Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

sinh lý thần kinh cấp cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.57 KB, 30 trang )

NGUYỄN VĂN VI
PHAN VĂN HIẾU
HOÀNG TẤN LINH
THÁI THỊ CẨM TRÚC
NGUYỄN NGỌC LAM
NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG
ỨC CHẾ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
 Hoạt động thần kinh bao gồm hai
quá trình đối lập và thống nhất nhau:
+ Quá trình hưng phấn gây ra phản
xạ.
+ Quá trình ức chế kìm hãm phản xạ.
 Hoạt động bình thường của vỏ não
được thực hiện nhờ sự tác động qua
lại giữa hưng phấn và ức chế.
- Dựa vào điều kiện sản sinh ra ức chế
trong vỏ não, Pavlov đã chia ức chế
thành hai loại:
Ức chế ngoài (ức chế không
điều kiện)
Ức chế trong (ức chế có điều
kiện)
Ức chế ngoài có các đặc điểm sau:
+ Ức chế ngoài có tính bẩm sinh.
+ Ức chế ngoài đặc trưng cho tất
cả các bộ phận của hệ thần kinh
trung ương.
+ Ức chế ngoài xuất hiện không
cần có bất kỳ sự luyện tập nào
trước.
1. ỨC CHẾ NGOÀI


1.1. Đặc điểm của ức chế ngoài
Ức chế ngoài được chia làm hai loại:
a. Ức chế ngoại lai
b. Ức chế ngoại hạn.
1.2. Phân loại ức chế ngoài:
a. Ức chế ngoại lai
Ức chế ngoại lai là loại ức
chế chỉ xuất hiện khi có
một tác nhân mới lạ tác
động cùng một lúc với tác
nhân gây phản xạ có điều
kiện, làm cho phản xạ yếu
đi hoặc mất hẳn.

Ức chế ngoại lai chỉ xuất hiện
khi tác nhân ngoại lai còn mang
tính chất mới lạ.

Khi tác nhân ngoại lai tác động
nhiều lần sẽ không còn gây được
ức chế nữa, cho nên ức chế sẽ
tắt dần hoặc biểu hiện không rõ
nét.

Mức độ thể hiện của ức chế ngoại
lai còn phụ thuộc vào trạng thái tâm
lý của cơ thể, cũng như phụ thuộc
vào kiểu hình thần kinh.

Khi vỏ não khỏe khoắn, sức tập

trung tư tưởng cao thì ức chế ngoại
lai có ảnh hưởng ít hơn.
b. Ức chế ngoại hạn.
Ức chế ngoại hạn là loại ức chế chỉ xuất
hiện khi tác nhân kích thích vượt quá
giới hạn về cường độ, hoặc về thời gian
tác động, hoặc về tần số tác động của
tác nhân kích thích.
Nói một cách khác ức chế ngoại hạn
chỉ xuất hiện khi tác nhân kích thích
hoặc quá mạnh, hoặc quá dồn dập hoặc
tác động quá kéo dài
Mặt khác, nhiều lúc bản thân việc
tăng hưng tính của các trung khu
dưới vỏ não tham gia vào việc hình
thành một phản xạ nào đó cũng là
nguyên nhân gây ra ức chế vượt
hạn.
VD: khi con vật quá đói thì cường
độ phản xạ có điều kiện giảm đi rõ
rệt, lượng nước bọt sẽ tiết ra ít
hơn.
Đối với các noron luôn luôn tồn tại
một giới hạn về cường độ hưng
phấn dưới tác động của tác nhân
kích thích có cường độ tới hạn.
Nếu kích thích vượt quá giới hạn
thì hưng phấn sẽ chuyển thành ức
chế. Vì vậy ức chế vượt hạn là quá
trình thần kinh có tính chất bảo vệ

noron, giúp cho noron khi mệt mỏi
sẽ được nghỉ ngơi để phục hồi.
2.2 phân loại ức chế trong và ý nghĩa sinh
học:
Bất kỳ đường liên hệ thần kinh tạm thời nào
nếu không được củng cố thì đều bị phá vỡ.
Bốn loại ức chế trong
a.Ức chế tắt dần.
b.Ức chế chậm.
c. Ức chế phân biệt.
d.Ức chế có điều kiện.
a. Ức chế tắt dần.
Nếu PXCĐK đã được thành lập rồi sau đó không được
củng cố tiếp thì phản xạ sẻ yếu dần và cuối cùng không còn
xuất hiện nữa.
Vd: thành lập ở chó PXCĐK tiết nước bọt với sự tác động của
tiếng máy gõ nhịp.
Thời điểm 10h08’ 10h10’ 10h12’ 10h14’ 10h17’ 10h20’ 10h25’ 10h27’ 10h28’
Số giọt nước
bọt
10 7 6 5 4 3 1 0 0
Nguyên nhân: là do PXCĐK không được củng cố nên tác
dụng dương tính của tác nhân kích thích có điều kiện đã
trở thành tác dụng âm tính. Tuy nhiên quá trình này chỉ
có tác dụng tạm thời.
Tốc độ tắt dần của PXCĐK phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
Tần số lập lại của tác nhân có điều kiện.
Mức độ bền vững của PXCĐK.
kiểu thần kinh cá thể.
Tốc độ phục hồi của phản xạ có điều kiện sau khi đã tắt phụ thuộc:

Mức độ và độ sâu của quá trình dập tắt.
Nhịp độ lặp lại của quá trình dập tắt.
Tính chất của phản xạ.
Kiểu hình thần kinh.
2.2.C Ức chế chậm (ức chế trì
hoãn)
Ức chế chậm là loại ức chế
xuất hiện khi khoảng cách
thời gian giữa tác nhân kích
thích có điều kiện và tác
nhân kích thích cũng cố bị
kéo dài ra trên 4 phút
Ví dụ :
Bật đèn + cho ăn
PXĐTL
Chó tiết nước bọt sau vài giây
Bật đèn + vài phút mới cho ăn
PXĐTL
Chó tiết nước bọt
sau vài phút
Thời gian từ khi bạt đèn cho đến khi chó tiết nước bọt chính là
thời gian ức chế chậm có tác dụng
Nguyên nhân :
Do kết quả của sự phát triển bên trong làm cho trong thời gian
từ lúc tác nhân kích thích có điều kiện tác động đến khi có
phản xạ nơron vỏ não ở trạng thái ức chế.
Phụ thuộc vào nhiều yếu tố

Các tế bào vỏ não phải khỏe khoắn


Các phản xạ vừa phải dễ trì hoãn hơn
phản xạ mạnh

Tăng thời gian trí hoãn thì dễ thành lập
ức chế chậm

Trang thái sinh lý,tâm lý,kiểu thần kinh

ở động vật khó thành lập ức chế chậm,
người dễ thành lập.
Ý nghĩa :

Làm cho px xảy ra đúng lúc đúng
chỗ,hoạt đông có hiệu quả
cao,giúp cơ thể thích nghi với điều
kiện sống

Cơ sở sinh lý cho tính kiên trì, bình
tĩnh và sự kiềm chế,định hướng tốt
nên cách thức hành động đạt hiệu
quả cao.
2.2. PHÂN LOẠI ỨC CHẾ
2.2.C. Ức chế phân biệt
KHÁI NIỆM
Ức chế phân biệt
Cơ thể phân biệt được các kích thích cùng
loại gần giống với nhau
Làm mất phản xạ với các tác nhân gần giống
với tác nhân có điều kiện
Thành lập ở chó PXCĐK tiết nước bọt với tiếng máy gõ nhịp có tần số

100 lần/phút
Máy gõ nhịp 100 lần/phút + thức ăn
Máy gõ nhịp 80 lần/phút + không có thức ăn
Xen kẽ
Tiết nước bọt ở cả
2 trường hợp
Chỉ tiết nước bọt khi có tác
dụng của máy gõ nhịp 100 lần/phút
B
a
n

đ

u
S
a
u

t
h

i

g
i
a
n

t


p

l
u
y

n
Ví dụ:
Nguyên nhân
Hưng phấn ở trung khu PXCĐK trên
vỏ não khá mạnhkích thích cùng loại bị
ức chế.

Phụ thuộc nhiều yếu tố

Tác nhân phân biệt càng giống tác nhân
dương tính khó thành lập ức chế phân
biệt.

Tác nhân phân biệt có cường độ tương
đương với tác nhân dương tính dễ thành
lập ức chế phân biệt.

Khả năng thành lập ức chế phân biệt tăng
dần trong quá trình phát triển cá thể.
Ý NGHĨA
Phản ứng chính xác với tác nhân kích thích
Chọn được cách phản ứng phù hợp nhất.
Chọn đúng kích thích để trả lời

Quan trọng đối với
sự tồn tại, thích nghi
và phát triển

d. Ức chế có điều kiện:
- Một tác nhân kích thích vô quan nào đó
tác động cùng lúc với một phản xạ có điều
kiện sẽ trở thành tác nhân kích thích có điều
kiện.
- Nếu cho tác nhân kích thích có điều kiện
đó kết hợp với một kích thích vô quan khác
mà không được cũng cố, sau một số lần, tổ
hợp kích thích đó sẽ làm xuất hiện quá trình
ức chế có điều kiện.(VD)
- Muốn thành lập được ức
chế có điều kiện, sự phối hợp
giữa hai loại tác nhân kích
thích này phải rất ngắn, chỉ vài
giây.
- Nếu thời gian nhiều quá 10
giây thì tác nhân đó trờ thành
tác nhân dương tính của phản
xạ có điều kiện mới.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×