Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

CHỨNG TỎ RẰNG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CAO CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH, MÀ GIAI ĐOẠN TỘT CÙNG CỦA NÓ LÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐỀ TÀI:
“HÃY CHỨNG TỎ RẰNG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CAO CỦA
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH, MÀ GIAI ĐOẠN TỘT CÙNG CỦA NÓ LÀ CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC”
NHÓM THỰC HIỆN: 10
LỜI KẾT LUẬN
LỜI GIỚI THIỆU
NỘI DUNG CHÍNH GỒM 2 PHẦN
SAU
NỘI DUNG TRÌNH BÀY GỒM 3 PHẦN CHÍNH
CHỦ NGHĨA TBĐQ LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CAO CỦA
CNTB TỰ DO CẠNH TRANH.
CHỦ NGHĨA TBĐQ LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CAO CỦA
CNTB TỰ DO CẠNH TRANH.
CHỦ NGHĨA TBĐQ NHÀ NƯỚC LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TỘT
CÙNG CỦA CHỦ NGHĨA TBĐQ
CHỦ NGHĨA TBĐQ NHÀ NƯỚC LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TỘT
CÙNG CỦA CHỦ NGHĨA TBĐQ
BA
LỜI
GIỚI
THIỆU
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế - xã hội phát triển cao của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu phôi thai và phát triển từ trong
lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18. Sau cách mạng Pháp cuối thế kỷ 18
hình thái chính trị của nhà nước tư bản chủ nghĩa dần dần chiếm ưu thế hoàn toàn tại châu Âu và loại bỏ dần hình thái nhà nước của chế độ phong kiến, quý
tộc. Và sau này hình thái chính trị - kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa lan ra khắp châu Âu và thế giới.


Trong hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa các cá nhân dùng sở hữu tư nhân để tự do kinh doanh bằng hình thức các công ty tư nhân để thu lợi nhuận
thông qua cạnh tranh trongcác điều kiện của thị trường tự do, mọi sự phân chia của cải đều thông qua quá trình mua bán của các thành phần tham gia vào
quá trình kinh tế.
Tiếp theo sau giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên đến giai đoạn cao hơn đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước. Giai đoạn độc quyền là sự kế tục trực tiếp giai đoạn tự do cạnh tranh trong cùng một phương thức sản xuất TBCN.
Đây là những nấc thang mới trong quá trình phát triển và điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản về cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để thích ứng với
những biến động trong tình hình thế giới từ cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX cho đến nay. Để hiểu hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ đi nghiên cứu đề tài:
'' Chủ nghĩa tư bản độc quyền là giai đoạn phát triển cao của chư nghĩa tư bản tự docạnh tranh,mà giai đoạn tột cùng của nó là chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước”


www.PowerPointDep.net
I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1) Chủ nghĩa tư bản độc quyền và nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh
tự do sang độc quyền

A.CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CAO CỦA CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN TỰ DO CẠNH TRANH
2) Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB-đôc quyền
3) sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản
độc quyền
PHẦNNỘI
DUNG
PHẦNNỘI
DUNG
1

CNTB độc quyền xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX như một sự tất yếu, phù hợp với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, điều kiện hoàn
cảnh thế giới mới, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa.


nguyên nhân chuyển biến của CNTB từ cạnh tranh tự do sang độc quyền
Chủ nghĩa tư bản độc quyền và nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang
độc quyền

Sự phát triển của LLXH đã hình thành các xí nghiệp qui mô lớn
1
1
Sự xuất hiện của những thành tựu KH-KT mới
2
2
3
3
Sự tác động của các quy luật kinh tế của CNTB
4
4
Cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản
5
5
Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 trong toàn bộ thế giới TBCN
6
6
Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN
Các xí nghiệp vừa và nhỏ phá
sản
Các xí nghiệp lớn cạnh tranh khốc
liệt
2
Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB-độc quyền
Có 5 đặc điểm

Có 5 đặc điểm
a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
c) Xuất khẩu tư bản
c) Xuất khẩu tư bản
d) Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức
d) Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức
e) Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
e) Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tích tụ và tập trung
sản xuất
Tích tụ và tập trung
sản xuất
Còn ít xí nghiệp
lớn
Còn ít xí nghiệp
lớn
Cạnh tranh gay gắt
Cạnh tranh gay gắt
Thỏa hiệp
Thỏa hiệp
Tổ chức độc
quyền
Tổ chức độc
quyền
Tổ chức độc quyền: là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền

cao.
D

N

Đ

N
Các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản
bao gồm
Các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản
bao gồm
cartel
cartel
syndicate
syndicate
trust
trust
consortium
consortium
Quá trình hình thành của độc quyền diễn ra từ thấp đến cao, từ lưu thông đến sản xuất và tái sản xuất, cụ thể:

Cartel là hình thức độc quyền trong lưu thông ở trình độ thấp nó quyết định về mặt hàng và giá cả.

Syndicate là hình thức độc quyền trong lưu thông ở trình độ cao hơn cartel, nó quyết định về mặt hàng , giá cả và thị phần

Trust là hình thức độc quyền sản xuất, quyết định ngành hàng, qui mô đầu tư.

Consortium là hình thức độc quyền liên ngành tái sản xuất từ cung ứng vật tư - sản xuất - tiêu thụ.
b. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Các ngân hàng nhỏ
Các ngân hàng nhỏ
Phá sản trong cạnh tranh
Phá sản trong cạnh tranh
Sáp nhập
Sáp nhập
Tổ chức độc quyền
ngân hàng
Tổ chức độc quyền
ngân hàng
Tổ chức độc quyền
công nghiệp
Tổ chức độc quyền
công nghiệp
Tư bản tài chính
Tư bản tài chính
Cạnh tranh khốc liệt
Cạnh tranh khốc liệt

Song song với qúa trình tích tụ và tập trung sản xuất, thì trong ngành ngân hàng cũng diễn ra một quá trình tương tự. Hình thành các tổ chức độc
quyền ngân hàng.

Các tổ chức độc quyền ngân hàng cho các tổ chức độc quyền công nghiệp vay và nhận gửi số tiền lớn của các tổ chức độc quyền công nghiệp trong
một thời gian dài, nên lợi ích của chúng quyện chặt vào nhau. Hai bên đều quan tâm đến hoạt động của nhau, tìm cách thâm nhập vào nhau, hình thành
nên TB tài chính.

Tư bản tài chính: là kêt quả của của sự hợp nhất của tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những
liên minh độc quyền các nhà công nghiệp'

Sự phát triển của TB tài chính đã dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ hệ thống kinh tế, chính trị xã hội của xã hội TB. Đó chính là

bọn đầu sỏ tài chính
* Bọn đầu sỏ tài chính thực hiện sự thống trị của mình bằng "chế độ tham
dự" với số phiếu khống chế mà chi phối được công ty gốc (công ty mẹ) dùng tiền để
chi phối công ty con ->tiếp tục chi phối công ty cháu. bọn đầu sỏ tài chính có thể chi phối được những lĩnh vực sản xuất dẫn đến chi phối nền kinh tế chi phối
về trính trị => tạo điều kiện thuận lợi cho bọn đầu sỏ tài chính có lợi nhuận cao nhất
c. Xuất khẩu tư bản
Do Một số ít nước phát triển tích lũy khối lượng tư
bản lớn,và có một số "tư bản thừa”
Nhiều nước lạc đang phát triển bị cuốn vào sự hội
nhập kinh tế nhưng lại rất thiếu tư bản
“ cần tìm nơi tiêu thụ và đầu tư có lợi
nhuận hơn trong nước
Nguyên nhân dẫn đến các nước TB xuất khẩu TB
Xuất khẩu TB
Xuất khẩu TB
Dùng tiền cho vay nhằm đạt được
các mục đích về
Do tư nhân thực hiện và đầu tư vào
các
d. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh độc quyền quốc tế
e. Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
Do sự phát triển không đồng đều về kinh tế
Do sự phát triển không đồng đều về kinh tế
Và sự phát triển không đồng đều về quân
sự
Và sự phát triển không đồng đều về quân
sự
Dẫn đến sự xung đột quân sự để tranh
giành, phân chia lại các thuộc địa
Dẫn đến sự xung đột quân sự để tranh

giành, phân chia lại các thuộc địa
C
h
i
ế
n

t
r
a
n
h

t
h
ế

g
i

i

x

y

r
a
C
h

i
ế
n

t
r
a
n
h

t
h
ế

g
i

i

x

y

r
a
a. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền
Độc quyền
Độc quyền
Cạnh tranh
tự do

Cạnh tranh
tự do
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, đối lập với cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ
tiêu được cạnh tranh, trái lại nó còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, đối lập với cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ
tiêu được cạnh tranh, trái lại nó còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn
03 Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư
trong giai đoạn CNTB độc quyền.
Các loại
Tìm cách chèn ép, chi phối, thôn tính,
độc chiếm nguồn nguyên liệu, nhân
công
Tìm cách chèn ép, chi phối, thôn tính,
độc chiếm nguồn nguyên liệu, nhân
công
trong
Hoặc
Trong khác ngành có liên
quan tới nhau về nguồn
nguyên liệu, kỹ thuật
Trong khác ngành có liên
quan tới nhau về nguồn
nguyên liệu, kỹ thuật
Nhằm giành
I. NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA
CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
II. NHỮNG BiỂU HIỆN MỚI CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC SO VỚI CNTB ĐỘC
QUYỀN CŨ

B. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC LÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TỘT CÙNG CỦA CHỦ NGHĨA TƯ

BẢN ĐỘC QUYỀN
1) Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền
2) Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước
3) Sự biến đổi thích nghi của CNTB trong giai đoạn hiện nay và hành động của chúng
ta
I. NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA
CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
21
Do 5 Nguyên nhân
Do 5 Nguyên nhân
Bản chất
Bản chất
LLXH phát
triển
Dẫn đến qui mô kt càng lớn làm
cho QHSX ko phù hợp
Sở hữu nhà nước tư
sản
1
2
PCLĐ
phát
triển
Làm xuất hiện ngành ngề
mới
Hình thành kết nối
mới
3
Mâu thuẫn TS với
VS

Nhà nước xoa dịu bằng các chính sách giải
quyết
4
5
Sự tích tụ và tập trung TB
ca0
Mâu thuẫn giữa các tổ
chức ĐQ
Can thiệp của
nhà nước
Sự bành chướng
của các TC liên
minh ĐQ
Vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc
và xung đột lợi ích
Nhà nước TS có vai trò
giải quyết
CNTB độc quyền
nhà nước
CNTB độc quyền
nhà nước
Là quan hệ
KT-c.Trị-XH
Là quan hệ
KT-c.Trị-XH

Là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức ĐQ tư
nhân với sức mạnh của nhà nước TB thành một
thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích
của các tổ chức ĐQ và cứu nguy cho CNTB.


CNTB độc quyền nhà nước là một quan hệ kinh
tế, chính trị, xã hội
Sức mạnh tổ
chức ĐQTN
Sức mạnh nhà
nước TB
0
1
Những biểu hiện mới trong 5 đặc điểm của CNTB độc quyền
a. Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới:
Sự xuất hiện ngày càng nhiều những công ty độc quyền xuyên quốc gia
Hiện tượng liên kết đa dạng
tiếp tục phát triển
xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhờ ứng dụng các thành
tựu khoa học kỹ thuật
Nên hình thành hệ
thống gia công
Và ưu thế như ứng phó linh hoạt,
Mạnh dạn đầu tư Dễ dàng đổi mới trang thiết bị
II- Những biểu hiện mới của CNTB độc quyền nhà nước so với CNTBquyền cũ
b. Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính

Do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, trong các nước tư bản chủ nghĩa phát triển đã xuất hiện nhiều ngành kinh
tế mới. các ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong GDP.
Hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính đã thay đổi. Sự thay đổi đó diễn ra ngay trong quá trình thâm nhập vào
nhau giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp.
Ngày nay phạm vi liên kết được mở rộng ra nhiều ngành, do đó các tập đoàn tài chính thường tồn tại dưới hình thức những tổ
hợp kiểu công - nông - thương - tín - dịch vụ hay công nghiệp - quân sự - dịch vụ quốc phòng. Nội dung của sự liên kết cũng đa

dạng hơn, tinh vi hơn, phức tạp hơn.
c. Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của tư bản độc quyền, nhưng quy mô, chiều hướng và kết cấu của xuất khẩu tư bản đã có
bước phát triển mới
DO QUY MÔ XUẤT KHẨU LỚN
DO QUY MÔ XUẤT KHẨU LỚN
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC –CÔNG
NGHỆ MỚI
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC –CÔNG
NGHỆ MỚI
SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
CŨ SAU CHIẾN TRANH
SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
CŨ SAU CHIẾN TRANH
LÀM CHO TĂNG TRƯỞNG
NHANH XUẤT KHẨU TB CỦA
CÁC NƯỚC TB PHÁT TRIỂN
LÀM CHO TĂNG TRƯỞNG
NHANH XUẤT KHẨU TB CỦA
CÁC NƯỚC TB PHÁT TRIỂN
d. Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của chủ nghĩa tư bản
xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hóa nền kinh tế
- Thế lực và phạm vi hoạt động của các công ty độc quyền xuyên quốc gia tăng lên làm thúc đẩy và  hình thành CNTB độc quyền
nhà nước quốc tế
- toàn cầu hóa lại diễn ra hiện tượng khu vực hình thành các liên minh kinh tế: như liên hợp Châu Âu (EC), hiệp hội các nước Đông
Nam á (ASEAN), vv vv
e. Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hình thức cạnh tranh và thống trị mới

các cường quốc TBCN tranh giành nhau thực hiện "chiến lược biên giới mềm", ra sức bành trướng "biên giới kinh tế" rộng
hơn biên giới địa lý.


phát triển chiến tranh khu vực, chiến tranh thương mại, sắc tộc, tôn giáo
Tóm lại : Dù có những biểu hiện mới, CNTB đương đại vẫn là CNTB độc quyền. Những biểu hiện mới đó chỉ là sự phát triển của 5
đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền mà Lênin đã chỉ ra từ những năm đầu thế kỷ XX
Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước
0
2
Các hình thức của kinh tế thuộc nhà nước trong nền kinh tế quốc dân ngày càng trở nên đa dạng
1
1
Kinh tế nhà nước và tư nhân kết hợp tăng lên mạnh mẽ
2
2
3
3
Chi tiêu tài chính của nhà nước TB phát triển dùng để điều tiết quá trình tái sản xuất xã hội tăng lên nhiều
4
4
Phương thức điều tiết của nhà nước linh hoạt hơn, mềm dẻo hơn với phạm vi rộng hơn

GỒM 4 BIỂU HIỆN CHÍNH SAU:
Sự biến đổi thích nghi của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn hiện nay và hành động của chúng ta

0
3
CNTB
cạnh tranh tự do
2.Cuối thế kỷ thứ XIX
3.Sau chiến tranh TG thứ 2
4.Những năm 80 của thế kỷ XX
CNTB độc quyền

Do cuộc cách
mạng KH-KT Lần 2
CNTB độc
quyền nhà nước
CNTB độc quyền xuyên quốc gia.
Do cuộc cách
mạng KH-CN dẫn đến sự toàn cầu hóa KT
CNTB
Độc Quyền
CNTB độc quyền
nhà nước
1.Vào giữa thế kỷ thứ XVIII
Do cuộc cách
mạng KH-KT Lần 1
CNTB
nông nghiệp
CNTB
Thương nghiệp

CNTB công nghiệp và tự do cạnh
tranh
Chuyển thành
Bản chất của thị trường thế giới.

sự phát triển của khoa học, công nghệ đã dẫn đến toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới

bằng cách tổ chức ra các thị trường khu vực, thị trường thế giới, các quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng thế giới .để giải quyết các
mối quan hệ kinh tế và nhất là để thao túng thị trường thế giới đưa lại thời cơ phát triển kinh tế cho các nước kém phát triển

tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, để chủ nghĩa tư bản chi phối nền kinh tế thế giới


Chủ nghĩa tư bản độc quyền tìm cách thích nghi để vừa thao túng thị trường thế giới, vừa thực hiện âm mưu gây ảnh hưởng về
chính trị đối với các nước
TÓM LẠI: Trong thời đại ngày nay, bản chất của chủ nghĩa đế quốc không hề thay đổi mà chỉ có sự thích nghi của chúng trước
những biến đổi của tình hình

×