyên âm o, a, u thì phát âm [k] như: café,
compétent.
 g khi đứng trước các nguyên âm e, i, y thì phát âm [¦] như:
garage nhưng khi đứng trước các nguyên âm a, o, u thì phát âm [g] như : garage.
 gn được phát âm [л]như: renseignement.
 ll khi thì được phát âm [j] như: travailler, khi thì phát âm [l]
như: ville.
 qu được phát âm [k] như : que, quelle, musique.
 x khi đứng trước phụ âm thì phát âm [ks] như: excellent nhưng
khi đứng trước nguyên âm thì phát âm [gz] như: examen.
- Trong Tiếng Anh, việc nối phụ âm kết thúc một từ với nguyên
âm bắt đầu từ theo sau có hiện hữu nhưng không bắt buộc và thường xảy ra khi giao
tiếp ở tốc độ nhanh trong ngôn ngữ thường ngày (rapid colloquial speech). Ví dụ: I
like him [laik’im].

Tuy nhiên, trong Tiếng Pháp, trường hợp này gọi là la liaison (nối).
Dưới đây là những trường hợp bắt buộc và những trường hợp hoàn toàn không được
phép (tổng hợp dựa trên sách Grammaire progressive du Français của Maia
Grégoire – Odile Thiévenaz – Elisabeth Franco):

a) Bắt buộc :
- Đại từ nhân xưng + động từ. Ví dụ: Ils aiment

- Động từ + đại từ nhân xưng. Ví dụ: aiment-ils

- Tính từ + danh từ. Ví dụ: vieux arbres

- Trạng từ ngắn + tính từ. Ví dụ: très intelligent

- Sau sans. Ví dụ: Sans avis

- Sau est. Ví dụ: C’est intérressant

b) Hoàn toàn không ghép nối:
- Sau et. Ví dụ: Il est gentil et intelligent
- Trước một h bật hơi như trong Hollande, haricot…
Ví dụ: les harricots, les Hollandais
14
c) Khi nối, các âm sau sẽ thay đổi:
- s ở cuối một từ đổi thành z. Ví dụ: ils achètent

- x trở thành z. Ví dụ: beaux hommes

- d thành t. Ví dụ: un grand ami


- f thành v. Ví dụ: neuf ans

2.1.3 Sự nhầm lẫn :
Do không nắm số lượng và cách đọc các âm của từng ngôn ngữ (có sự
khác biệt rất rõ) dẫn đến việc phát âm sai mà phổ biến nhất, thường gặp nhất là
dùng cách phiên âm Tiếng Anh để phát âm các từ Tiếng Pháp (chiếm số lượng
63,8%) (câu 4).
Ví dụ : apartment (TA) [
∂’p⎯tm∂nt]

Tiếng Pháp có từ appartement, sinh viên phát âm[
∂’p⎯tm∂nt] q
uen thuộc theo
Tiếng Anh thay vì phải đọc [apa
R
t

mã].
2.1.4 Thực trạng và giải pháp khắc phục :
- Thứ nhất, do sinh viên còn dành ít sự đầu tư cũng như chưa có phương
pháp học tích cực môn Tiếng Pháp (35,3% không có tự điển Tiếng Pháp (câu 5), chỉ
19% xem lại bài học ngay ở nhà sau buổi học chính thức còn phần đông còn lại ôn
bài trước ngày có tiết học tới hoặc trước kiểm tra, các kì thi… (câu 33)) nên kết quả
là việc nhầm lẫn xảy ra khá thường xuyên. Từ đây hướng khắc phục hiệu quả cho
sinh viên là:
+ cần xem lại bài ở nhà ngay trong ngày hôm đó vì nếu ôn lại trong
ngày thì những thông tin này sẽ khắc sâu vào tâm trí và ở giờ học chính thức kế tiếp
ta sẽ dễ dàng tiếp thu bài học.
+ cần trang bò thêm các sách, tài liệu về Tiếng Pháp (có liên quan
hoặc mở rộng thêm chương trình học ở lớp) sau đó so sánh với những kiến thức đã có

về Tiếng Anh kết hợp cùng với sựï hỗ trơ,ï giúp đỡ của giáo viên bộ môn để nắm
vững hơn những điểm khác nhau cơ bản Anh-Pháp.
- Thứ hai, qua điều tra cho thấy sinh viên có sự ghi nhớ khá máy móc
cách phát âm một từ Tiếng Pháp (34,3% nhẩm đọc vài lần để nhớ, 30,5% ghi chú
cách phát âm bằng Tiếng Việt (câu 1)) đồng thời 22,8% không hiểu cách phiên âm
của các từ Tiếng Pháp trong tự điển (câu 5) và 31,4% sinh viên đồng ý rằng sẽ nhớ
lâu một từ Tiếng Pháp bằng cách biết đọc từ đó chính xác (câu 2). Do đó, điều cần
thiết đặt ra ở đây là giáo viên bộ môn nên:
 Dạy cho sinh viên cách đọc các kí tự trong bảng chữ cái và cách
phát âm chuẩn các từ vựng Tiếng Pháp nhằm nâng cao dần các kỹ năng (đọc, nói).
15
 Dạy cơ bản hay khá chuyên sâu (nếu có điều kiện) về những kí hiệu
phiên âm của từ (như [ã] là nguyên âm gì? đọc như thế nào? cho ví dụ một số từ có
âm đó…).
Cụ thể hơn, Tiếng Pháp có 36 âm và 26 kí tự. Các nhà ngôn ngữ học, ngữ
âm học đã lập ra BẢNG PHIÊN ÂM MẪU TỰ, do Hội ngữ âm học quốc tế chủ
trương (trích sách Ngữ pháp Tiếng Pháp của Quốc Bình _ Quang Minh biên soạn).
Bảng này cóù đầy đủ các âm, giáo viên có thể căn cứ vào đó dạy cho sinh viên ý
nghóa và cách đọc chính xác chúng để từ đó có thể sinh viên có thể tự hiểu, tự
nghiên cứu, tìm ra cách phát âm của từ vựng thông qua việc tra cứu tự điển, khuyến
khích việc tự học, tạo sự ghi nhớ hiệu quả:

Âm Ví dụ Chữ
Nguyên âm thuộc về
miệng
(voyelles orales)
[a] a ngắn

[


] a dài

[e] e kín



[ε] e mở

[ i] i ngắn hay dài
[
C
] o mở
[o] o kín
[u] ou
[y] u
[œ] eu mở

[ø] eu kín
[∂ ] e câm




lac
moi, moyen, moelle
bas, pâte, paille, douceâtre
froid, poêle
été, chanter, pays, je chantai,
oedème, oenologie, oedipe



sec, mère, même, Nl,peine,
aime, frche, j’aimais, jamais
si, ỵle, cyprès, nf
note, or, bonne, robe, Paul
chose, vôtre, Paule, eau
fou, outil, gỏt, aỏt
rue, mur, mûr, il eut, il a eu
peuple, jeunes,
moeurs, boeuf, oeil
peu, aveu, jẻne, noeud
remis, tu seras, tu chantes



a
oi, oy, oe ( = [wa])
a, â, a(i), (e) â,
oi, oê ( = [wa])
é, er, ay, ai
oe


e, è,ê, ë, ei
ai, , ais
i, ỵ, y, ð
o, au
o, ô, au, eau
ou, ỏ, aỏ
u, û, eu

eu,
oeu, oe(i)
eu, ẻ, oeu
e
Nguyên âm thuộc về
mũi
(voyelles nasales)

[ã] a mũ





an, champ, en, emballé,
paon, taon, faon




an, am, en, em
aon
16

×