Bài 28
GV : Nguyễn Chí Thuận
Trường THPT Dĩ An – Bình Dương
Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
- Trong Lịch sử gần 3000 năm dựng nước và
giữ nước, dân tộc Việt Nam đã tạo nên những
truyền thống tốt đẹp trong đó nổi bật lên là
truyền thống yêu nước – một truyền thống cao
quý vừa được hun đúc và phát huy qua hàng
ngàn năm Lịch sử vừa thấm đượm vào cuộc
sống đang từng ngày vươn cao của dân tộc.
- Để hiểu được quá trình hình thành, phát triển
và tôi luyện của truyền thống yêu nước trong
thời kỳ phong kiến độc lập ta cùng nhau tìm
hiểu bài 28.
Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC
CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
NỘI DUNG
1. Sự hình thành của truyền thống yêu
nước Việt Nam
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu
nước trong các thế kỉ phong kiến độc
lập
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu
nước Việt Nam thời phong kiến
Bài 28 - TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC
CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
NỘI DUNG
1. Sự hình thành của truyền thống yêu
nước Việt Nam
Em hiểu thế nào về hai
khái niệm : truyền
thống và truyền thống
yêu nước?
- Khái niệm:
+ Truyền thống : là những yếu tố về sinh
hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống,
đạo đức của một dân tộc được hình thành
trong quá trình được lưu truyền từ đời này
sang đời khác từ xưa đến nay.
+ Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt
Nam : là nét nổi bật trong đời sống văn
hoá tinh thần của người Việt, là di sản quý
báu của dân tộc được hình thành rất sớm,
được củng cố và phát huy qua hàng ngàn
năm Lịch sử.
Một thương tóc bỏ đi
gà,
Hai thương ăn nói mặn
mà có duyên,
Ba thương má lúm đồng
tiền,
Bốn thương răng nhánh
hạt huyền kém thua !
Lấy chồng cho đáng
tấm chồng,
Bõ công trang điểm
má hồng răng đen.
Năm quan mua lấy
miệng cười,
Mười quan chẳng
tiếc, miệng người
Thương nhau cau sáu bổ
ba,
Ghét nhau cau sáu bổ ra
làm mười. (Ca dao)
Quả cau nho nhỏ, miếng
trầu ôi,
Này của Xuân Hương đã
quệt rồi.
Có phải dun nhau thì
thắm lại,
Đừng xanh như lá bạc như
vôi.
(Hồ Xuân
Hương)
Truyền thống yêu nước, lao động cần cù, chịu khó, chịu
đựng gian khổ, đồn kết… tính lịch sử và phong tục truyền
thống như : nhuộm răng, ăn trầu. Nổi bật nhất là truyền
thống yêu nước.
1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước
Việt Nam
Truyền thống u nước có
nguồn gốc từ lịng u nước.
Vậy lịng u nước có nguồn
gốc từ đâu? (bắt nguồn từ
những tình cảm nào?) và
truyền thống yêu nước được
hình thành như thế nào?
1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước
Việt Nam
Một con người mới sinh ra
cịn nhỏ tuổi khơng thể
khẳng định em bé ấy yêu
nước. Vậy với một dân tộc
yêu nước có nguồn gốc từ
đâu? Có từ bao giờ? Và
hình thành như thế nào?
1.Sự hình thành của truyền thống
u nước Việt Nam
- Lịng yêu nước bắt nguồn từ
những tình cảm đơn giản, trong
một khơng gian nhỏ hẹp như : Tình
u gia đình, u q hương nơi
chơn nhau cắt rốn, nơi mình sinh
sống gắn bó (Đó là những tình cảm
gắn với địa phương).
Lịng u nước bắt nguồn từ tình cảm của
từng con người đối với ông bà, cha mẹ, anh
TÌNH MẪU TỬ - LỊNG MẸ THƯƠNG CON VƠ BỜ
1. Sự hình thành của truyền thống u nước
Việt Nam
Lịng yêu nước ở thời kỳ này
được biểu hiện ở ý thức có
chung cội nguồn : cùng là con
rồng cháu tiên, cùng sinh ra từ
“Quả bầu mẹ …” ở ý thức xây
dựng, bảo vệ quốc gia dân tộc
Việt, Văn Lang – Âu Lạc.
- Từ khi hình thành quốc gia dân tộc Việt
Văn Lang – Âu Lạc : những tình cảm
gắn bó mang tính địa phương phát
triển thành tình cảm rộng lớn – lòng
yêu nước.
- Ở thời kỳ Bắc thuộc lòng yêu nước
biểu hiện rõ nét hơn.
+ Qua ý thức bảo vệ những di sản văn
hố của dân tộc.
+ Lịng tự hào về những chiến cơng, tơn
kính các vị anh hùng để từ đó hình
thành truyền thống u nước Việt Nam.
ĐỀN THỜ HAI BÀ TRƯNG TẠI MÊ LINH
ĐỀN THỜ TRẦN HƯNG ĐẠO Ở NAM ĐỊNH
ĐỀN BẾN DƯỢC – CỦ CHI
Ngã ba Đồng Lộc thuộc xã Đồng Lộc,
huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
Mười cô gái thanh niên xung phong
hi sinh ở ngã ba Đồng Lộc
• Sau một nghìn năm Bắc thuộc và
đấu tranh chống Bắc thuộc, đến thế
kỷ X đất nước trở lại độc lập tự chủ
với lãnh thổ, tiếng nói, phong tục,
tập quán của q trình đấu tranh
bền bỉ của dân tộc.
• Bước sang thời kỳ độc lập bối cảnh
Lịch sử mới cũng đặt ra những
thách thức đối với lòng yêu nước
của người Việt. Chúng ta tìm hiểu
phần 2.
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu
nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập
Em hãy nêu bối cảnh
Lịch sử của dân tộc
và cho biết bối cảnh
ấy đặt ra yêu cầu gì?
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu
nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập
Xây dựng đất nước mới và
bảo vệ Tổ quốc là một thử
thách với lòng yêu nước
của người Việt Nam → lòng
yêu nước càng được phát
huy cao độ.
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống
yêu nước trong các thế kỉ phong kiến
độc lập
* Bối cảnh Lịch sử
- Đất nước trở lại độc lập, tự chủ.
- Nhưng sau 1000 năm Bắc thuộc nền
kinh tế trở nên lạc hậu, đói nghèo.
- Các thế lực phương Bắc chưa từ bỏ âm
mưu xâm lược phương Nam.
→ Trong bối cảnh ấy lòng yêu nước
ngày càng được phát huy, tôi luyện.