Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiểm tra 1 tiết kỳ II sinh 8 - theo chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.57 KB, 4 trang )

Triệu Đức Tùng – THCS Phúc Thịnh
Đặng Hồng Quân – THCS Trung Hòa
KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Sinh học 8
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Nêu được cấu tạo của hệ bài tiết, vai trò của sự bài tiết và từ đó giải thích được các
thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết.
- Mô tả được cấu tạo của da từ đó xác định được chức năng của các lớp da.
- Nêu được cấu tạo của 1 nơron, mô tả được cấu tạo của tủy sống, não bộ, cơ quan
phân tích. Trình bày được khái quát chức năng của hệ thần kinh.
- Biết cách phòng tránh các bệnh về mắt.
2. Kỹ năng :
Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện và bảo vệ cơ thể.
3. Thái độ :
Yêu thích môn học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA :
Trắc nghiệm khách quan kết hợp với trắc nghiệm tự luận.
III. LẬP MA TRẬN ĐÈ KIỂM TRA.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ
TNTL TNKQ TNTL
TNKQ
TNTL TNKQ TNTL
1. Bài tiết.
( 3 tiết )
- Nêu được cấu tạo của
hệ bài tiết.


- Nêu được vai trò của
sự bài tiết.
- Mô tả được cấu tạo
của thận.
- Giải thích được các
thói quen sống khoa
học để bảo vệ hệ bài
tiết.
Số câu : 4
Tỉ lệ 22,5 % Số điểm 2,25 đ
2
1
1
0,25
1
1
2. Da.
( 2 tiết )
- Xác định được chức
năng của da.
- Mô tả được cấu tạo
của da.
Số câu : 2
Tỉ lệ 17,5% Số điểm 1,75
1
0,75
1
1
3. Thần kinh và giác
quan.

( 9 tiết )
- Nêu được cấu tạo của
hệ thần kinh.
- Liệt kê được các phần
của cơ quan phân tích.
- Mô tả được cấu tạo
của não bộ.
- Mô tả được cấu tạo
của tủy sống.
- Mô tả được cấu tạo
của tai.
- Trình bày được
khái quát chức
năng của hệ thần
kinh.
- Thực hiện được
cách phòng tránh tật
cận thị.
Số câu : 7
Tỉ lệ 60% Số điểm 6
2
2,25
3
0,75
1
1
1
2
Tổng số câu 13
Tổng số điểm 10

Tỉ lệ 100%
5
2
6
3
2
3
IV. XÂY DỰNG CÂU HỎI.
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ( 3 điểm )
Câu 1. Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau :
1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào :
a. Thận, cầu thận, bóng đái. c. Thận, bóng đãi, ống đái.
b. Thận, ống thận, bóng đãi. d. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đãi, ống đái.
2. Cấu tạo của thận gồm :
a. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
b. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
c. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.
d. Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
3. Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận :
a. Cơ quan thụ cảm, dây thân kinh, bộ phận phân tích.
b. Cơ quan thụ cảm, dây thân kinh, nơron li tâm
c. Cơ quan thụ cảm, bộ phận phân tích, nơron hướng
d. Cả a, b, c đều đúng.
4. Não bộ gồm có :
a. Hành não, cầu não, não giữa. b. Cuống não, não giữa, đồi thị.
c. Cuống não, não giữa, cầu não, đồi thị. d. Đại não, não trung gian, trụ não, tiểu não.
5. Cấu tạo của tủy sống gồm :
a. Rễ trước và rễ sau. b. Chất xám và chất trắng.
c. Màng nuôi, màng nhện, màng cứng. d. Màng tủy, rễ trước và rễ sau.
6. Cấu tạo của tai gồm ;

a. Màng nhĩ, màng cứng, màng mạch.
b. màng nhĩ, vòi nhĩ, màng lưới.
c. Vành tai, ống tai, màng nhĩ, vòi nhĩ.
d. Vành tai, ống tai, màng nhĩ, vòi nhĩ, màng lưới.
Câu 2. Điền từ vào chỗ trống sao cho đùng về chức năng của hệ bài tiết nước tiểu :
Bài tiết giúp cơ thể …(1) các chất cặn bã và các chất độc hại khác để …(2) tính ổn
định của …(3 ) trong.
Câu 3 : Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về chức năng của các
lớp da :
Cột A Kết quả Cột B
1. Lớp biểu bì.
2. Lớp bì.
3. Lớp mỡ dưới
da.
1
2
3
a. Là lớp nệm chống ảnh hưởng cơ học, chống mất nhiệt
khi trời rét.
b. Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt.
c. Bảo vệ.
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN. ( 7 điểm )
Câu1. ( 1đ ) Em hãy giải thích cơ sở khoa học của của các thói quen sống khoa học để bảo vệ
hệ bài tiết nước tiểu ?
Câu 2. ( 1đ ) Da có cấu tạo như thế nào ?
Câu 3. ( 2đ ) Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?
Câu 4. ( 1đ ) Lấy một ví dụ về phản xạ và phân tích ví dụ đó để qua đó thấy rõ được chức
năng của hệ thần kinh vận động ?
Câu 5. ( 2đ ) Để trách mắc bệnh về mắt ( cận thị ) thì chúng ta cần làm gì ?
V. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM :

A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ( 3 điểm )
Câu 1 ( 1,5 điểm ).
1 2 3 4 5 6
d d a d b c
Câu 2. ( 0,75 điểm ) 1 – Thải loại ; 2 – Duy trì ; 3 – Môi trường.
Câu 2. ( 0,75 điểm ) 1 – c ; 2 – b ; 3 – a.
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN. ( 7 điểm )
Câu 1.
( 1điểm )
Câu 2.
( 1điểm )
Câu 3.
( 2điểm )
Câu 4.
( 1 điểm)
Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1. Thường xuyên giữ vệ sinh cho
toàn cơ thể cũng như cho hệ bài
tiết nước tiểu.
Hạn chế tác hại của vi sinh vật
gây bệnh.
2. Khẩu phần ăn uống hợp lí.
+ Không ăn quá nhiều Prôtêin,
quá mặn, quá chua, quá nhiều
chất tạo sỏi.
+ Không ăn thức ăn thừa ôi thiu
và nhiễm chất độc hại.
+ Uống đủ nước.
+ Tránh cho thận làm việc quá
nhiều và hạn chế khả năng tạo

sỏi.
+ Hạn chế tác hại của các chất
độc.
+ Tạo điều kiện cho quá trình
lọc máu được thuận lợi.
3. Đi tiểu đúng lúc, không nên
nhịn tiểu lâu.
Hạn chế khả năng tạo sỏi.
Da cấu tạo gồm 3 lớp :
- Lớp biểu bì :
+ Tầng sừng.
+ Tầng TB sống.
- Lớp biểu bì :
+ Sợi mô liên kết.
+ Các cơ quan.
- Lớp mỡ dưới da : Gồm các TB mỡ.
* Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên :
- Bộ phận trung ương gồm :
+ Có não nằm trong hợp sọ.
+ Tủy sống nằm trong ống xương sống .
- Bộ phận ngoại biên gồm :
+ Có dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợ vận động tạo nên.
+ Hạch thần kinh.
VD : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại.
Cơ quan thụ cảm : da báo vật nóng qua nơron hướng tâm về trung
ương thần kinh qua nơron trung gian. Trung ương thần kinh chỉ đạo
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
1
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5.
( 2điêm)
cho nơron li tâm qua nơron trung gian cho cơ quan vận động rụt tay
lại.
- Trách các bệnh về mắt ( cận thị ) chúng ta cần giữ vệ sinh khi đọc
sách như không nhìn quá gần.
- Tránh đọc ở chỗ thiếu ánh sáng hoặc lúc đi trên tàu xe bị sóc nhiều.
1
1

×