bộ quốc phòng
học viện chính trị quân sự
Phê chuẩn
Ngày.......... tháng 7 năm 2008
bài giảng lớp tập huấn
Bộ môn: giáo dục quốc phòng
Bài 1
Truyền thống đánh giặc giữ nớc
của dân tộc Việt Nam
Ngời biên soạn: Thạc sĩ Trần Đại Nghĩa
Hà Đông, Tháng 7 năm 2008
1
Bài 1
truyền thống đánh giặc giữ nớc
của dân tộc Việt Nam
* Mục đích, yêu cầu:
Định hớng cho giáo viên giảng daỵ môn GDQP, AN trung học phổ thông lựa chọn
nội dung và phơng pháp phù hợp để làm rõ một số vấn đề cơ bản về lịch sử đánh giặc giữ
nớc và truyền thống vẻ vang trong đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta. Từ đó, truyền thụ
cho học sinh trung học phổ thông ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống
vẻ vang của dân tộc, thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia các hoạt động
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
* Nội dung: 2 phần
- Lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam
- Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc
* Thời gian: 3 tiết
* Phơng pháp: Thuyết trình và nêu vấn đề, kết hợp đối thoại với học viên.
* Tài liệu:
- Tài liệu:
+ Sách Giáo khoa môn học GDQP, AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008.
+ Sách giáo viên GDQP, AN Lớp 10, NXB GD, H. 2008.
- Tài liệu tham khảo:
+ Giáo trình lịch sử quân sự, NXB QĐND, Hà Nội, 1999.
+ Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976.
+ Các Triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001.
2
I. lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc việt nam
* Phần 1 có 6 nội dung:
1) Những cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên.
2) Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỷ I đến thế kỷ X).
3) Các cuộc chiến tranh giữ nớc (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX).
4) Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (Thế
kỷ XIX đến 1945).
5) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945 - 1954).
6) Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc (1954 - 1975).
* Mỗi nội dung ứng với một thời kì lịch sử trong đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta.
Vì vậy, trong từng nội dung, GV cần khái quát lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc
(Đọc cho HS ghi). Sau đó, nhấn mạnh một số vấn đề nổi bật chi phối chủ yếu đến
truyền thống vẻ vang trong đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta; có thể nêu câu hỏi để HS
trả lời (HS nghe và tự ghi theo hiểu biết của mình).
1. Những cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên
GV khái quát: Nớc Văn Lang ra đời - mở ra lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân
tộc Việt Nam. Những cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên là cuộc KC chống Tần (214 -
208 TCN) và KC chống Triệu (184 - 179 TCN).
=> Nói thêm:
- Ngay từ ngày đầu dựng nớc đã phải giữ nớc- KC chống Tần: diệt 500.000 quân
Tần, giết tớng Đồ Th của giặc. Buộc nhà Tần phải rút quân.
- KC chống Triệu cho ta bài học cảnh giác với âm mu, thủ đoạn của địch.
2. Cuộc đấu tranh giành độc lập (Từ thế kỷ I đến thế kỷ X)
Dới ách đô hộ của PK phơng Bắc, nhân dân ta đã kiên cờng, bất khuất đấu tranh
giành độc lập. Với chiến thắng Bạch Đằng (năm 938), nớc ta đã giành lại đợc độc lập.
=> Nói thêm:
3
- Khởi nghĩa Hai Bà Trng (3.40), chống cq đô hộ Đông Hán, nổ ra tại Hát Môn
(nay là Phúc Thọ-Hà Tây): đã thể hiện rõ toàn dân đánh giặc -> đợc đông đảo nhân
dân và thủ lĩnh địa phơng ủng hộ, có nhiều phụ nữ tham gia.
- Hình ảnh Bà Triệu cỡi voi chỉ huy đánh giặc và nói: Tôi muốn cỡi cơn gió mạnh,
đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn,
cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lng làm tỳ thiếp ngời - Thể hiện ý chí quật khởi
trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (905) thắng lợi, Năm 906, nhân dân ta đã giành lại
quyền tự chủ (Tuy còn mang danh hiệu là một chính quyền của nhà Đờng, nhng về thực
chất KTD đã xây dựng một chính quyền tự chủ).
- KC chống Nam Hán (lần I): giành thắng lợi quyết định bằng bao vây tiến công
tiêu diệt quân giặc ở thành Đại La. (Từ điển BKQSVN, 2004, tr.536)
- KC chống Nam Hán (lần II): giành thắng lợi quyết định bằng trận tiêu diệt quân
giặc ở cửa sông Bạch Đằng. (Từ điển BKQSVN, 2004, tr.536) -> mở ra cách đánh thuỷ
chiến của quân ta.
- > Nh vậy, trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc, năm 938 nớc ta đã giành lại đợc
độc lập.
3. Các cuộc chiến tranh giữ nớc (Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX)
Đất nớc độc lập, trải qua nhiều triều đại PK. Thời Lý, Trần và Lê Sơ, nớc ta là quốc
gia cờng thịnh ở Châu á - thời kỳ văn minh Đại Việt. Tuy vậy, nhân dân ta đã phải tiến
hành nhiều cuộc chiến tranh giữ nớc.
=> Nói thêm:
- KC chống Tống lần 1 (981)/ Lê Hoàn. Thắng lợi/ trận quyết định ở cửa sông Bạch
Đằng (4.981).
- KC chống Tống lần 2 (1075-1077)/ Triều Lý. Thắng lợi/ trận quyết định ở chiến
tuyến nam sông Cầu - trận Nh Nuyệt (18.1-2.1077).
4
- KC chống Nguyên - Mông lần 1(1258)/ Trần Thái Tông. Thắng lợi/ Kế vờn
không nhà trống và trận quyết định Đông Bộ Đầu (29.01.1258).
- KC chống Nguyên - Mông lần 2(1285)/ Trần Nhân Tông. Thắng lợi/ Mở Hội nghị
Bình Than (10.1282), Hội nghị Diên Hồng (1285), Kế vờn không nhà trống và trận
quyết định Tây Kết, Hàm Tử, Chơng Dơng, Vạn Kiếp.
Trần Bình Trọng - tớng trung nghĩa triều Trần Nhân Tông, khi bị địch bắt tra
khảo và dụ dỗ cho làm vơng đất Bắc, TBT lớn tiếng trả lời: Ta thà làm ma nớc Nam hơn
làm vơng đất Bắc.
- KC chống Nguyên - Mông lần 3 (1287 - 1288)/ Trần Nhân Tông. Thắng lợi/ Kế
vờn không nhà trống và trận quyết định ở Vân Đồn- Cửa Lục, Bạch Đằng.
- KC chống Minh (1406 - 1407)/ Hồ Quí Ly. Không giữ đợc đất nớc. Bị nhà Minh
đô hộ. -> Coi trọng lòng dân, chăm lo sức dân
- Khởi nghĩa Lam Sơn và CT giải phóng chống Minh (1418 1427)/ Lê Lợi, Nguyễn
Trãi. Thắng lợi/ Xây dựng căn cứ địa, xá định chủ trơng đấu tranh đúng đắn, quy tụ xây
dựng lực lợng, đánh địch rộng khắp, mở rộng vùng giải phóng, trận quyết định Tốt Động
- Chúc Động, Chi Lăng - Xơng Giang.
- KC chống Xiêm (1784 - 1785)/ Nguyễn Huệ. Thắng lợi/ trận quyết định Rạch
Gầm - Xoài Mút.
- KC chống Thanh (1788 - 1789)/ Nguyễn Huệ. Thắng lợi/ trận quyết định Ngọc
Hồi - Đầm Mực, Đống Đa - Thăng Long.
4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến
(Thế kỷ XIX đến 1945)
Thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ nớc ta, phong trào kháng chiến sôi nổi và bền bỉ
của nhân dân ta diễn ra khắp nơi; Khi có Đảng CSVN lãnh đạo, đấu tranh giành độc lập
dân tộc của nhân dân ta đã giành thắng lợi bằng Cách mạng tháng Tám năm 1945.
=> Nói thêm:
5