Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 7/ Môn : Ngữ Văn
Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 đ)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :
“Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình
cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng
trong thế giới ngày nay”
(Ngữ Văn 7, tập hai)
Câu 1( 0,25đ) Đoạn văn trên được trích ở văn bản nào ?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt
C. ý nghĩa văn chương
D. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu 2 ( 0,25đ) Văn bản có đoạn trích trên của tác giả nào ?
A. Tác giả Phạm Văn Đồng
B. Tác giả Hoài Thanh
C. Tác giả Đặng Thai Mai
D. Tác giả Hồ Chí Minh
Câu 3 (0.25 đ) Từ “thanh bạch” trong câu “[ ]Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một
người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp” có
nghĩa là gì?
A. Trong sạch, giản dị trong lối sống. B. Thanh cao và lịch sự.
C. Vui với cảnh sống an nhàn. D. Người có tư tưởng, hiểu biết cao sâu.
Câu 4( 0,25đ) Tục ngữ là gì?
A. Là những câu nói dân gian đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt của cuộc sống, được
nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày
B. Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu hình ảnh và là một thể loại văn học dân gian.
C. Là những câu thơ diễn tả sâu sắc và sinh động đời sống tâm hồn tình cảm, tư tưởng của người lao động
D. Bao gồm cả ý A và B.
Câu5( 0,25đ) Câu tục ngữ “ Một mặt người bằng mười mặt của” thuộc đề tài nào?
A. Đề tài thiên nhiên B. Đề tài con người và xã hội.
C. Đề tài lao động sản xuất. D. Không thuộc 3 đề tài trên.
Câu 6( 0,25đ) Câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm" ?
A. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
B. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ
C. Đói ăn vụng, túng làm liều
D. Giấy rách phải giữ lấy lề
Câu7( 0,25đ) . Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
A. Công việc lao động sản xuất của nhà nông
B. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
C. Những kinh nghiệm về các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất
D. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên
Câu 8 (0.25đ) Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” của tác giả nào?
A. Hồ Chí Minh. B. Đặng Thai Mai.
C. Hoài Thanh. D. Phạm Văn Đồng
Câu 9: Câu nào sau đây không phải tục ngữ?
A. Ăn bờ ở bụi B. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Uống nước nhớ nguồn
1
Điểm:
Câu 10 (0.25 đ) Dòng nào không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ?
A. Ngắn gọn. B. Thường có vần, nhất là vần chân.
C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.
D. Truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân.
Câu 11( 0.25 đ) Trường hợp nào cần bị phê phán trong việc sử dụng câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng”?
A. Phê phán hiện tượng lãng phí đất.
B. Đề cao giá trị của đất
C. Cổ vũ mọi người khai thác các nguồn lợi từ đất một cách bừa bãi.
D. Kêu gọi mọi người hãy tiết kiệm và bảo vệ đất.
Câu 12 (0.25 đ) Câu tuc ngữ sau được hiểu theo nghĩa nào?
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
A. Nghĩa đen. B.Nghĩa bóng. C. Cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. D. Cả A, B, C sai
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn
II. TỰ LUẬN : (7 đ)
Câu 1: Chép một câu tục ngữ về con người và xã hội. Cho biết nghĩa của câu tục ngữ? Nêu một số
trường hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ?(3 điểm)
Câu 2: Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng ? ( 2 điểm)
Câu 3: Theo em hai câu tục ngữ sau có mâu thuẫn với nhau không? Vì sao?
“Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” ( 2 điểm)
2
Họ và tên: KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp: 7/ Môn: Ngữ Văn
Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
bằng cách điền vào bảng bên dưới:
« Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay,
mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ,
to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp
nước.
»
Câu 1( 0,5đ) : Đoạn văn trên được trích ở văn bản nào ?
A.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
B.Sự giàu đẹp của tiếng Việt
C. Ý nghĩa văn chương
D. Đức tính giản dị của Bác Hồ
Câu 2 ( 0,5đ): Văn bản có đoạn trích trên của tác giả nào ?
A.Tác giả Phạm Văn Đồng
B.Tác giả Hoài Thanh
C.Tác giả Đặng Thai Mai
D.Tác giả Hồ Chí Minh
Câu 3( 0,5đ) : Văn bản có đoạn trích trên đã sử dụng phương pháp lập luận nào ?
A.Chứng minh và giải thích
B. Chứng minh và bình luận
C. Chứng minh, giải thích, bình luận
D. Chứng minh
Câu 4. Dẫn chứng trong văn bản có đoạn trích trên được chọn và sắp xếp theo trình tự nào?
A. Từ hiện tại trở về quá khứ B. Từ quá khứ, hiện tại đan xen
C. Từ quá khứ đến hiện tại, tương lai D. Cả A, B, C.
Câu 5. Văn bản có đoạn trích trên được sáng tác trong thời kì nào?
A. Những năm đầu thế kỷ XX B. Chống Pháp
C. Chống Mỹ D. Nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
Câu 6. Câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào?
A. Chơi chữ.
B. Ẩn dụ
C. So sánh.
D. Nhân hoá
Câu 7. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
A. Khoai đất lạ, mạ đất quen.
B. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
C. Một nắng hai sương
D. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa.
Câu 8 . Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian.
B. Văn học viết
C. Văn học thời chống Pháp
D. Văn học thời chống Mỹ.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Chọn
3
Điểm:
II. TỰ LUẬN : (6 đ)
Câu 1: Qua bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” em hiểu thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong
cuộc sống? ( 2 điểm)
Câu 2: Nêu ý nghĩa của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” ? ( 3 đ)
Câu 3: Chép hai câu tục ngữ về Thiên nhiên và lao động sản xuất mà em biết ? ( 1 đ )
4
MA TRN 1
Ni dung
Nhn
bit Thụng Hiu
Vn Dng
Tng
im
TN TL TN TL TN TL
Bi : Đức tính
giản dị của Bác
hồ
3
( 0,75)
1
( 0,25đ)
1
(5.5đ)
6,5đ
Tc ng
2
(0,5đ)
2
(0,5đ)
4
(2.5đ)
3.5
Tng 1,25im 0,75im 8im 10im
ỏp ỏn Trc nghim 1
Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8
ỏp ỏn D A C C A B D D
T lun 1 :
Cõu 1 : Chộp ỳng 5 cõu tc khụng sai li chớnh t mi cõu 0,5
Cõu 2 : HS phi nhn xột c khỏi quỏt tỏc gi a ra lớ l bỡnh lun sõu sc cú sc thuyt phc
Dn chng ton din, tiờu biu, chõn thc v sp xp theo mt trỡnh t hp lớ
-> Chng minh c c tớnh gin d ca Bỏc H
- c tớnh gin d trong i sng hng ngy : ba n, cn nh
- Gin d trong cụng vic : Sut i lm vic, sut ngy lm vic t vic ln n vic nh, vic gỡ t lm
c thỡ khụng cn n ngi phc v
- i sng vt cht gin d cng lm ni bt i sng tinh thn phong phỳ
- Gin d c trong li núi, bi vit
-> Ta thy gin d Bỏc H khụng ch l mt thúi quen, mt cỏch sng m cũn l biu hin mt quan nim,
t tng, tỡnh cm sõu sc v cao p ca Bỏc H
5
6