SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH PHÚ YÊN
ĐỀ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN
NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
CÂU 1:(3,0 điểm) Cho sơ đồ biến hoá :
Tìm công thức các chất A
1
, A
2
, A
3
, B
1
, B
2
, B
3
, X, Y, Z, T . Viết các phương trình phản ứng .
CÂU 2:(2,5 điểm)
Có 5 dung dịch: HCl ; NaOH; Na
2
CO
3
; BaCl
2;
NaCl. Cho phép dùng quỳ tím hãy trình bày cách
nhận biết các dung dịch trên, biết rằng dung dịch Na
2
CO
3
cũng làm quỳ tím hoá xanh.
CÂU 3:(2,5 điểm)
Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các chất Al, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
lần lượt tác dụng
với các dung dịch H
2
SO
4
loãng, dung dịch KOH .
CÂU 4:(2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn V (lít) mê tan (đktc). Cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng 500ml
dung dịch Ba(OH)
2
0,2 M thấy tạo thành 15,76 gam kết tủa .
a) Tính thể tích V.
b) Khối lượng dung dịch trong bình tăng hay giảm bao nhiêu gam?
CÂU 5:(2,0 điểm)
Hoà tan hết 4 gam một kim loại M vào 96,2 gam nước thu được dung dịch bazơ có nồng độ 7,4%
và V lít khí (đktc).Xác định kim loại M.
CÂU 6:(2,0 điểm)
Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl
2
( đktc). Mặt khác cứ 0,25
Mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 Mol khí ( đktc). Tính phần trăm khối lượng
mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
CÂU7:(2,0 điểm)
Chia 39,6 gam hỗn hợp rượu etylic và rượu A có công thức C
n
H
2n
(OH)
2
thành hai phần bằng
nhau. Lấy phần thứ nhất tác dụng hết với Na thu được 5,6 lít H
2
(đktc). Đốt cháy hết hoàn toàn phần thứ
hai thu được 17,92 lít CO
2
( đktc). Tìm công thức phân tử rượu A.
CÂU 8:(2,0 điểm)
Hoà tan 4 gam hỗn hợp Fe và một kim loại hoá trị 2 vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí
H
2
(đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hoá trị 2 cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml
dung dịch HCl 1M. Tìm kim loại hoá trị 2 .
CÂU 9:(2,0điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 0,324 gam hợp chất hữu cơ X (C, H, O )sản phẩm cháy dẫn qua bình chứa
380 ml dung dịch Ba (OH)
2
0,05 M ta thấy kết tủa bị tan một phần đồng thời khối lượng bình tăng 1,14
gam. Còn nếu sản phẩm cháy dẫn qua 220 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,1M thì thu kết tủa cực đại.
Tìm công thức phân tử của X, biết M
X
= 108 .
Cho : C = 12, Ba = 137, H = 1, Fe = 56, Cl = 35.5 , Al = 27, Cu = 64
HẾT
Thí sinh được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn khi làm bài.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………… Số báo danh:……………… ……………
Chữ ký giám thị 1:…………………………………………… Chữ ký giám thị 2:……………………….
1
+X +Y
B
1
B
2
B
3
Fe(OH)
3
A
1
+Z
A
2
+T
A
3
t
o
Fe(OH)
3
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN
***
KỲ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2008 -2009
MÔN : HOÁ HỌC -Chuyên
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang
I- Hướng dẫn chung:
1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng
phần như hướng dẫn quy định.
2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không
sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.
3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số.
II- Đáp án và thang điểm:
CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1 3,0 điểm
1 Tìm A
1
(Fe
2
O
3
, B
1
(H
2
O) 0,25
Viết đúng pt 0,25
2 Tìm X (HCl), A
2
(FeCl
3
) 0,25
Viết đúng pt 0,25
3 Tìm Z (Ba), B
2
(Ba(OH)
2
0,25
Viết đúng pt 0,25
4 Tìm Y (AgNO
3
), A
3
(Fe(NO
3
)
3
) 0,25
Viết đúng pt 0,25
5 Tìm T (Na
2
CO
3
, B
3
(NaOH) 0,25
Viết đúng pt 0,25
6 Viết đúng pt A
3
+B
3
0,25
Cân bằng đúng 0,25
2 Học sinh diễn đạt đúng nhận biết các chất 2,5 điểm
1 HCl đỏ, NaOH xanh 0,25
2 BaCl
2
, NaCl không màu 0,50
3 Dùng HCl nhận Na
2
CO
3
0,50
Viết pt 0,25
4 Dùng Na
2
CO
3
nhận BaCl
2
0,50
Viết pt 0,25
5 Còn lại NaCl 0,25
3 2,5 điểm
1 Al +AX 0,25
Cân bằng đúng 0,25
2 Fe
3
O
4
+ AX 0,25
Viết đúng pt 0,25
3 Al
2
O
3
+ AX 0,25
Viết đúng pt 0,25
4 Al+ H
2
O+ KOH 0,25
Viết đúng pt 0,25
5 Al
2
O
3
+ KOH 0,25
Viết đúng pt 0,25
2
4 2,0 điểm
1 Viết đúng 2 pt :khi CO
2
thiếu
CH
4
+O
2
; CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O 0,50
2 Tính V CH
4
: n CO
2
= BaCO
3
= CH
4
= 0,08V=1,792 lít 0,50
3 Khối lượng dung dịch giảm :15,76 –(0,08.44 +0,08.2.18) = 9,36 0,50
4 Khi CO
2
dư: viết đúng thêm 2CO
2
dư + Ba(0H)
2
Ba(HCO
3
)
2
0.25
5 Tính đúng V=2,688 lít .
Bình giảm 15,76 - (0,12.44+0,12.2.18) = 6,16 gam 0,25
5 2,0điểm
1 Viết đúng pt tổng quát 0,50
2 M chất tan = (M+17x)a ( a là số mol ) 0,50
3
M dung dịch = Ma+96,2- ax ⇒
17 7,4
96,2 ax 100
Ma xa
Ma
+
=
+ −
0,50
4
Tính được M = 20x ⇒ M = 40 (Ca)
0,50
6 2,0 điểm
1 Viết đúng 5 pt 1,00
2 Lập được hệ pt : 64a+56b+27c = 23,8
a+ 3b/ 2 +3c/2 = 0,65
0,25
3 Lập được pt : 0,2( a+b+c) = 0,25(b+3c/2) 0,25
4 Giải hệ:a =0,2 (%Cu=53,78);b = 0,1(%Fe = 23,53);c = 0,2(22,69) 0,50
7 2,0 điểm
1 Viết đúng 4 pt mỗi pt 0,25 1,00
2 Lập được hệ phương trình số molC
2
H
5
OH = 0,1.A=0,2 0,50
3 Giải đúng n =3 .CTPT C
3
H
6
(OH)
2
0,50
8 2,0 điểm
1 Viết đúng 2 pt 0,50
2 Đặt x,y số mol Fe, M : 56x + My = 4
x+y =0,1
y =
1,6
56 M−
, 0 <y< 0,1 ⇒ M < 40
1,00
3
Dựa vào phản ứng với HCl :
4,8
M
< 0,5 ⇒ M > 9,6
9,6< M< 40 ⇒ M = 24 (Mg)
0,50
9 2,0 điểm
1 Viết được phương trình kết tủa tan một phần
CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O
CO
2
+H
2
O +BaCO
3
Ba(HCO
3
)
2
0,50
2
nBa(OH)
2
= 0,019. C
x
H
y
O
z
+ O
2
x CO
2
+
2
y
H
2
O
n
x
= 0,003 ⇒ n CO
2
= 0,003 x > 0,019 ⇒ x > 6,3.
0,50
3 Kết tủa cực đại :Ba(OH)
2
đủ hoặc dư
⇒ n CO
2
≤
n Ba(OH)
2
⇒ x
≤
7,3
0,50
4 Tìm x =7 ,dựa khối lượng bình tăng 1,44 gam tìm y = 8.
Dựa KLPT = 108 tìm được z = 1 .
CTPT C
7
H
8
0.
0,50
3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH PHÚ YÊN
ĐỀ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN
NĂM HỌC 2008-2009
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
CÂU 1:(3,0 điểm) Cho sơ đồ biến hoá :
+X +Y
A
1
A
2
A
3
CaC0
3
CaC0
3
CaC0
3
+Z +T
B
1
B
2
B
3
Tìm công thức các chất A
1
, A
2
, A
3
, B
1
, B
2
, B
3
, X, Y, Z, T . Viết các phương trình phản ứng đó .
CÂU 2:(2,5 điểm)
Có 5 gói bột trắng : đá vôi, cát trắng, xô-đa (Na
2
CO3); muối ăn; PE. Trình bày phương pháp hoá
học để phân biệt chúng.
CÂU 3:(2,0 điểm)
Hoàn thành phương trình theo sơ đồ biến hoá sau:
Tinh bột Glucozơ Rượu etylic Axít axetic Etyl axetat Rưọu etylic.
CÂU 4:(2,0 điểm)
Cho 220 ml rượu etylic lên mem giấm. Dung dịch thu được cho trung hoà vừa đủ bằng dung dịch
NaOH thu được 208 gam muối khan. Tính hiệu suất phản ứng rưọu lên men thành giấm, biết khối lượng
riêng của rượu là 0,8 g/ml.
CÂU 5:(2,0 điểm)
Cho a gam dung dịch H
2
SO
4
24,5% vào b gam dung dịch NaOH 8% thì tạo được 3,6 gam muối
axít và 2,84 gam muối trung hoà.
a) Tính a, b.
b) Tính nồng độ phầm trăm của dung dịch sau phản ứng.
CÂU 6:(2,0 điểm)
Hoà tan 6,4 gam CuO và 16 gam FeO
3
vào trong 320 ml HCl 2 M. Sau khi phản ứng kết thúc
thu được m gam chất rắn. Tính m.
CÂU7:(2,0 điểm)
Cho 9,2 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức ROH và R’OH tác dụng hết với Na thu 2,24 lít H
2
(đktc). Mặc khác cũng cho khối lượng như trên tác dụng với 24 gam CH
3
COOH (có xúc tác). Tính tổng
khối lượng este thu được biết hiệu suất phản ứng là 80%.
CÂU 8:(2,5 điểm)
Trộn V
1
lít dung dịch HCl 0,6 M với V
2
lít dung dịch NaOH 0,4 M thu được 0,6 lít dung dịch A.
Tính V
1
, V
2
biết 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02 gam Al
2
O
3
.
CÂU 9:(2,0điểm)
Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X chứa C, H, O thu p gam CO
2
và q gam H
2
O. Cho p=
22
15
a
và q =
3
5
a
, khối lượng mol của chất X là 90 gam. Tìm công thức phân tử của X.
Cho: C = 12, H = 1, S = 32, O = 16, Na = 23 , Cu = 64, Fe = 56, Cl = 35,5 , Al = 27.
HẾT
Thí sinh được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn khi làm bài.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………… Số báo danh:……………… ……………
Chữ ký giám thị 1:…………………………………………… Chữ ký giám thị 2:……………………….
4
ĐỀ DỰ BỊ
SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN
***
KỲ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2008 -2009
MÔN : HOÁ HỌC -Chuyên
ĐỀ DỰ BỊ
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang
I- Hướng dẫn chung:
1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng
phần như hướng dẫn quy định.
2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không
sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.
3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số.
II- Đáp án và thang điểm:
CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1 3điểm
1 A
1
( CaO) B
1
(CO
2
) 0,25
Viết pt 0,25
2 X ( H
2
O) ,A
2
( Ca(OH)
2
0,25
Viết đúng pt 0,25
3 Y ( HCl) ,A
3
(CaCl
2
) 0,25
Viết pt 0,25
4 Z(Ba(OH)
2
,B
2
(Ba(HCO
3
)
2
0,25
VPT 0,25
5 T(NaOH),B
3
(Na
2
CO
3
) 0,25
VPT 0,25
6 VPT tạo CaCO
3
0,50
2 2,5 điểm
1 Hoà vào nước :tan(NaCl,Na
2
CO
3
) 0,25
2 Dùng HCl nhận Na
2
CO
3
( PT ) 0,75
3 Không tan 3 gói còn lại 0,50
Dùng HCl nhận CaCO
3
.VPT 0,50
4 Đốt cháy nhận Cho CO
2
,H
2
O (PE) 0,25
Còn SiO
2
0,25
3 2,0 điểm
1 Tinh bột- glucozo 0,50
2 Glucozo rượu 0,50
3 ỉượu ax 0,50
4 Axít ESTE 0,25
5 ESTE Rượu 0,25
4 2,0 điểm
1 M rượu =176 g 0,25
2 vpt 0,25
3 Tính kl ax :229,57 0,50
4 Vpt + NaOH 0.25
5
5 Tính: M ( ax) Thực thu= 152,2g và hiệu suất =66,3% 0,75
5 2,0điểm
1 viết 2 pt tạo muối 0,50
2 từ số mol 2 muối suy ra tổng số mol NaOH =0,07 0,25
3 từ số mol 2 muối suy ra tổng số mol H
2
SO
4
=0,05 0,25
4 Tính b=35g,a= 25g ,c% NaHSO
4
=6,55 .Na
2
SO
4
=5,16 1,00
6 2,0 điểm
1 Viết 2 pt : 1,00
2 Nếu CuO hết chất rắn Fe
2
O
3
có dư =3,2 g 0,50
3 Nếu Fe
2
O
3
hết CuO dư chất rắn bằng 4,8 g .
m nhỏ thua hoặc bằng 4,8g lớn hơn hoặc bằng 3,2g. 0,50
7 2,0 điểm
1 Viết được 4 pt 1,00
2 Tính được khối lượng este =14,08 g 1,00
8 2,5 điểm
1 Vpt HCl + NaOH 0,50
2 Khi dư HCl :Al
2
0
3
tác dụng ta có V
1
+ V
2
= 0,6
Tacó 0,6V
1
=0,4V
2
+0,06 V
1
=V
2
= 0,3 1,00
3 Khi NaOH dư : Al
2
O
3
tác dụng ta có pt :2V
2
-3V
1
=0,1 .
Kết hợp với pt đầu V
1
= 0,22l ,V
2
=0,38l 1,00
9 2,0 điểm
1 Tính M
c
=2a/ 5 0,50
2 Tính M
h
=a/15 0,50
3 Tính M
O
=8a /15 0,50
4 Tìm CTPT C
3
H
6
0
3
0,50
=Hết=
6
UBND Tỉnh Tiền Giang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc
KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 CHUYÊN
MÔN : HÓA HỌC
Năm học : 2007 – 2008
( Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề )
A: Phần tự luận : ( 6 điểm )
Câu 1 : ( 1,5 điểm )
a. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :
CaCO
3
CO
2
Na
2
CO
3
NaHCO
3
Na
2
CO
3
Na
2
SO
4
NaCl
b. Từ các chất : NaOH, Fe
2
(SO
4
)
3
, nước cất , điều kiện và xúc tác cần thiết coi như có đủ . Hãy
viết các phương trình hóa học điều chế sắt kim loại.
Câu 2 : ( 1,5 điểm )
a.Từ chất ban đầu là tinh bột,viết các phương phản ứng hóa học điều chế etylaxetat.(ghi rõ điều
kiện nếu có).
b. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các chất lỏng sau : rượu etylic , axit
axetic , benzen và dung dịch glucozơ . Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra .
Câu 3 :( 1,5 điểm )
Hòa tan hoàn toàn 6,9 gam một kim loại M vào nước thì thu được 100ml dung dịch (A) và
3,36 lít khí (đktc).
Cho 8,7 gam manganđioxit phản ứng với dung dịch HCl đặc, dư thì thu được khí (B). Sục
khí (B) vào dung dịch (A) thì được dung dịch (C).
a) Xác định kim loại M.
b) Tính nồng độ mol/lit của các chất có trong dung dịch (C).
Câu 4 :( 1,5 điểm )
Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp X gồm metan, axetylen và propylen thu được 3,52
gam CO
2
. Mặt khác khi cho 448 ml (đktc) hỗn hợp X qua dung dịch brôm dư thì thấy có 4 gam
brôm tham gia phản ứng.
a. Tính % theo khối lượng .
b. Đốt cháy hoàn 2,2g hỗn hợp X, rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)
2
dư . Khối lượng của dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
B: Phần trắc nghiệm khách quan : ( 4 điểm )
Câu 1 : Hòa tan hoàn toàn 3.9 gam một kim loại kiềm vào nước thu được 1.12 lít khí hidro (ở
đktc) . Kim loại kiềm này là :
A. Li B. Na C. Rb D. K
Câu 2 : Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu
được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại . Thành phần chất rắn D gồm những chất nào :
A. Al , Fe , Cu B. Fe , Cu , Ag C. Al , Cu , Ag D. Kết quả
khác .
Câu 3 : Có các dung dịch sau : (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
NO
3
, FeSO
4
, AlCl
3
. Dùng dung dịch nào sau
đây để nhận biết được các dung dịch trên .
A. NaOH B. Ba(OH)
2
C. HCl D. CaCl
2
Câu 4 : Dãy kim loại nào dưới đây có thể tác dụng với Cu(NO
3
)
2
tạo thành đồng kim loại .
A. Al , Zn, Fe . B. Mg, Fe, Ag . C. Zn, Pb, Au . D. Na, Mg, Al .
7
Đề chính thức
Câu 5: Một mảnh kim loại X chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch
HCl ta được muối Y, phần 2 cho tác dụng với Cl
2
ta được muối Z. Cho kim loại X tác dụng với
dung dịch muối Z ta được muối Y. Vậy X là kim loại nào sau đây:
A. Fe B. Zn C. Mg D. Al
Câu 6 :Cho 10 lít hỗn hợp X gồm CO
2
và N
2
(đktc) hấp thụ vào dung dịch KOH, sau phản ứng
tạo ra 2,07 gam K
2
CO
3
và 6 gam KHCO
3
. Thành phần % về thể tích của CO
2
trong hỗn hợp X là
:
A. 16,8% B. 28% C. 42% D. 50%
Câu 7 :Có 3 dung dịch sau : K
2
CO
3
, K
2
SO
4
, Ba(HCO
3
)
2
. Để phân biệt 3 dung dịch trên người ta
có thể dùng :
A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch H
2
SO
4
loãng
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ca(OH)
2
Câu 8 :Hỗn hợp A gồm sắt và sắt oxit có khối lượng 5,92 gam. Cho khí CO dư qua hỗn hợp A,
nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn qua dung
dịch Ca(OH)
2
dư được 9 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là:
A. 4,84 B. 4,48 gam C. 4,45 gam D. 4,54 gam.
Câu 9 : Trong các chất sau đây, chất có hàm lượng cacbon nhỏ nhất là :
A. C
2
H
5
OH B. CH
3
CHO C. C
2
H
6
. D. CH
3
COOH
Câu 10 : Một ankin Y ở thể khí, có tỉ khối đối với hidro là 27.Vậy ankin Y là:
A. C
2
H
2
B. C
5
H
8
C. C
4
H
6
D. C
3
H
4
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ A, thu được 2,24 lít CO
2
(đktc) và
2,7 gam nước . Biết trong A chứa một nguyên tử oxi . Công thức phân tử của A là :
A. CH
4
O B. C
2
H
6
O C. C
4
H
10
O D. C
3
H
8
O
Câu 12 : Trùng hợp etilen thu được polietilen (PE). Nếu đốt cháy toàn bộ lượng etilen đó sẽ thu
được 8800gam CO
2
. Hệ số trùng hợp n của quá trình là:
A. 100 B. 200 C. 150 D. 300
Câu 13 :Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH
4
, C
3
H
6
, C
4
H
10
thu được 17,6 gam CO
2
và 10,8 gam H
2
O. m có giá trị là:
A. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam.
Câu 14 : Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây?
A. H
2
(xúc tác Ni, t
0
) B. Dung dịch AgNO
3
trong
amoniac
C. Cu(OH)
2
D. Tất cả các chất trên
Câu 15 : Để trung hoà 3,6 gam một axit cacboxylic đơn chức A cần 25 gam dung dịch NaOH
8%. Vậy A có công thức là:
A. HCOOH B.CH
3
COOH C.C
2
H
5
COOH D.C
2
H
3
COOH .
Câu 16 :Cho 30 gam axit axetic tác dụng với 20 gam rượu etylic (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác và
đun nóng) thu được 27 gam etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este hoá đạt:
A.90% B.74% C.70,56% D.45,45%.
Biết : Fe = 56 ; Zn =65 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Al =27 ; C = 12 ; O = 16 ; N = 14 ; Mn = 55
Na = 23 ; K = 39 ; S = 32 ; H = 1 , Br = 80 ,Li = 7, Rb = 85, Cu = 64 .
Hết
8
UBND Tỉnh Tiền Giang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc
KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 CHUYÊN
ĐÁP ÁN MÔN : HÓA HỌC
Năm học : 2007 – 2008
A: Phần tự luận : ( 6 điểm )
Câu 1 : (1,5 điểm)
a. (0,75 điểm ) - Mỗi phản ứng viết đúng 0,125 điểm .6 p.ư x 0.125 = 0,75 đ
b. (0,75 điểm )
Hoà tan tinh thể NaOH và tinh thể FeCl
3
vào 2 cốc nước cất riêng biệt để được dung dịch
NaOH và dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
.
- Cho dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch FeCl
3
6NaOH + Fe
2
(SO
4
)
3
2Fe(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
(0.25đ)
- Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao:
2Fe(OH)
3
t
0
_
Fe
2
O
3
+3H
2
O (0.25đ)
- Điện phân H
2
O:
2H
2
O điện phân 2H
2
+ O
2
Fe
2
O
3
+ 3H
2
t
0
2 Fe
+
3H
2
O
(0.25đ)
Câu 2 :(1,5 điểm )
a. (0,75 điểm )
Tinh bột
(1)
glucozơ
(2)
rượu etilic
(3)
axit axetic
(4)
etil axetat (0.125đ)
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O axit, t
0
nC
6
H
12
O
6
(0.125đ)
C
6
H
12
O
6
men rượu
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
(0.125đ)
C
2
H
5
OH +O
2
men giấm
CH
3
COOH + H
2
O (0.125đ)
H
2
SO
4
đặc,
t
0
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O (0.25đ)
b. (0,75 điểm )
- Dùng quỳ tím axit axetic (0.125đ)
- Dùng dung dịch AgNO
3
/ NH
3
glucozơ (0.125đ)
Viết PTHH : C
6
H
12
O
6
+ Ag
2
O C
6
H
12
O
7
+ 2 Ag (0.125đ)
- Dùng Na Rượu etylic (0.125đ)
Viết PTHH : C
2
H
5
OH + Na C
2
H
5
ONa + 0,5 H
2
(0.125đ)
- Còn lại Benzen . (0.125đ)
Câu 3 : (1,5 điểm)
a. M + n H
2
O M(OH)
n
+0,5n H
2
(0,25đ)
0,3 0,3 0,15 (0,25đ)
n n
0,3 . M = 6,9 => M
= 23 n => n=1, M là Na 0,25 đ
n
b. MnO
2
+ 4HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
0,1 0,1
n
NaOH
= 0,3
n
Cl2
= 0,1 0,25 đ
2 NaOH + Cl
2
NaCl + NaClO + H
2
O
0,2 0,1 0,1 0,1
n
NaOH dư
= 0,1 0,25 đ
9
[ NaOH] =[NaCl] = [ NaClO] = 1 M 0,25 đ
Câu 4 : (1,5 điểm )
a. (1 điểm)
Gọi x, y, z lần lượt là số mol CH
4
, C
2
H
2
, C
3
H
6
trong 1,1 gam X
Pt : CH
4
+ 2O
2
CO
2
+ 2H
2
O
2C
2
H
2
+ 5O
2
4CO
2
+ 2H
2
O
2C
3
H
6
+ 9O
2
6CO
2
+ 6H
2
O
Cho hh qua dd Br
2
C
2
H
2
+ 2Br
2
C
2
H
2
Br
4
C
3
H
6
+ Br
2
C
3
H
6
Br
2
0,5 đ
(x + y + z) (2y + z)
0,02 0,025
ta có : x + 2y + 3z = 0,08 (*)
16x + 26y + 42z = 1,1 (**)
⇒
1,25(x + y + z) = 2y + z
1,25x + 0,25z = 0,75y (***)
0,25 đ
Từ (*) (**) (***)
⇒
x = 0,01 ; y = 0,02 ; z = 0,01
% khối lượng : CH
4
= 14,55% ; C
2
H
2
= 47,27% ; C
3
H
6
= 38,18%
0,25 đ
b. n
CO2
= 0,16
n
H2O
= 2(2a + 3c+b ) = 0,14
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O 0.25 đ
0,16 0,16
m = 0,16 . 100 = 16 g
m
CO2
+ m
H2O
= 0,16 . 44 + 0,14 . 18 = 9,56 g
m
dd giảm
= 16 – 9,56 = 6,44 g 0,25 đ
B: Phần trắc nghiệm khách quan : ( 4 điểm ) - Mỗi câu đúng 0,25 điểm .
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án D B B A A A B B D C B A C C D C
Chú ý : HS làm bài bằng bất kỳ phương pháp nào nếu đúng cũng cho trọn điểm .
10
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN THAM KHẢO SỐ 1
Môn thi: HOÁ HỌC
( 150 phút, không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (2điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau và xác định A, B, D…:
FeS
2
+ O
2
A
( khí )
+ B
( rắn )
A + KOH H + E
A + O
2
D H + BaCl
2
I + K
D + E
( lỏng )
F
( axit )
I + F L + A + E
F + Cu G + A + E A + Cl
2
+ E F + M
Câu 2: (2điểm)
a.Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất lỏng sau chứa trong các ống mất
nhãn: Rượu Etylic, axit Axetic, Tinh bột và Benzen.
b. Người ta có thể điều chế Cl
2
bằng cách cho HCl đặc, dư tác dụng với m
1
gam MnO
2
,
m
2
gam KMnO
4
, m
3
gam KClO
3
.
+ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
+ Nếu lượng Cl
2
thu được trong các trường hợp đều bằng nhau, hãy tính tỷ lệ:
m
1
: m
2
: m
3
. Nếu m
1
= m
2
= m
3
thì trường hợp nào thu được nhiều Cl
2
nhất.
Câu 3: (2,25 điểm)
Đốt cháy một Hydrocacbon C
x
H
y
(A) ở thể lỏng thu được CO
2
và hơi nước theo tỷ lệ
khối lượng 4,89 : 1.
a. Xác định công thức phân tử của A. Biết M
A
= 78.
b. Cho A tác dụng với Brôm theo tỷ lệ 1:1 có mặt bột sắt thu được chất B và khí C.
Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5lít dung
dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành.
Câu 4: (2,75 điểm)
Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl trong 2 trường hợp sau:
a. Thả một viên bi (hình cầu) bằng sắt kim loại nặng 7 gam vào 250ml dung dịch HCl.
Sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại m gam sắt không tan. Cho m gam sắt trên vào 122,5 gam
dung dịch H
2
SO
4
20%, sau một thời gian khi nồng độ dung dịch H
2
SO
4
còn lại 15,2% thì lấy
miếng sắt ra.
b. Thả viên bi sắt (hình cầu) nặng 5,6gam vào 200ml dung dịch HCl. Sau khi đường
kính viên bi chỉ còn lại ½ thì thấy khí ngừng thoát ra.
Câu 5: (1điểm)
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 hydrocacbon C
x
H
2x+2
và C
y
H
2y+2
(y = x + k) thì thu
được b gam CO
2
. Chứng minh:
< x <
Cho: Al = 27; Zn = 65; C = 12; Ca = 40; H = 1; Cu = 64; O = 16.
……………….Hết…………………
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
11
k
ba
b
−
−
722
ba
b
722
−
t
0
xt
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC
( 150 phút, không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (2điểm)
4FeS
2
+ 11O
2
= 8SO
2
+ 2Fe
2
O
3
(0,25điểm)
2SO
2
+ O
2
= 2SO
3
(0,25điểm)
SO
3
+ H
2
O
=
H
2
SO
4
2H
2
SO
4 đ
+ Cu = CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O (0,25điểm)
SO
2
+ 2KOH = K
2
SO
3
+ H
2
O (0,25điểm)
K
2
SO
3
+BaCl
2
= BaSO
3
+ 2KCl (0,25điểm)
BaSO
3
+ H
2
SO
4
= BaSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
SO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O = H
2
SO
4
+ 2HCl (0,25điểm)
Vậy: A: SO
2
; B: Fe
2
O
3
; D: SO
3
; E: H
2
O; F: H
2
SO
4
; G: CuSO
4
; H: K
2
SO
3
; I: BaSO
3
.
K: KCl; L: BaSO
4
; M: HCl. (0,5điểm)
Câu 2: (2 điểm)
a. (1điểm) - Cho vài giọt dung dịch iot vào 4 mẫu thử:
+ Mẫu nào có màu xanh. Mẫu đó là tinh bột (0,25điểm)
- Cho Na
2
CO
3
vào 3 mẫu thử còn lại.
+ Mẫu nào có sủi bọt khí. Mẫu đó CH
3
COOH. (0,25điểm)
2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
2CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O
- Cho Na vào 2 mẫu chứa C
2
H
5
OH và C
6
H
6
.
+ Mẫu nào có sủi bọt khí. Mẫu đó là C
2
H
5
OH. (0,25điểm)
2C
2
H
5
OH + 2Na 2C
2
H
5
ONa + H
2
- Mẫu thử cuối cùng,cho nước vào ( lắc, để yên một lúc sau).thấy có sự tách lớp, chất
không tan nổi lên trên.Mẫu đó là C
6
H
6
(0,25điểm)
b.(1điểm) MnO
2
+ 4HCl = MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
2KMnO
4
+ 16HCl = 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O (0,5điểm)
KClO
3
+ 6HCl = KCl + 3Cl
2
+ 3H
2
O
+ Giả sử n = 1mol. Ta có tỷ lệ:
m
1
: m
2
: m
3
= 87: 2/5x158 : 1/3x122,5 = 87: 63,2: 40,83 (0,25điểm)
+Trường hợp KClO
3
cho nhiều Cl
2
nhất (0,25điểm)
Câu 3: (2,25điểm)
C
x
H
y
+ (x+y/4)O
2
xCO
2
+ y/2H
2
O (1) (0,25điểm)
Gọi x là số mol của A.
Từ (1): n = xa mol m CO
2
= 44ax gam
n = y/2amol m H
2
O = 9ay gam
Theo gt:
(0,25điểm)
Tacó M
A
= 78 12x + y = 78 x = y = 6: Vậy A: C
6
H
6
(0,25điểm)
C
6
H
6
+ Br
2
C
6
H
5
Br (B) + HBr (C) (2) (0,25điểm)
HBr + NaOH = NaBr + H
2
O (3) (0,25điểm)
HCl
+ NaOH
dư
= NaCl + H
2
O (4)
Từ (4): n = n = 0,5mol n = 1-0,5=0,5mol (0,25điểm)
Từ (2-3): n = n = n = n = 0,5mol (0,25điểm)
12
H
2
O
CO
2
yx
ay
ax
OmH
mCO
=⇔==
1
888,4
9
44
2
2
⇔
⇔
NaOH
dư
HCl
NaOH
pư
C
6
H
6
C
6
H
5
Br HBr NaOH
pư
Cl
2
bột Fe
t
0
xt
Vậy m = 0,5x78 = 39gam (0,25điểm)
m = 0,5 x 157 = 78,5 gam (0,25điểm)
Câu 4: (2,75điểm)
a. (1,75điểm) Fe + 2HCl = FeCl
2
+ H
2
(1) (0,25điểm)
Fe
dư
+ H
2
SO
4 loãng
= FeSO
4
+ H
2
(2) (0,25điểm)
n = 122,5 = 0,25mol
n = 122,5 = 0,19mol, suyra: n = 0,25 – 0,19=0,06mol. (0,5điểm)
Từ (2): n = n =0,06mol m = 56. 0,06 = 3,36gam (0,25điểm)
Vậy n = = 0,065mol
Từ (1). n = 2n = 2x 0,065 = 0,13mol. (0,25điểm)
Vậy: C
M
= 0,13/0,25= 0,52mol/l (0,25điểm)
b. (1điểm)
Gọi R là bán kính viên bi. Suyra thể tích viên bi: V
0
= R
3
Thể tích của viên bi khi đường kính còn ½: V
1
= = = 0,125V
0
(0,25điểm)
Vậy: thể tích viên bi bị tan: V
0
– 0,125V
0
= 0,875V
0
(0,25điểm)
Suyra n = = 0,0875mol
Từ (1): n = 2n = 2.0,0875 = 0,175mol (0,25điểm)
Vậy : C
M
= 0,875 mol/l (0,25điểm)
Câu 5: (1điểm)
C
x
H
2x+2
+ O
2
xCO
2
+ (x+1) H
2
O (1) (0,25điểm)
C
y
H
2y+2
+ O
2
yCO
2
+ (y+1) H
2
O (2)
Đặt z, t là số mol của 2 H-C
Ta có: (14x+2)z + (14y+2)t = a 14(xz + yt) + 2(z+t) = a ( I )
Từ (1-2): n = xz + yt = mol. Thay xz+yt vào ( I ):
14. + 2(z+t) = a z+t =
2
1
(a - ) = (0,25điểm)
Đặt số ngtử C trung bình: n
C
= = . = (0,25điểm)
Ta có x < n
C
<y x < < x+k
Suyra: x <
đpCm (0,25điểm)
x > - k
Chú ý: - Không cân bằng phản ứng, thiếu điều kiện phản ứng trừ nữa số điểm.
13
C
6
H
6
C
6
H
5
Br
98100
20
x
98100
2,15
x
H
2
SO
4 bđ
H
2
SO
4 sau
H
2
SO
4 pư
06,0
56
7
−
H
2
SO
4 pư
Fe
dư
Fe
pư
Fe
pư
HCl
3
4
3
4
π
π
3
2
R
8
0
V
Fe
tan
5,6 . 0,875V
0
56 . V
0
Fe
tan
HCl
HCl
=
2,0
175,0
2
13
+
x
2
13
+
y
CO
2
44
b
44
b
22
7b
tz
ytxz
+
+
44
722 ba
−
44
b
ba 722
44
−
ba
b
722
−
ba
b
722
−
ba
b
722
−
ba
b
722
−
- k < x <
ba
b
722
−
ba
b
722
−
⇔
HCl
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN THAM KHẢO SỐ 2
Môn thi: HOÁ HỌC
( 150 phút, không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (2,25điểm)
Cho một luồng khí H
2
(dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình vẽ) đựng các
oxít được nung nóng sau đây:
Ống 1 đựng 0,01mol CaO,ống 2 đựng 0,02mol CuO,
ống 3 đựng 0,02mol Al
2
O
3
,ống 4 đựng 0,01mol Fe
2
O
3
và ống 5 đựng 0,05mol Na
2
O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy từng chất rắn còn lại
trong mỗi ống lần lượt cho tác dụng với dung dịch: NaOH, CuCl
2
. Hãy viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
Câu 2: (2điểm)
a. Một dãy hydrocacbon được biểu diễn bởi công thức chung C
n
H
2n+2
. Hãy cho biết thành
phần % của Hidro biến đổi như thế nào khi giá trị n thay đổi.
b.Chỉ dùng một kim loại duy nhất hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các ống mất
nhãn sau: K
2
SO
4
, FeCl
3
, Al(NO
3
)
3
, NaCl.
Câu 3: (2,25điểm)
Hỗn hợp khí X gồm C
x
H
y
(A) và oxi ( có thể tích gấp đôi thể tích oxi cần để đốt cháy
A). Đốt cháy hỗn hợp X đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí sau thí nghiệm không đổi
( các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ), nhưng nếu cho ngưng tụ hơi nước thì thể tích
giảm 40%.
a. Xác định A.
b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch
chứa 11,1 gam Ca(OH)
2
. Hỏi sau khi hấp thụ hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng hay giảm
bao nhiêu gam?
Câu 4: (2,5 điểm)
Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian
ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn này tan
hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H
2
(đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam
CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H
2
đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn.
Câu 5: (1điểm)
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 hydrocacbon C
x
H
2x+2
và C
y
H
2y+2
thì thu được b
gam CO
2
. Chứng minh rằng nếu y – x = k thì:
< x <
Cho: Al = 27; Zn = 65; C = 12; Ca = 40; H = 1; Cl = 35,5; Cu = 64; O = 16.
……………….Hết…………………
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
14
CaO CuO
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
Na
2
O
1 2 3 4 5
H
2
k
ba
b
−
−
722
ba
b
722
−
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC
( 150 phút, không kể thời gian giao đề )
Câu 1: (2,25điểm)
Ống 1: Không (0,75điểm)
Ống 2: CuO + H
2
= Cu + H
2
O n = n = 0,02mol
Ống 3: Không
Ống 4: Fe
2
O
3
+ 3H
2
= 2Fe + 3H
2
O n = 3n = 0,03mol
Ống 5: Na
2
O + H
2
O = 2NaOH n = n = 0,05mol. Na
2
O tác dụng hết.
Vậy chất rắn còn lại trong các ống nghiệm: CaO, Cu, Al
2
O
3
, Fe và NaOH
khan
. (0,25điểm)
- Tác dụng với dung dịch NaOH (0,5điểm)
CaO + NaOH không, nhưng CaO + H
2
O = Ca(OH)
2
.
Al
2
O
3
+ 2NaOH = 2NaAlO
2
+ H
2
O
- Tác dụng với dung dịch CuCl
2
. (0,75điểm)
CaO + H
2
O = Ca(OH)
2
, sau đó: Ca(OH)
2
+ CuCl
2
= Cu(OH)
2
+ CaCl
2
.
Fe + CuCl
2
= FeCl
2
+ Cu
2NaOH
khan
+ CuCl
2
= Cu(OH)
2
+ 2NaCl.
Câu 2: (2điểm)
a. Ta có: %H = = = (0,25điểm)
Khi n = 1: thì %H = 25% (0,25điểm)
Khi n tăng ( vô cùng lớn ) thì coi như bằng 0,suyra: % H = = 14,29% (0,25điểm)
Vậy %H biến thiên trong khoảng: 14,29% %H 25% (0,25điểm)
b. Cho Ba kim loại vào trong 4 mẫu chứa 4 dung dịch trên:
+Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng. Mẫu đó là K
2
SO
4
(0,25điểm)
Ba + 2H
2
O = Ba(OH)
2
+ H
2
Ba(OH)
2
+ K
2
SO
4
= BaSO
4
+ 2KOH
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu đỏ nâu. Mẫu đó là FeCl
3
(0,25điểm)
Ba + 2H
2
O = Ba(OH)
2
+ H
2
3Ba(OH)
2
+ 2FeCl
3
= 2Fe(OH)
3
+ 3BaCl
2
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa màu trắng keo, sau tan. Mẫu đó là Al(NO
3
)
3
Ba + 2H
2
O = Ba(OH)
2
+ H
2
(0,25điểm)
3Ba(OH)
2
+ 2Al(NO
3
)
3
= 2Al(OH)
3
+ 3Ba(NO
3
)
2
Ba(OH)
2
+ 2Al(OH)
3
= Ba(AlO
2
)
2
+ 4H
2
O
+ Mẫu nào có sủi bọt khí và không có kết tủa. Mẫu đó là NaCl (0,25điểm)
Ba + 2H
2
O = Ba(OH)
2
+ H
2
Câu 3: (2,25điểm)
a. C
x
H
y
+ (x +y/4)O
2
xCO
2
+ y/2H
2
O. (1) (0,25điểm)
Đặt a là thể tích của A.(do các khí đo ở cùng điều kiện t
0
và p. Nên V
≈
n)
Từ (1): V = xa , V =
V = V = Suyra: V = 2
Theo gt: V
hh đầu
= V
hh sau
a +2 = xa + +
15
H
2
O CuO
H
2
O
Fe
2
O
3
H
2
O
n = 0,05mol
Na
2
O
H
2
O
H
2
O
CO
2
O
2
pư
O
2
dư
O
2
bđ
a
y
2
)
4
(
y
xa
+
)
4
(
y
xa
+
t
0
t
0
)
4
(
y
xa
+
a
y
2
)
4
(
y
xa
+
1
6
+
n
7
100
1
6
7
+
−
n
22
214
+
+
n
n
214
100)22(
+
+
n
n
100
100
a = y/4.a y = 4. (0,25điểm)
Ngưng tụ hơi nước: %V = 40% V = 0,4(a + 2ax + y/2.a)
y/2.a = 0,4a + 0,8ax + 0,2ya
2a = 1,2a + 0,8ax x = 1. Vậy A: CH
4
(0,5điểm)
b. CH
4
+ O
2
CO
2
+ 2H
2
O (2)
Ca(OH)
2
+ CO
2
= CaCO
3
+ H
2
O (3)
n = 11,1/ 74 = 0,15 mol
Từ (2): n = n = 4,48/22,4 = 0,2 mol; n = 0,4mol
Từ (2-3): n = n = n = 0,15mol .
Suyra n = 0,2 – 0,15 = 0,05mol (0,25điểm)
Vậy ta có pt: CO
2 dư
+ CaCO
3
+ H
2
O = Ca(HCO
3
)
2
(4) (0,25điểm)
Từ (4): n = n = 0,05mol. Suyra n = 0,15 – 0,05 = 0,1mol
Vậy khối lượng dung dịch tăng : m = m CO
2
+ mH
2
O – mCaCO
3
còn
= 0,2.44 + 0,4.18 – 0,1.100 = 6gam. (0,25điểm)
Câu 4: (2,5điểm)
2Al + 3Cl
2
= 2AlCl
3
(1)
Zn + Cl
2
= ZnCl
2
(2)
2Al
dư
+ 6HCl = 2AlCl
3
+ 3H
2
(3)
Zn
dư
+ 2HCl = ZnCl
2
+ H
2
(4)
H
2
+ CuO = Cu + H
2
O (5)
Gọi x, y là số mol Al, Zn ban đầu
x
1
, y
1
là số mol Al, Zn phản ứng. (x-x
1
)
,
(y-y
1
) là số mol Al
dư
, Zn
dư
.
Ta có: 27x + 65y = 40,6 (I ) (0,25điểm)
Từ (1): n = n = x
1
Từ (2): n = n = y
1
Theo gt, ta có: 27(x-x
1
)+65(y-y
1
)+ 133,5x
1
+ 136y
1
= 65,45
27x
+65y + 106,5x
1
+ 71y
1
= 65,45 1,5x
1
+ y
1
= 0,35 * (0,25điểm)
Ta có: n = = 1mol. Đặt a là số mol CuO phản ứng n = (1 – a)mol
Từ (5): n = n = n = a mol
Theo gt, ta có: 80(1-a ) + 64 a = 72,32
a = 0,48 mol (0,25điểm)
Do lượng H
2
phản ứng 80%, nên: n = (0,48.100)/ 80 = 0,6mol
Từ (3-4): n = 1,5(x- x
1
)+ y-y
1
= 0,6 1,5x + y – (1,5x
1
+ y
1
) = 0,6 (0,5điểm)
1,5x + y = 0,95 ( II) (0,25điểm)
Giải hệ (I), (II). Ta có: x = 0,3mol ; y = 0,5mol (0,25điểm)
16
H
2
O H
2
O
H
2
O
Ca(OH)
2
CO
2
CH
4
CaCO
3
CO
2 pư
CO
2 dư
Ca(OH)
2
CaCO
3
CO
2 dư
CaCO
3 còn
80
80
AlCl
3
Al
pư
ZnCl
2
Zn
pư
CuO
CuO
dư
Cu CuO
pư
H
2 pư
H
2 bđ
H
2 bđ
(0,5điểm)
(0,25điểm)
(0,25điểm)
t
0
t
0
t
0
Vậy : m = 0,3 x 27 = 8,1gam %Al = 19,95%, suyra %Zn = 80,05% (0,25điểm)
Câu 5: (1điểm)
C
x
H
2x+2
+ O
2
xCO
2
+ (x+1) H
2
O (1) (0,25điểm)
C
y
H
2y+2
+ O
2
yCO
2
+ (y+1) H
2
O (2)
Đặt z, t là số mol của 2 H-C
Ta có: (14x+2)z + (14y+2)t = a 14(xz + yt) + 2(z+t) = a ( I )
Từ (1-2): n = xz + yt = mol. Thay xz+yt vào ( I ):
14. + 2(z+t) = a z+t =
2
1
(a - ) = (0,25điểm)
Đặt n
C
là số ngtử C trung bình của 2H-C: n
C
= = = (0,25điểm)
Ta có x < n
C
<y x < < y = x+k
Suyra: x <
đpcm (0,25điểm)
x > - k
Chú ý: - Không cân bằng phản ứng, thiếu điều kiện phản ứng trừ nữa số điểm.
-Học sinh có thể giải cách khác(ví dụ bài 4), nhưng đúng vẫn cho điểm tối
đa.( đáp án chỉ nêu cách giải học sinh thường dùng)
17
Al
2
13
+
y
CO
2
44
b
44
b
22
7b
tz
ytxz
+
+
44
722 ba
−
44
b
ba 722
44
−
ba
b
722
−
ba
b
722
−
ba
b
722
−
ba
b
722
−
- k < x <
ba
b
722
−
ba
b
722
−
⇔
⇔
.
2
13
+
x