Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Giáo án HH lớp 11 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.08 KB, 98 trang )

Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:
- Nắm được định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến
- Các tính chất của phép tịnh tiến.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Xác định được ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép biến hình, phép tịnh
tiến
3. Về thái độ:
- Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
4. Về tư duy
- Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, SGK, thước, compa
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, thước, compa.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ học
3. Bài mới
Hoạt động 1: Củng cố khái niệm phép chiếu vuông góc–phép biến hình
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tiếp cận k/n phép biến hình
G: Yêu cầu hs cùng nhắc lại kiến thức
Trong mp cho điểm M, đường thẳng d. Dựng


hình chiếu vuông góc của M lên d.
H: Phát biểu
G: Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hsố
H: Nhắc lại
G: Trình bày: Nếu ta thay ‘số thực’ bởi ‘điểm
thuộc mp’ ta được khái niệm phép biến hình
trong mp
HĐTP2: Định nghĩa
HĐTP3: Củng cố
PHÉP BIẾN HÌNH
Định nghĩa: (như SGK)

:
( ) '
F Mp Mp
M F M M

=a
, M’
gọi là ảnh của M qua phép biên hình F.
Các ví dụ:
1. Phép chiếu vuông góc ở HĐTP1 là
Trang 1
Ngày Soạn: 24/08/08
Ngày dạy:
Tiết
1
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
G:Nêu một số ví dụ
: Nêu câu hỏi ở VD2

H: Suy nghĩ, trả lời: Không. Vì có vô số điểm
M’.
HĐTP4: Định nghĩa ảnh của một hình qua
phép biến hình
phép biến hình được gọi là phép chiếu
vuông góc lên đường thẳng d.
2. a > 0, M là một điểm trong mp. Gọi
M’ là điểm sao cho MM’ = a. Quy tắc
đặt tương ứng điểm M với M’ ở trên
không phải là phép biến hình.
3. Phép đồng nhất là phép biến hình.
Định nghĩa: (như SGK)
Hoạt động 2: Định nghĩa phép tịnh tiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Định nghĩa phép tịnh tiến
G: Nêu định nghĩa
? Khi
0v =
r r
có nhận xét gì về
v
T
r
H: Khi
0v =
r r
thì
v v
T id=
r r

HĐTP2: Củng cố
G: Hướng dẫn hs xét các ví dụ ở sgk
- Yêu cầu hs thực hiện HĐ1/tr5-sgk.
H: Trao đổi, phát biểu
PHÉP TỊNH TIẾN
1.Định nghĩa (như sgk)
( ) ' '
v
T M M MM v= ⇔ =
r
uuuuur r
Các ví dụ: (SGK)
Hoạt động 3: Tính chất phép tịnh tiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tính chất 1
G: Nêu bài tốn, yêu cầu hs CM
H: Đọc đề, phân tích, CM
- Phát biểu nêu cách CM.
HĐTP2: Tính chất 2
HĐTP3: Củng cố
G:Nêu cách xác định ảnh của đường thẳng d,
của đường tròn (C) qua
v
T
r
H: Suy nghĩ, phát biểu.
2. Tính chất
Bài tốn:
( ) '; ( ) '.
v v

T M M T N N= =
r r

CM:
' 'MN M N=
uuuur uuuuuur
CM:Từ giả thiết suy ra:
' ; 'MM v NN v= =
uuuuur r uuuur r
' ' ' 'M N M M MN NN
v MN v MN
= + +
= − + + =
uuuuuur uuuuuur uuuur uuuur
r uuuur r uuuur
T/c1: (sgk) (TC bảo tồn khoảng cách)
( ) '
' '
( ) '
v
v
T M M
M N MN
T N N
=


⇒ =

=



r
r
uuuuuur uuuur
Suy ra MN = M’N’
T/c2 : (như sgk)
4. Củng cố
- Yêu cầu hs nắm được khái niệm phép biến hình, phép tịnh tiến, các tính chất của phép
tịnh tiến.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- BT 1, 2, 3, 4 – sgk.

PHÉP TỊNH TIẾN – BÀI TẬP
Trang 2
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết
2
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:
- Nắm được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Xác định được véctơ tịnh tiến khi biết một số yếu tố liên quan
- Tìm được toạ độ của ảnh qua phép tịnh tiến
3. Về thái độ:
- Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
4. Về tư duy
- Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích

B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, dự đốn các sai lầm của học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ đầy đủ
- Làm BTVN đày đủ
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến, các tính chất của phép tịnh tiến
3. Bài mới
Hoạt động 1: Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
*Xác lập BTTĐ của phép tịnh tiến.
G: Yêu cầu hs làm btốn sau
H:- Hiểu nhiệm vụ, suy nghĩ và làm trên
giấy
- Phát biểu, trình bày cách giải.
G: Kết luận
H: Nắm và ghi nhớ công thức
3. Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
Bài tốn: Trong mp Oxy, cho
( ; ), ( ; )v a b M x y
r
. Xác định toạ độ điểm M’ là ảnh của M qua
phép
v

T
r
.
Giải:Giả sử M’(x’;y’); Khi đó:
( ) ' '
' '
' '
v
T M M MM v
x x a x x a
y y b y y b
= ⇔ =
− = = +
 
⇔ ⇔
 
− = = +
 
r
r
Biểu thức trên được gọi là biểu thức toạ độ
của phép tịnh tiến theo
v
r

Hoạt độngt 2: Củng cố
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu hs làm BT sau (ghi lên bảng)
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
G: Gọi một số hs trình bày kết quả và lời

giải.
1.Trong mp Oxy cho
( 1;2), (3;5), ( 1;1)v A B− −
r
.Đường thẳng d có PT: x – 2y + 3 = 0
Đường tròn
2 2
( ) : 4 2 4 0C x y x y+ − + − =
Trang 3
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
H: - Trình bày kết quả
- HS khác trình bày ý kiến, NX
G: - Gợi ý câu c,d
- Chính xác hóa lời giải
a. Tìm toạ độ ảnh A’,B’ của A, B qua
v
T
r
b. Tìm toạ độ điểm C:
v
T
r
(C) = A
c. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh
của d qua
v
T
r
d. Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh
của (C) qua

v
T
r
ĐS: a. A’(2;7); B’(-2;3)
b.Hướng dẫn: Giả sử C(x’;y’).
Khi đó:
' 1 3 ' 1 3 4
' 2 5 ' 2 5 3
x x
y y
− = = + =
 

 
+ = = − + =
 
Vậy: C(4;3)
c. Ta có: B(-1;1), E(1;2) ∈ d.
Khi đó ảnh B’, E’ của B, E có toạ độ B’(-2;
3), E’(0;4). Đường thẳng d’ ảnh của d qua
v
T
r

đi qua B’; E’ có phương trình là: x – 2y +8 =
0
d. (C) được viết lại:
2 2
( 2) ( 1) 9x y− + + =
(C) có tâm I(2;-1) và bán kính R = 3

( ) ' '(1;1)
v
T I I I= ⇔
r
Vậy PT (C’) là:
2 2
( 1) ( 1) 9x y− + − =
4. Củng cố bài
- Yêu cầu hs nắm được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
- Nắm được các dạng bài tập tìm ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn qua PTT
5. Hướng dẫn học ở nhà
BT còn lại SGK
Trang 4
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản


PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa phép đối xứng trục.
- Khái niệm trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng
- Các tính chất của phép đối xứng trục
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Xác định được ảnh của một hình qua phép đối xứng trục.
- Xác định được trục đối xứng của một hình.
3. Về thái độ:
- Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
4. Về tư duy
- Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích

B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, compa.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ đầy đủ
- Sgk, thước, compa.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ dạy.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa phép đối xứng trục
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Định nghĩa
G: Trình bày định nghĩa
H: Theo dõi, chú ý, ghi nhớ.
G: Giới thiệu một số hình ảnh thực tế có
liên quan đến trục đối xứng.
HĐTP2: Củng cố
G:Yêu cầu hs làm các ví dụ sau (ghi lên
bảng)
1. Định nghĩa (như sgk)
- Nếu hình (H’) là ảnh của hình (H) qua Đ
d
, thì
ta nói (H) đối xứng với (H’), hay (H) và (H’)
đối xứng với nhau qua d.


d
M'
M
Ví dụ:
1. Cho hình thoi ABCD. Tìm ảnh của các
Trang 5
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết
3
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ. điểm A, B, C, D qua trục AC
2. Gọi M
0
là hình chiếu vuông góc của M
lên đt d. Khi đó:
M’= Đ
d
(M)
0 0
'M M M M⇔ = −
uuuuuur uuuuuur
3. M’= Đ
d
(M) ⇔ M= Đ
d
(M’)
Hoạt động 2: Xác lập biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua các trục toạ độ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu

HĐTP1: Xác lập biểu thức toạ độ của phép
đối xứng qua trục Ox.
G: Hướng dẫn hs tìm mối quan hệ giữa toạ
độ của M, M’. (đặt câu hỏi)
H: Trả lời câu hỏi.
Mối quan hệ
'
'
x x
y y
=


= −

HĐTP2: Xác lập biểu thức toạ độ của phép
đối xứng qua trục Oy.
(Tương tự với HĐTP1)
HĐTP3: Củng cố
G: Yêu cầu hs làm nhanh BT sau:
H:Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
G: Gọi hs đọc nhanh kết quả.
2. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng
trục.
a. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng
trục Ox
Chọn hệ trục Oxy sao cho trục Ox trùng
với đường thẳng d. Với mỗi M(x; y),
M’= Đ
d

(M), M’(x’;y’).Khi đó biểu thức :
'
'
x x
y y
=


= −

được gọi là BTTĐ của phép Đ
Ox
b. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng
trục Oy
Chọn hệ trục Oxy sao cho trục Oy trùng
với đường thẳng d. Với mỗi M(x; y),
M’= Đ
d
(M), M’(x’;y’).Khi đó biểu thức :
'
'
x x
y y
= −


=

được gọi là BTTĐ của phép Đ
Oy

Ví dụ:
Tìm ảnh của A(1;2), B(5;0) qua Đ
Oy
.
ĐS: Ảnh: A’(-1;2), B’(-5;0)
Hoạt động 3: Tính chất của phép đối xứng trục
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tính chất 1
HĐTP2: Tính chất 2
G: Hướng dẫn hs tìm hiểu các tính chất
H: Theo dõi, chú ý, ghi nhớ.
3. Tính chất
a. Tính chất 1. (như sgk)
b. Tính chất 2. (như sgk)
Hoạt động 4: Trục đối xứng của một hình
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
G: Yêu cầu hs thực hiện VD
4. Trục đối xứng của một hình
Định nghĩa (như sgk)
Trang 6
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
Hãy tìm ảnh của hình chữ nhật ABCD qua
phép đối xứng trục d (là đường thẳng đi qua
TĐ của AD, BC)
H: Hiểu nhiệm vụ. Suy nghĩ, phát biểu
Trả lời: Là hình chữ nhật DCBA.
G:NX. Phép đối xứng trục d biến hcn ABCD
thành chính nó. Đường thẳng d được gọi là
trục đối xứng của hcn ABCD.

HĐTP2: Định nghĩa
G: -yêu cầu hs rút ra định nghĩa
H: Phát biểu định nghĩa.
HĐTP3: Củng cố
G: Yêu cầu HS xác định trục đối xứng của
hình vuông, hình tròn, hình lục giác đều,
hình bình hành.
H: Thực hiện nhiệm vụ.
Ví dụ
Xác định trục đối xứng của hình vuông,
hình tròn, hình lục giác đều, hình bình
hành.
Không có TĐX vô số TĐX
4. Củng cố bài
- Yêu cầu HS nắm vững khái niệm phép đối xứng trục, các tính chất, khái niệm trục đối
xứng của một hình, biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- BT còn lại SGK
- BT thêm: Cho đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0, điểm M( 2 ; -1). Tìm ảnh của M qua
phép đối xứng trục d.
Trang 7
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa phép đối xứng tâm.
- Khái niệm tâm đối xứng của một hình.
- Các tính chất của phép đối xứng tâm
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm O(0;0)
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

- Xác định được ảnh của một hình qua phép đối xứng tâm.
- Xác định được tâm đối xứng của một hình.
3. Về thái độ:
- Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
4. Về tư duy
- Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, compa.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ đầy đủ
- Sgk, thước, compa.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho đt d: x – 2y +1 = 0. Xác định phương trình đường thẳng ảnh của d qua Đ
Oy
.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa phép đối xứng tâm
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
G: Nêu vấn đề: Cho I, M. Vẽ M’ sao cho I là
trung điểm của MM’.
H: Một em lên bảng vẽ.
G: Phép biến hình biến điểm M thành M’
sao cho I là TĐ của MM’được gọi là phép

đối xứng tâm I.
HĐTP2: Định nghĩa
HĐTP3: Củng cố
G: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi
1.Định nghĩa
Định nghĩa (như sgk)
M’= Đ
I
(M)
'IM IM⇔ = −
uuur uuuur
VD:
1.Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép
đối xứng tâm I.
Trang 8
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết
4
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
Tiết
4
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
G:Y/c hs CM: M’ =Đ
I
(M)M= Đ
I
(M’)
H: CM: M’ = Đ

I
(M)  M = Đ
I
(M’)
2. M’ = Đ
I
(M)  M = Đ
I
(M’)
3. Cho hình bình hành ABCD. O là giai điểm
của AC và BD. Đường thẳng qua O cắt AB
tai E và CD tại F, Chỉ ra các cặp điểm đối
xứng nhau qua tâm O
Hoạt động 2: Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
G: Trình bày
(1; 2) '(?;?)
O
D
A A− →
H:
(1; 2) '( 1;2)
O
D
A A− → −
2. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua
gốc toạ độ
Cho M(x;y), M’ = Đ
O
(M), M’(x’;y’).Khi đó

biểu thức
'
'
x x
y y
= −


= −

được gọi là BTTĐ của
phép đối xứng qua gốc tọa độ O.
VD:
(1; 2) '( 1;2)
O
D
A A− → −

Hoạt động 3: Tính chất của phép đối xứng tâm
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tính chất 1
G: Yêu cầu hs CM
Đ
I
(M) = M’, Đ
I
(N) = N’. CM:
' 'M N MN=
uuuuuur uuuur
H: CM: Do

'; 'IM IM IN IN= − = −
uuur uuuur uur uuur
nên
' ' ' 'M N IN IM IN IM MN= − = − + = −
uuuuuur uuur uuuur uur uuur uuuur
HĐTP2: Tính chất 2
G: Yêu cầu hs xác định được ảnh của một
đường thẳng, đường tròn qua phép đối xứng
tâm.
3. Tính chất
Tính chất 1: (như sgk)

Tính chất 2: (như sgk)
Hoạt động 4: Tâm đối xứng của một hình
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tiếp cận khái niệm 4. Tâm đối xứng của một hình
Trang 9
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
Yêu cầu hs xác đinh ảnh của hình bình hành
ABCD qua Đ
I
(I là tâm của hình bình hành)
H: ABCD
I
D
→
CDBA
G: Lúc này I được gọi là tâm đối xứng của
hình bình hành ABCD
- Yêu cầu hs phát biểu định nghĩa tâm đối

xứng của một hình
HĐTP2: Định nghĩa
HĐTP3: Củng cố
Định nghĩa (như sgk)
VD:
- HĐ5/sgk
- Một số hình có tâm đối xứng
-
4.Củng cố
- Trong các tam giác: tam giác đều, hình bình hành, ngũ giác đều, lục giác đều, hình
nào có tâm đối xứng
- Tìm một số hình có vô số tâm đối xứng
5. Hướng dẫn học ở nhà
- BT1 /sgk
- Thêm:
Trong mặt phẳng Oxy, cho I(1;2) và đường tròn (C) có PT: x
2
+ y
2
– 2x + 4y - 4=0
Viết PT đường tròn (C’) ảnh của (C) qua Đ
I
.
Trang 10
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản

PHÉP QUAY
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa phép quay.

- Các tính chất của phép quay.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Xác định được ảnh của một hình qua phép quay.
- Xác định được tâm đối xứng của một hình.
3. Về thái độ:
- Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
4. Về tư duy
- Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, compa.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ đầy đủ
- Sgk, thước, compa.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ học
3. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa phép quay
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
G: Yêu cầu hs cùng thực hiện nhiệm vụ sau:
Cho điểm O và điểm M. Xác định điểm M’
sao cho OM = OM’ và góc lượng giác
(OM,OM’) bằng:


1/ 2/
2 4
π π

H: Thực hiện nhiệm vụ
GV trình bày: Ta nói phép quay tâm O góc
2 4
π π
 

 ÷
 
biến điểm M thành điểm M’.
HĐTP2: Định nghĩa
HĐTP3: Củng cố
G: Yêu cầu hs làm HĐ 1/sgk
1. Định nghĩa (như sgk)
VD: Xác định ảnh của tam giác OAB qua
phép quay Q
(O;-90
0
)
- HĐ1/sgk
Trang 11
Ngày Soạn: 14/9/08
Ngày dạy:
Tiết
5
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
- Lưu ý các nhận xét/ sgk

- Yêu cầu hs tiến hành thực hiện hoạt
động 2/sgk
- HĐ2/sgk
ĐS:
( ;2 )O k
Q
π
là phép đồng nhất

( ;(2 1) )O k
Q
π
+
là phép đối xứng tâm O
- HĐ3/sgk
ĐS: Kim giờ: -90
0
Kim phút: - 3.360
0
= 1080
0
Hoạt động 2: Các tính chất
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tính chất 1
GV dẫn dắt: Khi người lái xe quay tay lái 1
góc nào đó thì 2 điểm A, B trên tay lái cũng
quay theo. Tuy vị trí A, B thay đổi nhưng
khoảng cách giữa chúng không thay đổi.
HĐTP2: Tính chất 2
G: Yêu cầu hs xác định được ảnh của một

đường thẳng , đoạn thẳng, đường tròn, tam
giác…qua
( ; )o
Q
α
- Trường hợp d’ là ảnh của d qua
( ; )o
Q
α
, hãy
rút ra nhận xét về góc giữa hai đường thẳng
d và d’.
H: Hiểu nhiệm vụ
HĐTP3: Củng cố
G: Hướng dẫn hs tìm hiểu một số VD để
hiểu thêm các tính chất của phép quay.
2. Các tính chất
Tính chất 1 (như sgk)
( ; )
: '
'
' '
o
Q A A
B B
A B AB
α
⇒ =
a
a

Tính chất 2: (như sgk)
VD:
1. Cho tam giác ABC, điểm O. Xác định
ảnh của tam giác đó qua phép quay
0
( ;60 )o
Q
2. Cho hình vuông ABCD tâm O
a)Tìm ảnh của C qua
0
( ;90 )A
Q
b)Tìm ảnh của đường thắng BC qua
0
( ;90 )o
Q

ĐS: b) CD
4. Củng cố bài
- Yêu cầu HS nắm được khái niệm phép quay, các tính chất của phép quay.
- Xác định được ảnh của môt hình qua phép quay.
5. Hướng dẫn học ở nhà
BT 2/sgk
Trang 12
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản

KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ
HAI HÌNH BẰNG NHAU
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:

- Khái niệm phép dời hình
- Các tính chất của phép dời hình.
- Khái niệm hai hình bằng nhau.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Xác định được ảnh của một hình qua phép dời hình.
- Biết cách chứng minh hai hình bằng nhau.
3. Về thái độ:
- Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
4. Về tư duy
- Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, compa, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ đầy đủ
- Sgk, thước, compa, giấy rôki.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất chung của các phép biến hình đã học.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khái niệm phép dời hình.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Định nghĩa
G: Các phép biến hình đã học đều có chung
đặc điểm là không làm thay đổi khoảng cách
giữa hai điểm bất kì được gọi là phép dời

hình.
H: Đọc và phát biểu định nghĩa.
HĐTP2: NXét.
G: Hướng HS rút ra NX trong sgk.

( ; )
: ' '
: ' ' " "
v
O
T AB A B
Q A B A B
α


r
Hãy so sánh AB và A”B”.
H: AB = A”B”
1. Định nghĩa (như sgk)
NX: Phép dời hình
: '
' '
'
F M M
MN M N
N N

⇒ =



a
a
Nhận xét:
1.Các phép biến hình: phép đồng nhất, phép
tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng
tâm, phép quay là phép dời hình
2.Phép biến hình có được khi thực hiện liên
tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời
Trang 13
Ngày Soạn: 14/9/08
Ngày dạy:
Tiết
6
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
HĐTP3: Củng cố.
G: - Yêu cầu HS thực hiện HĐ1/sgk
- Hướng dẫn HS tìm hiểu VD2/sgk
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
hình.
Hoạt động 2: Tính chất của phép dời hình.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tính chất
G: Yêu cầu HS đọc tính chất trong sgk.
H: Đọc và ghi nhớ.
G: Hướng dẫn hs chứng minh tính chất 1
(HĐ2/sgk) và HĐ 3/sgk
H: Hiểu nhiệm vụ.
: ' ' '
' ' '
' ' '

F A A AB A B
B B AC A C
C C BC B C
=
 
 
⇒ =
 
 
=
 
a
a
a
G:?:Nếu phép dời hình F

: '
'
F A A
B B



a
a
và M là TĐ của AB
thì M’ = F(M) là TĐ của A’B’.
H: Dựa và kết quả trên.
HĐTP2: Chú ý
G: Cho HS đọc các chú ý

HĐTP3: Củng cố tính chất (vận dụng vào
BT)
G: Yêu cầu hs thực hiện 2 VD đã nêu.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
2. Tính chất
(như sgk)
CM:
T/c1: Phép dời hình F:
: ' ' '
' ' '
' ' '
F A A AB A B
B B AC A C
C C BC B C
=
 
 
⇒ =
 
 
=
 
a
a
a
Do B nằm giữa A, C nên AB + BC = AC
Suy ra: A’B’ + B’C’ = A’C’.
* Chú ý: (như sgk)
VD1: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O.
Tìm ảnh của tam giác OEF qua p.d.h có

được bằng cách thực hiện liên tiếp
0
( ; 60 )
,
OB
O
Q T

uuur
Kq: ∆ BOC.
VD2:HĐ4/sgk
EB IH
IH EB
T
D
T
D
AEF EBH FCH
AEF DFI FCH
∆ →∆ →∆
∆ →∆ →∆
uuur
uuur
Hoạt động 3: Khái niệm hai hình bằng nhau.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Dẫn dắt khái niệm
G: Hình ảnh hai con gà trong sgk bằng nhau.
Người ta CM được có một phép dời hình
biến hình này thành hình kia.
H: Theo dõi và rút ra định nghĩa.

HĐTP2: Củng cố.
- Xét VD4/sgk.
G: Chỉ ra các phép dời hình biến ABCD
thành A”B”C”D”. Từ đó KL mối liên hệ
giữa hai hình này.
H: Theo dõi hướng dẫn sgk.
3. Hai hình bằng nhau.
Định nghĩa: Hai hình được gọi là bằng nhau
nếu có một phép dời hình biến hình này
thành hình kia.
VD:
-Xét VD4/sgk
- HĐ5/sgk
I
D
AEIB CFID→
Trang 14
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
- HĐ5/sgk.
G: Yêu cầu hs thực hiện HĐ5/sgk
H:
I
D
AEIB CFID→
. Nên hai hình AEIB và
CFID bằng nhau.
G: Phương pháp CM hai hình bằng nhau?
H: Chỉ ra một p.d.h biến hình này thành hình
kia.
4. Củng cố

- Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm p.d.h và hai hình bằng nhau. Các tính chất của phép dời
hình.
- Nắm vững khái niệm, tính chất các phép dời hình đã học.
- Phương pháp CM hai hình bằng nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
BT 1, 2, 3 / sgk.
Trang 15
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản

PHÉP VỊ TỰ
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:
- Khái niệm, tính chất của phép vị tự
- Tâm vị tự của hai đường tròn.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Xác định được ảnh của một hình qua phép vị tự tâm tâm O tỉ số k.
- Biết cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn.
3. Về thái độ:
- Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
4. Về tư duy
- Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, compa.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ đầy đủ
- Sgk, thước, compa.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tiếp cận định nghĩa
G: Yêu cầu HS thực hiện công việc sau:
Cho điểm O, M. Dựng M’ sao cho

/ ' 2
/ ' 2
a OM OM
b OM OM
=
= −
uuuuur uuuur
uuuuur uuuur
H: Dựng vào giấy nháp.
G: Kết luận: Phép biến hình biến mỗi điểm
M thành điểm M’ như trên được gọi là phép
vị tự tâm O tỉ số 2 (-2)
HĐTP2: Định nghĩa
G: Hướng hs đọc và nhớ định nghĩa
H: Đọc và ghi nhớ định nghĩa.
HĐTP3: Củng cố khái niệm.
1. Định nghĩa (như sgk)
- Ví dụ:
1.

( ;2)
' ' '
O
V
ABC A B C∆ →∆

2. Hoạt động 1/sgk:
1
( ; )
2
A
V
Trang 16
Ngày Soạn: 14/9/08
Ngày dạy:
Tiết
4
Ngày Soạn: 14/9/08
Ngày dạy:
Tiết
7
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
G: Hướng hs tìm hiểu các ví dụ trong sgk,
HĐ1.
H: HIểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Hướng HS hiểu các nhận xét trong sgk.
H: NHận xét.

Nhận xét:
1.Phép vtự biến tâm vị tự thành chính nó.

2/
( ;1)O
V
: phép đồng nhất.
3/
( ; 1)O O
V D

=
4/
( ; ) 1
( ; )
' ( ) ( ')
O k
O
k
M V M M V M= ⇔ =
Hoạt động 2: Các tính chất
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Tính chất 1
G: Yêu cầu hs nhận xét 2 vectơ
' ',M N MN
uuuuuur uuuur

và độ dài hai vectơ đó.
H: Nhận xét.
G: Hướng dẫn hs chứng minh.
H: Khai thác giả thiết để cm.
G: Hướng dẫn HS tìm hiểu một số VD.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.

HĐTP2: Tính chất 2
G: Yêu cầu HS đọc tc2
H: Đọc và ghi nhớ.
G: Yêu cầu hs thực hiện HĐ4/sgk
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Nhận xét gì về vị trí các điểm tạo ảnh,
tâm vị tự, điểm ảnh.
H: Thẳng hàng.
2. Tính chất
a. Tính chất 1 (như sgk)
( ; )
: '
' '
'
' ' | |
O k
V M M
M N kMN
N N
M N k MN

⇒ =


⇒ =
uuuuuur uuuur
a
a
Chứng minh: Ta có:
( )

' , '
' ' ' '
OM kOM ON kON
M N ON OM kON kOM
k ON OM kMN
= =
⇒ = − = −
= − =
uuuuur uuuur uuuur uuur
uuuuuur uuuur uuuuur uuur uuuur
uuur uuuur uuuur
VD: Gọi A’,B’,C’ lần lượt là ảnh của A, B,
C qua
( ; )O k
V
. CMR:
' ' ' 'AB tAC A B tA C= ⇔ =
uuur uuur uuuuur uuuuur
CM: Ta có:
' ' , ' '
1 1
' ' ' '
' ' ' '
A B k AB A C k AC
AB t AC A B t A C
k k
A B t A C
= =
⇒ = ⇔ =
⇔ =

uuuuur uuur uuuuur uuur
uuur uuur uuuuur uuuuur
uuuuur uuuuur
NX: Nếu B nằm giữa A và C thí B’ cũng
nằm giữa A’ và C’.
b. Tính chất 2. (như sgk)
VD: -HĐ4/sgk
ĐS:
1
( ; )
2
G
V

- Vẽ ảnh của đường tròn (I;R) qua
( ; 2)O
V

Hoạt động 3: Tâm vị tự của hai đường tròn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
Trang 17
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
HĐTP1: Định lí
G: Phát biểu định lí.
HĐTP2: Cách tím tâm vị tự của 2 đường
tròn.
G: Lưu ý: các điểm tạo ảnh, tâm vị tự, điểm
ảnh luôn nằm trên một đường thẳng.
H: suy nghĩ cách tìm tâm vị tự.
G: Hướng dẫn:

Nếu M’ là ảnh của M qua phép vị tự (
( )M I∈
) thì IM//I’M’.
H: Theo dõi cách làm.
HĐTP3: Củng cố
Cho (O; 2R) và (O’;R) nằm ngồi nhau. Tìm
phép vị tự biến (O’;R) thành (O;2R).
G: Yêu cầu hs làm.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
ĐS:
( ;2) ( '; 2)
,
I I
V V

3. Tâm vị tự của hai đường tròn.
Định lí: (như sgk)
Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn.
Cho 2 đường tròn: (I;R) và (I’;R’).
a. Trường hợp I

I’
'
( ; )
R
I
R
V
hoặc
'

( ; )
R
I
R
V

biến (I;R) thành (I’;R’).
b. Trường hợp I khác I’, R khác R’.
Lấy
( )M I∈
, dựng đt qua I’ song song với
IM, cắt (I’) tai 2 điểm M’
1
và M’
2
.
+ MM’
1
cắt II’ tại O
1
.
+ MM’
2
cắt II’ tại O
2
.
KL:
1
'
( ; )

R
O
R
V

2
'
( ; )
R
O
R
V

biến (I;R) thành
(I’;R’). O
1
là tâm vị tự ngồi, O
2
là tâm vị tự
trong của hai đường tròn trên.
c. Trường hợp I khác I’ và R=R’
NX: MM’//II’ nên chỉ có
( ; 1)O
V

biến (I;R)
thành (I’;R’). Đó là Đ
O
.
4. Củng cố bài

- Yêu cầu hs nắm vững định nghĩa phép vị tự, các tính chất, cách tìm tâm vị tự của 2
đường tròn.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- BT 1, 2, 3 / sgk.
- Nghiên cứu bài phép đồng dạng.
Trang 18
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản

PHÉP ĐỒNG DẠNG
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:
- Khái niệm, tính chất của phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
- Khái niệm hai hình đồng dạng
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Xác định được ảnh của một hình qua phép đồng dạng tỉ số k.
- Biết cách vận dụng phép đồng dạng vào giải BT.
3. Về thái độ:
- Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới
4. Về tư duy
- Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, compa.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ đầy đủ
- Sgk, thước, compa.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Khái niệm, tính chất của phép vị tự. Xác định tâm vị tự của 2 đường tròn

3. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1: Định nghĩa
G: ? k = 1, có nhận xét gì về phép đồng dạng
H: Phép đồng dạng là phép dời hình.
G: Yêu cầu HS CM
( ; )O k
V
là phép đồng dạng
tỉ số |k|
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
1. Định nghĩa (như sgk)
Nhận xét:
a.
( ; )O k
V
là phép đồng dạng tỉ số |k|
b. Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ
số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép
đồng dạng tỉ số pk.
Trang 19
Ngày Soạn: 10/10/08
Ngày dạy:
Tiết
8

Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
( ; )
: '
' '
'
' ' | |
O k
V M M
M N kMN
N N
M N k MN

⇒ =


⇒ =
uuuuuur uuuur
a
a
G: CM nhận xét b
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
Phép đồng dạng tỉ số k: M’N’= kMN
Phép đồng dạng tỉ số p: M”N” = pM’N’
Suy ra: M”N”=pkMN
G: Yêu cầu HS làm VD sau
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ
HĐTP2: Tính chất.
G: Hướng hs đọc và nhớ tính chất.
H: Ghi nhớ.
Vd: 1. (I) ⇒ (I’)⇒ (I”)

2. Xác định ảnh của điểm A(1;-2) qua phép
đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên
tiếp phép Đ
O
và phép vị tự tâm O tỉ số -2.
ĐS: (2; -4)
2. Tính chất (như SGK)
Chú ý: (như sgk)
Hoạt động 2: Hai hình đồng dạng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
G: ĐỊnh nghĩa
H: Ghi nhớ
G: Yêu cầu HS làm BT sau:
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
- Phát biểu.
G: Chính xác hố lời giải.
3. Hai hình đồng dạng
Định nghĩa (như SGK)
VD1: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I.
Gọi H, J, L lần lượt là trung điểm của AD,
BC, IC và KC. CM hai hình JLKI và IHAB
đồng dạng với nhau.

( ;2)C
IM
V
D
JLKI IKBA IHAB→ →
Suy ra hai hình đã cho bằng nhau.
VD2: Hai đường tròn, hai hình vuông, hai

hình chữ nhật có đồng dạng với nhau không?
ĐS: Hai hình tròn, hình vuông đồng dạng
với nhau. Hai hình chữ nhật không đồng
dạng.
4. Củng cố bài
Yêu cầu HS nắm vững khái niệm phép đồng dạng, các tính chất, khái niệm hai hình đồng
dạng.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
BT 2, 3, 4 – SGK
Trang 20
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:
- Các phép dời hình đã học, phép vị tự, phép đồng dạng. Tính chất của chúng.
- Khái niệm hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng, tâm đối xứng, trục đối xứng của một
hình.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Xác định được ảnh của một hình qua phép đồng dạng tỉ số k.
- Biết cách vận dụng phép đồng dạng vào giải BT.
- Biết cách chứng minh hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng.
3. Về thái độ:
- Tích cực, nghiêm túc.
4. Về tư duy
- Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, compa.
- Dự đốn các sai lầm của HS.

2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ đầy đủ, xem lại tồn bộ kiến thức của chương.
- Sgk, thước, compa.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức đã học.

Hoạt động 2: Củng cố bằng BT trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
Trang 21
Ngày Soạn: 19/10/08
Ngày dạy:
Tiết
9
P.ĐNHẤT P.TTIẾN P.ĐXTÂM P.ĐXTR
P.VỊ TỰ
P.DỜI HÌNH
P.BIẾN HÌNH
P.ĐỒNG DẠNG
P.QUAY
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
G: Gọi HS đứng tại chổ trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm, có giải thích.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.

TRẮC NGHIỆM
1.A 2. B 3. C 4. C 5. A
6. B 7. B 8. C 9. C 10.D
Hoạt động 3: Tìm ảnh của một điểm, đường thẳng qua phép dời hình.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS phát biểu trình bày cách giải.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Chính xác hố lời giải.
BT2 – SGK
a. 3x + y – 6 = 0
b. 3x – y – 1 = 0
c. 3x + y -1 = 0
d. x – 3y -1 = 0
4. Củng cố bài
- Yêu cầu HS xem lại tồn bộ kiến thức của chương.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- BT 3, 4, 5 – BT ôn tập chương.
Trang 22
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:
- Các phép dời hình đã học, phép vị tự, phép đồng dạng. Tính chất của chúng.
- Khái niệm hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng, tâm đối xứng, trục đối xứng của một
hình.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Xác định được ảnh của một hình qua phép đồng dạng tỉ số k.
- Biết cách vận dụng phép đồng dạng vào giải BT.
- Biết cách chứng minh hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng.

3. Về thái độ:
- Tích cực, nghiêm túc.
4. Về tư duy
- Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước, compa.
- Dự đốn các sai lầm của HS.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ đầy đủ, xem lại tồn bộ kiến thức của chương.
- Sgk, thước, compa.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm ảnh của đường tròn qua phép đồng dạng tỉ số k. (hình học đại sô)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS đọc đề, chuẩn bị lời giải.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Gợi ý:
+ Xác định tâm, bán kính của (C).
+ Xác định tâm, bán kính của (C
1
), ảnh
của (C) qua V
(O;3)

.
+ Xác định tâm, bán kính của (C
2
), ảnh
của (C
1
) qua
v
T
r
.
H: (C) có tâm I(1; -3), R = 2
(C
1
) có tâm I(3; -9), R = 6.
(C
2
) có tâm I(4; -7), R = 6.
Bài 1:
Cho đường tròn (C) có PT:
( )
( ;3)
2 2
1 2
2 6 6 0
( ) ( ) ( ), 1;2
O
v
V
T

x y x y
C C C v
+ − + + =
→ →
r
r
Viết PT đường tròn (C
2
).
Bài giải:
+) (C) có tâm I(1;-3), bán kính R = 2
+) (C
1
) có tâm I
1
là ảnh của I qua V
(O;3)
nên
I
1
(3;-9) và có bán kính R
1
= 3R = 6
+) (C
2
) có tâm I
2
là ảnh của I
1
qua

v
T
r

( )
1;2v
r

nên I
2
(4; -7) và có bán kính R
2
=R
1
= 6.
Trang 23
Ngày Soạn: 24/10/08
Ngày dạy:
Tiết
10
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản
Vậy Pt của đường tròn (C
2
) là:
( ) ( )
2 2
4 7 36x y− + + =

Hoạt động 2: Tìm ảnh của một hình (hình học thuần tuý)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu

G: Vẽ hình, yêu cầu HS tìm ảnh của tam
giác AEO qua Đ
IJ
và phép V
(B;2)
.
H: Suy nghĩ, phát biểu.
G: Chính xác hố kết quả.
Bài tập 2: (BT5-sgk)
( ;2)
IJ
B
V
D
AEO BFO BCD∆ →∆ →∆
Hoạt động 3: Tìm quỹ tích của một điểm
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, phân tích mối
quan hệ đã cho giữa các yếu tố.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: MABM’ là hình bình hành ⇔ ?
H:
( )
' '
AB
MM AB M T M⇔ = ⇔ =
uuur
uuuuur uuur
H: Theo dõi gợi ý và trình bày của giáo viên.
G: Chính xác hố lời giải.

Bài tập 3: (BT7-sgk)
MABM’ là hình bình hành
( )
' '
AB
MM AB M T M⇔ = ⇔ =
uuur
uuuuur uuur
Do M di chuyển trên đường tròn (O) nên M’
di chuyển trên đường tròn (O’) ảnh của (O)
qua phép tịnh tiến theo
v
r
4. Củng cố bài
- Cách xác định ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép đồng dạng tỉ số k.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- BT còn lại SGK
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Trang 24
Giáo án môn hình học - lớp11 – Ban cơ bản

KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được
1. Về kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương: định nghĩa, tính chất các phép dời hình,
phép đồng dạng. Khái niệm hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng.
2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
- Tìm ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn…qua phép đồng dạng.
- Chứng minh hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng.
- Vận dụng các phép dời hình để chứng minh một số bài tập.

3. Về thái độ
- Nghiêm túc, tự giác.
4. Về tư duy
- Hiểu và vận dụng linh hoạt.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Xem lại các kiến thức trọng tâm trong chương.
- Học bài cũ và làm BT đầy đủ.
- Giấy nháp, bút, thước,…
C. Phương pháp kiểm tra
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận trên giấy.
D. Tiến trình kiểm tra.
1.Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số.
- Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra.
E. Đề kiểm tra. ( đề kèm theo)
F. Đáp án và thang điểm (kèm theo).
Trang 25
Ngày Soạn: 29/10/08
Ngày dạy:
Tiết
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×