Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Thực trạng phát triển và ứng dụng thương mại điện tử ở Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.55 KB, 15 trang )

Mục lục
I. Những bớc phát triển ban đầu............................................................................2
1. Số lợng doanh nghiệp tham gia : .............................................................2
2. Cơ sở hạ tầng và điều kiện tiếp cận :..........................................................2
3. Mạng tâm điểm thơng mại toàn cầu - GPTNET (Global Trade point
Network) ...................................................................................................3
4. Sàn thơng mại điện tử Việt Nam ................................................................3
5. Hoạt động liên quan đến thơng mại điện tử.................................................5
II. Khó khăn và hạn chế........................................................................................7
III. Định hớng và việc đầu t cho phát triển TMĐT ở Việt Nam...........................9
1. Những thuận lợi và cơ hội ứng dụng E commerce đem lại.....................9
2. Cơ hội và triển vọng đối với các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam.
..................................................................................................................10
3. Chính sách và những cam kết của Chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực
khuyến khích ứng dụng TMĐT...............................................................11
4. Tơng lai của TMĐT....................................................................................12
Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam
Phát Triển Thơng Mại Điện Tử ở Việt Nam (TMĐT)
I. Những bớc phát triển ban đầu.
ứng dụng TMĐT là điều cần thiết để các nớc đang phát triển nâng cao
khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế và tránh không bị tụt hậu. TMĐT còn rất
mới mẻ đối với nớc ta.
1. Số lợng doanh nghiệp tham gia :
Hiện chỉ có 3% trong số khoảng 100.000 doanh nghiệp đã triển khai
TMĐT, 7% mới bắt đầu tiếp cận, 90% còn lại vẫn đứng ngoài cuộc, có rất ít
hiểu biết, hoặc cha quan tâm đến TMĐT. 33,1% số doanh nghiệp tham gia là
doanh nghiệp vừa và nhỏ, 55% cha thành công, 58% gặp khó khăn về thiết bị,
37% thiếu nguồn nhân lực.
2. Cơ sở hạ tầng và điều kiện tiếp cận :
Công nghệ tin học của Việt Nam có xuất phát điểm thấp, song có tốc độ
phát triển nhanh chóng (trong khu vực chỉ xếp thứ 2 sau Trung Quốc). Mạng


viễn thông quốc tế phát triển mạnh, hiện đại, với 5 tổng đài và 8 trạm mặt đất,
có khả năng cung cấp và liên lạc trực tiếp với 30 nớc và gián tiếp với 200 nớc.
Hệ thống cáp quang qua biển đạt tốc độ 565 Mb đã đợc đa vào khai thác.
Mạng điện thoại đã cơ bản đợc số hoá. Dịch vụ điện thoại tiêu chuẩn GSM phát
triển nhanh, phủ sóng đến hầu hết các tỉnh, thành phố trong nớc. Mạng CDMA
mới đa vào hoạt động năm 2003 nhng đã phủ sóng đợc hơn 10 tỉnh thành. Đến
tháng 12/2002, tổng số thuê bao đạt 5,567 triệu thuê bao, mật độ đạt 6,9
máy/100 dân, đặc biệt số điện thoại di động đã tăng lên đến 1,9 triệu thuê bao.
Hiện đã có 2 nhà cung cấp dịch vụ truy cập mạng (IAP), 5 nhà cung cấp dịch vụ
internet (ISP), trên 40 mạng cung cấp dịch vụ internet dùng riêng, 16 nhà cung
cấp thông tin nội dung lên mạng (ICP). Giá cớc đã giảm liên tục với mục tiêu
ngang bằng hoặc thấp hơn so với khu vực.
2
Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam
3. Mạng tâm điểm thơng mại toàn cầu - GPTNET (Global Trade point Network)
do UNCTAD khởi xớng và thành lập là hạt nhân của tâm điểm chơng trình th-
ơng mại với các mục tiêu sau:
Nâng cao hiệu quả, đơn giản hoá và tiêu chuẩn hoá việc buôn bán giữa các
nớc;
Giúp các doanh nghiệp tiếp cận với thông tin thơng mại, đồng thời thông qua
các giao dịch điện tử và kết nối truyền thông tạo điều kiện mở rộng quan hệ
đối tác quốc tế;
Giúp các doanh nghiệp nhận thức đợc các cơ hội và lợi ích của TMĐT.
Hiện nay GTPNET đã có 87 tâm điểm thơng mại của các nớc tham gia với hơn
43000 công ty trên thế giới. Do đối tợng của GTPNET là các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, không có điều kiện tiếp cận thị trờng quốc tế nên chơng trình này rất
phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam.
4. Sàn thơng mại điện tử Việt Nam
Sàn thơng mại điện tử đầu tiên thực hiện dầy đủ quy trình
TMĐT của VN đợc khai trơng vào cuối tháng 9 năm 2003 tại Bách hoá số 5

Nam Bộ, Hà Nội. Vào ngày khai trơng có một nghìn mặt hàng, dịch vụ thông
dụng của các siêu thị, nhà cung cấp, DN sẵn sàng phục vụ, ngoài ra còn có 200
khách hàng là cá nhân có tài khoản tại Việtcombank, đã đăng ký với ban quản
lý sàn để tham gia mua hàng qua mạng.
Khách hàng sẽ thông qua mạng internet truy cập vào trang web TMĐT tại
địa chỉ : http:// ecommerce.com.vn để tìm kiếm, chọn hàng và đặt hàng. Các
đơn hàng sẽ đợc kiểm tra tính xác thực và chuyển về cho ngời bán hàng. Ngời
bán hàng sẽ xác nhận đơn hàng cùng phơng thức thanh toán, thời gian và địa
điểm giao hàng. Ngời mua có thể thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng
hoặc bằng tiền mặt. Trong trờng hợp thanh toán bằng tiền mặt, khách hàng có
thể thanh toán tại nhà hay thông qua ngời đại diện do mình lựa chọn. Trờng hợp
thanh toán qua ngân hàng, hệ thống sẽ kết nối với hệ thống thanh toán của ngân
hàng để chuyển các thông tin cho ngân hàng tiến hành các nghiệp vụ thanh
3
Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam
toán. Trừ hoạt động giao hàng, còn lại tất cả đều đợc hệ thống tiến hành tự động
một cách an toàn, tin cậy và an ninh.
Sàn TMĐT Hà Nội khai trơng lần này có bốn cái nhất.
Thứ nhất là sàn đầu tiên thực hiện đợc toàn bộ quy trình TMĐT bao gồm
đầy đủ các khâu từ tìm kiếm, lựa chọn, đặt hàng và thanh toán .
Thứ hai, các kỹ thuật bảo mật, an toàn thông tin, dữ liệu, xác thực, chữ ký
điện tử, thanh toán điện tử, các kỹ thuật này đã đợc nghiên cứu trong khuôn khổ
chơng trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia do Bộ Thơng Mại
cùng các bộ, ngành khác tiến hành (đến tháng 12/2003 mới kết thúc), các sản
phẩm của nghiên cứu đã đợc đa vào ứng dụng.
Thứ ba là sản phẩm tập thể của nhiều cơ quan nhất, có tới 8 bộ, ngành và
nhiều địa phơng, hiệp hội tham gia (nh Bộ Thơng mại, Bộ Khoa học và Công
nghệ, Bộ Bu chính Viễn thông, Ban Cơ yếu Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân
hàng, Bộ Văn hoá - Thônh tin, Trung tâm Khoa học tự nhiên, Hội đồng Liên
minh các HTX, Hội Tin học và Viễn thông Hà Nội, UBND TP. Hà Nội, UBND

tỉnh Hà Tây, các siêu thị, khách sạn và nhiều DN trong và ngoài Bộ Thơng
mại).
Thứ t là lần đầu tiên kỹ thuật và công nghệ về TMĐT made in Việt Nam
đợc đa vào ứng dụng trong thực tế. Sàn TMĐT Hà Nội đợc khai trơng với xuất
phát điểm là loại hình DN ngời tiêu dùng. Các hình thức TMĐT khác sẽ đợc
phát triển trong quá trình hoạt động sau này. Sau khi Sàn TMĐT Hà Nội đi vào
hoạt động, Bộ Thơng mại sẽ phối hợp với UBND các thành phố: Hồ Chí Minh,
Đà Nẵng, Hải Phòng để mở tiếp ba sàn TMĐT nữa.
Trong tơng lai sàn TMĐT sẽ là địa chỉ, tại đó DN, Chính phủ, ngời tiêu
dùng có thể tiến hành một hay tất cả các khâu trong giao dịch thơng mại, từ tìm
kiếm cơ hội kinh doanh, khai thác thong tin về thị trờng, mặt hàng, tìm hiểu
cách thức thâm nhập thị trờng, giao dịch với khách hàng qua mạng, tìm kiếm
các nhà vận tải, giao nhận, tiến hành các dịch vụ trực tuyến nh khai báo hải
quan, kê khai và nộp thuếu, thanh toán trực tuyến và nhiều dịch vụ khác...Sàn
TMĐT sẽ đợc két nối với các sàn TMĐT quốc tế và sẽ là cầu nối giữa DN Việt
4
Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam
Nam với DN nớc ngoài. Sàn TMĐT còn là nơi hỗ trợ cho các DN về kỹ năng,
nghiệp vụ TMĐT bằng nhiều hình thức khác nhau, kể cả hình thức dành một
phần diện tích, máy móc thiết bị cho các DN tiến hành TMĐT tại sàn.
TMĐT đang mang lại nhiều cơ hội cho DN Việt Nam, song rất tiếc là
nhiều DN còn cha sẵn sàng. Nguyên nhân chính là các DN còn cha hiểu biết đ-
ợc Internet sẽ mang lại cho họ những gì và phải làm gì để nhận đợc các cơ hội
đó. Trong hơn 8 nhgìn DN Việt Nam mà Trung tâm thông tin thơng mại lu trữ
cập nhật tại cơ sở dữ liệu của Nhịp cầu á- Âu Asemconnêt mới có 417 DN có
website riêng. Việt Nam có hơn 80 nghìn DN nhng cho đến nay mới có cha đầy
hai nghìn rỡi DN có tên miền riêng trên mạng Internet. Không có website và
không có tên miền riêng là thiếu các phơng tiện tối cần thiết để tham gia vào thị
trờng quốc tế trong thời đại kinh tế số. Cũng nh Internet, TMĐT không của
riêng ai, nó mang lại lợi ích cho tất cả mọi ngời. Sự khác nhau chỉ là ai đến sớm

và ai nhận đợc bao nhiêu lợi ích từ nó.
5. Hoạt động liên quan đến thơng mại điện tử
Tuy cơ sở hạ tầng cho thơng mại điện tử còn cha đầy đủ, nhng xu thế
phát triển chung của thế giới và do các hoạt động hội nhập, một phần nữa do
tính tích cực sáng tạo, Việt Nam cũng đã tham gia vào TMĐT ở mức độ nhất
định.
Nếu xét TMĐT theo nghĩa rộng là tiến hành trao đổi thơng mại thông
qua phơng tiện điện tử, thì việc sử dụng điện thoại, fax, th điện tử và sử dụng
TMĐT nh một công cụ làm việc ở tầm dùng hạn chế (độc lập hoặc trong mạng
cục bộ) đều đã đợc thực thi từ lâu.
Nhng nếu xét theo nghĩa chặt hơn (TMĐT chủ yếu là tiến hành trao đổi
dữ liệu điện tử giữa các doanh nghiệp và mua bán dung liệu/ hàng hoá/ dịch vụ
qua mạng Internet và các phân mạng của nó) thì sự tham gia của Việt Nam mới
chỉ là bớc đầu, và gồm:
- Từ cuối năm 1997 đến nay, khái niệm TMĐT đợc đề cập tới trên các
phơng tiện thông tin đại chúng, dù còn sơ lợc.
- Đã tham gia các thảo luận và cam kết quốc tế và TMĐT:
5
Bài Tập lớn: Thực trạng phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam
- Trong ASEAN: sau khi ra nhập tổ chức này, Việt Nam đã tham gia Hội
nhập ASEAN về TMĐT tháng 10/1997 tại Malayxia, sau đó tham gia hoạt động
trong tiểu ban điều phối về TMĐT (CCEĐ) của ASEAN, tiểu ban này tại cuộc
họp lần thứ hai tháng 9/1998 đã thông qua bản "Các nguyên tắc chỉ đạo về
TMĐT ASEAN".
Trong APEC: Khi ra nhập APEC (ngày 14/11/1998), Việt Nam đã thoả
thuận tham gia vào "chơng trình hành động về TMĐT APEC".
- Đã thành lập một số tổ chức chuyên trách về TMĐT:
Tháng 6 năm 1998, Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT thành lập tổ công tác
TMĐT nằm trong ban này; tổ công tác đã tổ chức một đoàn đi úc khảo sát về
TMĐT; và phối hợp với Hội Tin học, phòng Thơng mại và công nghiệp tổ chức

một cuộc hội thảo về TMĐT.
Tháng 12 năm 1998, Bộ Thơng mại thành lập Ban TMĐT trực thuộc Bộ
trởng để xúc tiến các công việc có liên quan trong phạm vi Bộ Thơng mại.
- Một số cuộc hội thảo về TMĐT đã đợc tổ chức: tháng 3 năm 1999, Bộ
Thơng mại đã tổ chức cuộc hội thảo quốc tế thứ nhất về TMĐT; tháng 6 năm
1999, Tổng cục Bu điện phối hợp với Bộ Thơng mại tổ chức cuộc hội thảo thứ
hai về nội dung này.
- Bộ Thơng mại đã mở một số lớp tập huấn để nâng cao nhận thức chung
về TMĐT cho các cơ quan doanh nghiệp đóng trên hầu hết các tỉnh và thành
phố trong nớc; và đang phối hợp với các Bộ, Ngành hữu quan tiếp tục mở các
lớp tập huấn nh vậy cho các doanh nghiệp.
- Một số đơn nh ở thành phố Hồ Chí Minh đã sử dụng phơng tiện Internet
để quảng cáo hàng ra nớc ngoài, nhờ đó đã tìm đợc khách mua.
- Một số công ty bắt đầu triển khai hoạt động bán hàng qua mạng. Công
ty FPT đa tin đang chuẩn bị mở một siêu thị trên Internet/Web với 15000 mặt
hàng (quần áo, mỹ phẩm, đĩa CD, dụng cụ gia đình...) làm việc theo kiểu đặt
hàng qua Internet (chi phí kiểu điện thoại 65 đồng/ phút), thanh toán bằng tiền
giao hàng. Một số cửa hàng ảo (cybermall) đã xuất hiện trên mạng.
6

×