Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

SLIDE Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 31 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐỀ TÀI:
“Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng nguyên lý
về sự phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam ”
Nhóm thực hiện: 6
Nhóm thực hiện: 6
02
02
01
01
03
03
CHƯƠNG II- VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ
PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG
Nội dung thuyết trình gồm 3 phần chính
Lời mở đầu
Lời mở đầu
Nội dung chính
Nội dung chính
Lời kết luận
Lời kết luận
01
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
“Chiến tranh đây chính là nguyên nhân tạo cho con người Việt Nam bản lĩnh kiên cường không chịu
khuất phục trước kẻ thù dù có lớn mạnh đến đâu”
01


LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
01
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
02
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Nguyên lý là gì?
1.1 Nguyên lý là gì?

Là những luận điểm về học thuyết lý luận.
Là những luận điểm về học thuyết lý luận.

Tính chân lý là hiển nhiên.
Tính chân lý là hiển nhiên.

Được xác định trong tư duy của con người.
Được xác định trong tư duy của con người.

Có chức năng lý giải mọi sự việc hiện tượng
Có chức năng lý giải mọi sự việc hiện tượng


Ví dụ
Ví dụ
:
:
-

-
Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây
Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây


-
-
Trái đất tự quay quanh trục của nó
Trái đất tự quay quanh trục của nó
1.2 Phát
1.2 Phát


triển
triển






gì?
gì?
“Phát
Triển”
Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đối lập với nhau,
quan điểm “siêu hình” và quan điểm “biện chứng”.

Phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần túy về lượng, không có sự thay
đổi về chất của sự vật, đồng thời phát triển là quá trình tiến lên liên

tục, không trải qua những bước quanh co phức tạp
THEO QUAN ĐIỂM SIÊU HÌNH
1.2 Phát
1.2 Phát


triển
triển






gì?
gì?
“Phát
Triển”
Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đối lập với nhau,
quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng.

Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự
vật
THEO QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG
1.2 Phát
1.2 Phát


triển

triển






gì?
gì?

Khái niệm “phát triển” và khái niệm “vận động” có sự khác nhau:
-> Vận động là mọi biến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng cụ
thể: đi lên hay đi xuống, tiến bộ hay lạc hậu, còn phát triển là sự
biến đổi về chất theo hướng hoàn thiện của sự vật.
-> Phát triển là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan
vốn có của sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủ định những
nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật cũ
trong hình thái mới của sự vật
Tóm
Lại
1.3 Tính chất của sự phát triển
1.3 Tính chất của sự phát triển
Các quá trình phát triển đều có các tính chất cơ bản sau:

Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện trong nguồn gốc
của sự vận động và phát triển. Đó là quá trình bắt nguồn từ
bản thân sự vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn
trong sự vật, hiện tượng đó. Vì vậy, phát triển là thuộc tính tất
yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn con người.
Tính khách quan của sự phát triển

“ tính chất
phát triển”
1.3 Tính chất của sự phát triển
1.3 Tính chất của sự phát triển
Các quá trình phát triển đều có các tính chất cơ bản sau:

Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình
phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy;
trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng và mọi quá trình; trong mọi
giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng.
Tính phổ biến của sự phát triển
“tính chất
phát triển”
1.3 Tính chất của sự phát triển
1.3 Tính chất của sự phát triển
Các quá trình phát triển đều có các tính chất cơ bản sau:

Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở
chỗ: phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện
tượng song trong mỗi sự vật, hiện tượng có quá trình phát
triển không giống nhau. Sự vật, hiện tượng tồn tại trong thời
gian, không gian khác nhau có sự phát triển khác nhau.
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển
“tính chất
phát triển”
1.3 Tính chất của sự phát triển
1.3 Tính chất của sự phát triển

Trong quá trình phát triển, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, các hiện
tượng hay quá trình khác, của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể, sự thay

đổi của các yếu tố tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của
sự vật.
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển có
thể rút ra phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo hiện thực.

Vì bất cứ sự vật hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với
các sự vật khác và mối liên hệ rất đa dạng phong phú, do đó khi nhận thức về sự
vật, hiện tượng chúng ta phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến
diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất
hay về tính quy luật của chúng
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua
lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự
tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và
mối liên hệ gián tiếp
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật,
chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn
phải chú ý tới những mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời
chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau
để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

Mọi sự vật hiện tượng đều nằm trong quá trình vận động và phát triển, nên trong
nhận thức và hoạt động của bản thân chúng ta phải cóquan điểm phát triển
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận


Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự
vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải
thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

Xem xét sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển cần phải đặt quá trình đó
trong nhiều giai đoạn khác nhau, trong mối liên hệ biện chứng giữa quá khứ, hiện
tại và tương lai trên cơ sở khuynh hướng phát triển đi lên đồng thời phải phát huy
nhân tố chủ quan của con người để thúc đẩy quá trình phát triển của sự vật, hiện
tượng theo đúng quy luật.
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

Phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự phát triển.
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

Quan điểm lịch sử cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động
vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể
trong đó sự vật sinh ra tồn tại và phát triển
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

Trong lịch sử triết học khi xem xét các hệ thống triết học bao giờ chúng ta cũng
xem xét hoàn cảnh ra đời và phát triển của các hệ thống đó
CHƯƠNG II- VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa

2.1.1 Tính tất yếu của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Ở nước ta lựa chọn con đường quá độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ Do những lý
do sau đây:
phù hợp với xu thế của thời đại, phù hợp với nguyện vọng của cộng đồng của đông đảo quần chúng

nhân dân lao động
1
1
Nhân dân ta đã tiến hành hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược
2
2
3
3
Trên thế giới đã có nhiều nước phát triển theo con đường TBCN nhưng kết quả chỉ có một số ít
nước có nền kinh tế phát triển
4
4
Chúng ta quá độ đi lên CNXH trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại trên thế giới
đang phát triển hết sức mạnh mẽ làm cho lực lượng sản xuất mang tính quốc tế hóa ngày càng
cao và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các Quốc Gia trong quá trình phát triển ngày càng lớn
5
5
Đi theo con đường cách mạng vô sản
Nhận thức về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa
Đây chính là con đường phát triển "rút ngắn" lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Về chính trị, bỏ qua chế độ tư bản là bỏ qua giai đoạn thống trị của giai cấp tư sản, của kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa.

Về kinh tế, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa, nhưng phải biết tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản
chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền
kinh tế hiện đại


Chủ nghĩa tư bản đã có vai trò lịch sử là phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xã hội
hoá lao động dựa trên nền tảng chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa. Quá trình này đã diễn
ra một cách tự phát, tuần tự, kéo dài hàng thế kỷ cùng với những đau khổ đối với con
người
CHƯƠNG II- VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


2.1.2 Mục tiêu
2.1.2 Mục tiêu

Phát triển nhanh mạnh lực lượng sản xuất, nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH

Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN.

Kinh tế nhà nước thực hiện tốt vai trò chủ đạo.

Kinh tế hợp tác xã bao gồm hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiêp, dịch vụ

Kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức khác nhau tồn tại phổ biến,

Kinh tế cá thể tiểu chủ .

Kiinh tế tư bản chiếm tỷ trọng đáng kể.

Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

Phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân,thực hiện tiến bộ công bằng xã hội.

Đảng khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và

kim chỉ nam cho hành động

Xây dựng nhà nước của dân do dân và vì dân.

Mọi người sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật.

Phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.

Thực hiện dân chủ XHCN. Phát huy khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ động của mọi cá
nhân

×