Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

đồ án quy hoạch đô thị Thiết kế kết cấu và thiết kế thi công thuộc dạng nhà chung cư cao tầng, có tên NHÀ Ở CHUNG CƯ CAO TẦNG N105

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 151 trang )

Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
LI NểI U
Đồ án tốt nghiệp là giúp cho sinh viên tổng hợp của tất cả các kiến thức chuyên
ngành đã đợc đào tạo. Nhà cao tầng là một đề tài nhiều sinh viên thực hiện vì nó vừa tập
trung đợc nhiều các kiến thức cơ bản mà sinh viên đợc các thầy, các cô cung cấp tại trờng.
Hiện nay vấn đề nhà ở cho ngời dân đặc biệt là ở các thành phố lớn trở lên cấp thiết do
nhu cầu dân số gia tăng. Tại thủ đô Hà Nội đã và đang giải quyết vấn đề trên bằng cách
qui hoạch xây dựng một số khu đô thị mới, các nhà chung c nh khu đô thị mới Định
Công, Linh Đàm, các nhà chung c Kiem Liên đồng thời nắm bắt kịp với nhu cầu xây
dựng nhà cao tầng ở các đô thị lớn của nớc ta hiện nay. Đề tài mà em đợc nhận thiết kế
kết cấu và thiết kế thi công thuộc dạng nhà chung c cao tầng, có tên:
Nhà ở chung c cao tầng N105
Đề tài tốt nghiệp này bao gồm các nhiệm vụ tìm hiểu kiến trúc, thiết kế kết cấu, tìm
biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công các phần móng, phần thân, phần mái và hoàn thiện
công trình.
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trờng Đại Học Xây Dựng dới sự dạy bảo và hớng
dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo, em đã tích lũy đợc vốn kiến thức để làm hành trang
cho sự nghiệp trong tơng lai. Kết quả học tập đó đợc đúc kết lại trong cuốn đồ án tốt
nghiệp này mà em xin trình bày sau đây.
Hoàn thành cuốn đồ án tốt nghiệp này, em xin trân thành cám ơn thầy giáo hớng dẫn
chính Th.S Nguyễn Quốc Cờng đã tận tình chỉ bảo và góp ý kiến quý báo cho cuốn Đồ án
tốt nghiệp của em. Em cũng xin trân thành cám ơn thầy giáo Lê Thế Thái đã tận tình hớng
dẫn em phần thi công của đồ án. Đồng thời qua đây em cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc
của mình tới các thầy các cô Trờng Đại Học Xây Dựng đã tận tình dạy bảo em suốt những
năm tháng học tập và rèn luyện tại trờng.
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, em không thể tránh khỏi những thiếu sót, do đó
em rất mong nhận đợc những ý kiến nhận xét và chỉ bảo của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2008
Sinh viên



Vũ Văn Huỳnh
Phần I: Kiến trúc
(10%)
Giáo viên hớng dẫn : THS. nguyễn quốc cờng
Sinh viên thực hiện : vũ văn huỳnh
Nhiệm vụ thiết kế:
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-7-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
- Tìm hiểu thiết kế kiến trúc có sẵn.
- Tìm hiểu các giải pháp kiến trúc.
- Lựa chọn các bản vẽ thể hiện.
- Vẽ các bản vẽ thể hiện kiến trúc công trình.
Các bản vẽ kèm theo:
- 01 bản vẽ mặt bằng tầng hầm và tầng trệt.
- 01 bản vẽ mặt bằng chung c điển hình và tầng thợng.
- 01 bản vẽ mặt cắt công trình.
- 01 bản vẽ mặt đứng công trình
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-8-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
I. Giới thiệu công trình
- Tên công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105.
- Nhiệm vụ và chức năng
Khu chung c cao tầng N105 đợc xây dựng trong nội thành thành phố Hà Nội, theo tổng
quy hoạch phát triển chung của thành phố. Công trình đã góp phần giải quyết đợc những
nhu cầu cấp thiết về nhà ở cho ngời dân, đa các khu c cao tầng thay thế dần cho các công

trình, các khu dân c đã xuống cấp, làm hiện đại cho bộ mặt đô thị. Tạo điều kiện cơ sở cho
việc phát triển loại hình kiến trúc đa chức năng nhà ở, dịch vụ, văn phòng.
- Chủ đầu t : Công ty đầu t phát triển công trình du lịch DETOURPO.
- Địa điểm xây dựng
Ngõ 105- Đờng Nguyễn Phong Sắc- Phờng Dịch Vọng-Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà
Nội
- Hình dạng và diện tích khu đất:
Khu đất xây dựng công trình có hình chữ nhật. Diện tích khu đất 1945 m
2

- Vị trí giới hạn:
Mặt chính công trình tiếp giáp với Ngõ 105 đờng Nguyễn Phong Sắc quay về hớng Tây
Nam. Mặt sau công trình tiếp giáp với khu chung c thấp tầng. Bên trái tiếp giáp với công ty
xăng dầu Quân Đội.Bên phải là đất cha xây dựng.
- Quy mô, công suất - cấp công trình:
Công trình bao gồm 12 tầng sử dụng trong đó có:
+Một tầng hầm(dt 983,8m
2
) làm gara để xe.Tầng 1 làm khu dịch vụ - văn phòng và
không gian phục vụ cộng đồng,có diện tích sàn là 987 m
2
. Tầng thợng bố trí các phòng kỹ
thuật, máy móc phục vụ cho công trình.Tầng trên mái có bố trí bể nớc cung cấp cho sinh
hoạt và chữa cháy. Từ tầng 2 đến tầng 11 là khu vực bố trí các căn hộ chung c bao gồm
tổng số 80 căn hộ.
+Mỗi tầng điển hình có 8 căn hộ(dt sàn 1013m
2
) đợc chia thành 4 loại trong đó:
-Có 2 căn hộ loại 1(L1):Tổng diện tích sàn 130,2m
2

.Trong đó có các phòng:Tiền
phòng 14.2 m
2
,phòng khách 29.3 m
2
,phòng ăn và bếp 17.3m
2
,phòng ngủ 1 có S=17,1m
2
,
phòng ngủ 2 có S=11.6m
2
,phòng ngủ 3 có S=14.2m
2
,khu WC 1 có S=2.8m
2
,khu WC 2 có
S=3.9m
2
,ban công 1 có S=7.1m
2
,ban công 2 có S=4.7 m
2
.
-Có 1 căn hộ loại 2(L2):Tổng diện tích sàn 112,8m
2
.Trong đó có các phòng:Tiền
phòng 6.4 m
2
,phòng khách 26 m

2
,phòng ăn và bếp 14.6m
2
,phòng ngủ 1 có S=17.1m
2
,
phòng ngủ 2 có S=11.6m
2
,phòng ngủ 3 S=8.8m
2
,khu WC có 1 S=3.0m
2
,khu WC 2 có
S=3.8m
2
,ban công 1 có S=4.7m
2
,ban công 2 có S=4.4 m
2
.
-Có 4 căn hộ loại 3(L3):Tổng diện tích sàn 97m
2
.Trong đó có các phòng:Tiền phòng
7.4 m
2
,phòng sinh hoạt chung 13.8 m
2
,phòng ăn và bếp 12.7m
2
,phòng ngủ 1 có S=13.8m

2
,
phòng ngủ 2 có S=12.3m
2
,phòng ngủ 3 có S=10.5m
2
,khu WC 1 có S=3.1m
2
,khu WC 2 có
S=4.4m
2
,ban công 1 S=7.0m
2
.
-Có 1 căn hộ loại 4(L4):Tổng diện tích sàn 80.0m
2
.Trong đó có các phòng:Tiền
phòng 7.0 m
2
,phòng sinh hoạ chung 15.6 m
2
,phòng ăn và bếp 12.2m
2
,phòng ngủ 1 có
S=14.7m
2
, phòng ngủ 2 có S=11.9m
2
,khu WC có S=5.0m
2

,ban công S=4.7 m
2
.
Diện tích xây dựng công trình là: 1945 m
2
.
Tổng diện tích sàn: 11143 m
2
Chiều cao công trình: 44,55 m
II. Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình:
1. Giải pháp mặt bằng:
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-9-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
Công năng chính của công trình là thỏa mãn nhu cầu ở cho ngời dân. Vì vậy mặt bằng
các tầng đều đợc bố trí linh hoạt, hợp lý để đáp ứng tối đa công năng của công trình. Với
kiểu nhà tháp một đơn nguyên độc lập có các căn hộ tập trung quanh một nút giao thông
đứng gồm cầu thang bộ và cầu thang máy nên mỗi căn hộ có tính biệt lập rất cao. Nhng với
mặt bằng nhà hình chữ nhật các căn hộ có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn với thiên nhiên.
Hành lang dẫn tới các căn hộ bố trí xung quanh nút giao thông đứng, với sảnh chờ thang
máy có diện tích lớn sẽ là một tụ điểm thích hợp cho việc giao tiếp giữa cộng đồng dân c
trong công trình.
Mỗi căn hộ là một chuỗi không gian có quan hệ khép kín phục vụ đời sống độc lập cho
từng hộ gia đình. Công năng của từng căn hộ đợc sơ đồ hoá nh sau:
Qua đó ta thấy giải pháp tổ chức liên hệ không gian trong mỗi căn hộ là: Dùng phòng
khách, phòng sinh hoạt chung để tập hợp các không gian khác quanh nó. Giải pháp này tạo
đợc không gian đầm ấm cho gia đình, đồng thời tạo nên đợc sự biệt lập kín đáo cần thiết
cho việc sinh hoạt riêng - chung của mỗi thành viên trong gia đình.
2. Giải pháp về mặt cắt:

Công trình gồm 11 tầng, trong đó chiều cao tầng điển hình là 3,3 m, chiều cao tầng hầm là
3 m, tầng 1 có chiều cao tầng 4,95m, tầng áp mái chiều cao là 3,6m. Tổng chiều cao của
công trình là 44,55 m tính từ cốt

0,00 (cốt sàn tầng 1). Tầng 1 có chiều cao tầng lớn với
sự bố trí ngăn cách giữa không gian trong nhà và ngoài phố bằng những cửa kính có chiều
cao lớn tạo ra một không gian mở cho công trình giảm sự yên tĩnh vốn có của một khu
chung c.
Qua mặt cắt công trình ta thấy lối vào các căn hộ có cùng một mức cao, đòi hỏi ngời thiết
kế phải thiết kế diện tích giao thông đủ rộng để phân phối dòng ngời vào các căn hộ khác
nhau.
3. Giải pháp về mặt đứng hình khối không gian của công trình:
- Mặt đứng công trình có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện ý đồ kiến trúc, phong cách
kiến trúc của một cao ốc hiện đại và sang trọng
Mặt đứng của công trình đợc sơn màu sắc tơi sáng, kết hợp với sử dụng các ô cửa kính
khung và ở mặt ngoài nhà với sự tơng phản màu sắc hợp lí giữa các mảng tờng Đồng thời
những không gian mở của ban công lô gia tạo nên một nhịp điệu đều đã giảm đi sự đơn
điệu của hình khối công trình làm cho công trình có dáng vẻ thanh thoát, nhẹ nhàng.
-Với tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều cao rất hợp lí của công trình không những tạo cảm giác
hài hòa mà còn góp phần nhấn mạnh vẻ bề thế của công trình.
4. Các giải pháp kỹ thuật của công trình
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
VS
11
P.ngủ
Con
Bếp
Tiền phòng + Sinh hoạt chung
P.Ngủ
Bố

Mẹ
VS
P.Ngủ
Con
-10-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
a. Giải pháp bố trí giao thông
+ Giao thông theo phơng ngang
Là kiểu kiến trúc nhà tháp có các căn hộ tập trung quanh nút giao thông đứng gồm cầu
thang bộ và thang máy vì vậy giao thông theo phơng ngang là khu vực xung quanh hệ
thống cầu thang dẫn trực tiếp vào từng căn hộ.
+ Giao thông theo phơng đứng
Theo phơng đứng công trình đợc bố trí 3 cầu thang máy và 2 cầu thang bộ.
b. Hệ thống chiếu sáng, thông gió
Công trình sử dụng cả 2 biện pháp chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo.
+ Chiếu sáng tự nhiên
Tất cả các căn hộ chung c đều có mặt tiếp xúc với không gian bên ngoài rất lớn nên giải
pháp lấy sáng tự nhiên đợc thiết kế thông qua hệ thống các cửa sổ, ban công,
Chiếu sáng nhân tạo đợc thực hiện qua hệ thống đèn, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu về chiếu
sáng cho công trình.
+ Hệ thống thông gió
Giải pháp thông gió có kết hợp thông gió tự nhiên và thông gió nhân tạo.
- Thông gió tự nhiên đợc đặc biệt chú ý trong thiết kế kiến trúc. Với các cửa sổ lớn có vách
kính, lô gia chìm, các phòng đều đợc tiếp xúc với không gian ngoài nhà, tận dụng tốt khả
năng thông gió tự nhiên, tạo cảm giác thoải mái cho ngời dân khi phải sống ở trên cao
-Thông gió nhân tạo nhờ sử dụng hệ thống điều hòa không khí trung tâm đợc xử lý làm
lạnh theo hệ thống đờng ống chạy theo cầu thang theo phơng đứng và chạy trong trần treo
theo phơng ngang đến các vị trí tiêu thụ.
c. Hệ thống điện và hệ thống thông tin liên lạc

Tuyến điện trung thế 15 KV và hệ thống đờng dẫn thông tin liên lạc đợc dẫn vào công
trình qua hệ thống ống dẫn ngầm, các đờng ống đợc hợp khối từ dới lên và tại các tầng
theo các nhánh đến vị trí sử dụng. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm có
máy phát điện Diesel cung cấp, máy phát điện đợc đặt bên ngoài gần ầm công trình. Khi
nguồn điện chính bị mất, máy phát điện sẽ cung cấp điện cho những trờng hợp sau:
+ Hệ thống phòng cháy và chữa cháy
+ Hệ thống thang máy
+ Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
+ Hệ thống máy tính trong tòa nhà công trình
+ Các phòng làm việc ở các tầng
e. Hệ thống cấp thoát nớc
+ Hệ thống cấp nớc
Nớc từ hệ thống cấp nớc chính của thành phố đợc dẫn vào bể ngầm đặt gần bên ngoài công
trình. Nớc đợc bơm lên mái và đợc dự trữ tại 2 nơi này. Qua hệ thống bơm dẫn đến đáp ứng
cho nhu cầu sử dụng của các căn hộ. Lợng nớc dự trữ đợc tính toán đảm bảo nhu cầu sử
dụng, cứu hỏa khi cần thiết.
+ Hệ thống thoát nớc
Nớc ma từ tầng mái, trên ban công, lô gia đợc thu qua sê nô, cùng với nớc thải sinh hoạt
thu vào hệ thống đờng ống thoát đa vào bể xử lý và sau khi xử lý cho thoát vào hệ thống
ống thoát chung của thành phố.
- Hệ thống phòng cháy và chữa cháy
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-11-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
+ Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy đợc bố trí ở mỗi tầng, mỗi phòng, ở nơi công cộng của mỗi
tầng. Mạng lới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện đợc cháy bảo vệ
phải kiểm soát và khống chế hỏa hoạn cho công trình và thông báo cho cơ quan chức năng
chữa cháy.

+ Hệ thống chữa cháy
Nớc đợc lấy từ bể xuống và từ bể ngầm đặt gần công trình. Các đầu phun nớc đợc lắp đặt ở
các tầng theo khoảng cách thờng 3 m 1 cái.
+ Hệ thống thoát hiểm
Khi có sự cố xảy ra thì phải tổ chức thoát ngời qua hệ thống thang máy, thang bộ và tổ
chức cho thoát ngời qua cửa tầng 1 hoặc nếu cần tổ chức thoát ngời lên tầng mái chờ ph-
ơng tiện đến cứu.
5. Giải pháp kết cấu
- Với mặt bằng hình chữ nhật đối xứng theo hai phơng của công trình. Với chiều cao của
công trình lớn. Sơ bộ chọn bố trí hệ lới cột đều nhau. Để giảm sự chuyển vị ngang và dao
động của công trình. Sơ bộ chọn sơ đồ kết cấu tổng thể của công trình là khung, vách, lõi
kết hợp.
- Vật liệu dự kiến: Công trình sử dụng vật liệu bê tông cốt thép là vật liệu chính.
- Giải pháp kết cấu sàn:Sàn sờn bêtông cốt thép toàn khối.
- Giải pháp móng: Do công trình có số tầng khá lớn (12 tầng) nên tải trọng sẽ rất lớn, giải
pháp móng dự kiến sẽ là giải pháp móng sâu để truyền tải trọng bên trên xuống đến các
tầng đất tốt.
Các bản vẽ kiến trúc đợc kèm theo thuyết minh
Phần II: kết cấu
(45%)
Giáo viên hớng dẫn: THS. nguyễn quốc cờng
Sinh viên thực hiện : vũ văn huỳnh
Nhiệm vụ thiết kế:
- Chọn giải pháp kết cấu tổng thể của công trình.
- Lập mặt bằng kết cấu.
- Xác định tải trọng tác dụng lên công trình.
- Xác định nội lực và tổ hợp nội lực của các cấu kiện.
- Thiết kế khung trục 2.
- Thíêt kế sàn tầng điển hình.
- Thiết kế cầu thang bộ.

- Thiết kế móng các cột trục 2.
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-12-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
Các bản vẽ kèm theo:
- 01 bản vẽ thép sàn tầng điển hình
- 01 bản vẽ cầu thang bộ.
- 02 bản vẽ cấu tạo thép khung trục 2.
- 01 bản vẽ móng.

*

SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-13-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
A- giải pháp kết cấu công trình
I- Giải pháp kết cấu cho công trình nhà cao tầng
1. Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng
Về mặt kết cấu mặt kết cấu, một ngôi nhà đợc xem là cao tầng khi mà độ bền vững và
chuyển vị của nó do tải trọng ngang quyết định. Từ nhà thấp tầng đến nhà cao tầng có một
sự chuyển tiếp quan trọng từ phân tích tĩnh học sang phân tích động học. Thiết kế nhà cao
tầng so với nhà thấp tầng đặt ra một nhiệm vụ quan trọng cho kĩ s kết cấu trong việc lựa
chọn giải pháp kết cấu chịu lực cho công trình. Việc chọn các hệ kết cấu chịu lực khác
nhau, có liên quan chặt chẽ đến các vấn đề về bố trí mặt bằng, hình khối, độ cao các tầng,
yêu cầu kĩ thuật thi công, tiến độ thi công, giá thành xây dựng. Nhà càng cao thì các yếu tố
sau đây càng quan trọng:
- ảnh hởng của tải trọng ngang do gió .
- Chuyển vị ngang tải đỉnh nhà và chuyển vị lệch giữa các mức tầng nhà.

- Gia tốc dao động.
- ổn định tổng thể chống lật và chống trợt.
- Độ ổn định của nền móng công trình.
Do đó trong thiết kế nhà cao tầng phải quan tâm đến nhiều vấn đề phức tạp nh xác định
chính xác tải trọng, tổ hợp tải trọng, sơ đồ tính, kết cấu móng kết cấu chịu lực ngang, ổn
định tổng thể và động học công trình.
2. Giải pháp về vật liệu
Hiện nay ở Việt Nam, vật liệu dùng cho kết cấu nhà cao tầng thờng sử dụng là
bêtông cốt thép và thép (bêtông cốt cứng).
- Công trình bằng thép với thiết kế dạng bêtông cốt cứng đã bắt đầu đơc xây dựng ở nớc ta.
Đặc điểm chính của kết cấu thép là cờng độ vật liệu lớn dẫn đến kích thớc tiết diện nhỏ mà
vẫn đảm bảo khả năng chịu lực. Kết cấu thép có tính đàn hồi cao, khả năng chịu biến dạng
lớn nên rất thích hợp cho việc thiết kế các công trình cao tầng chịu tải trọng ngang lớn. Tuy
nhiên nếu dùng kết cấu thép cho nhà cao tầng thì việc đảm bảo thi công tốt các mối nối là
rất khó khăn, mặt khác giá thành công trình bằng thép thờng cao mà chi phí cho việc bảo
quản cấu kiện khi công trình đi vào sử dụng là rất tốn kém, đặc biệt với môi trờng khí hậu
Việt Nam, và công trình bằng thép kém bền với nhiệt độ, khi xảy ra hoả hoạn hoặc cháy nổ
thì công trình bằng thép rất dễ chảy dẻo dẫn đến sụp đổ do không còn độ cứng để chống đỡ
cả công trình. Kết cấu nhà cao tầng bằng thép chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi cần không
gian sử dụng lớn, chiều cao nhà lớn (nhà siêu cao tầng), hoặc đối với các kết cấu nhịp lớn
nh nhà thi đấu, mái sân vận động, nhà hát, viện bảo tàng (nhóm các công trình công cộng)

- Bêtông cốt thép là loại vật liệu đợc sử dụng chính cho các công trình xây dựng trên thế
giới. Kết cấu bêtông cốt thép khắc phục đợc một số nhợc điểm của kết cấu thép nh thi công
đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với môi trờng và nhiệt độ, ngoài ra nó tận dụng đợc tính
chịu nén rất tốt của bêtông và tính chịu kéo của cốt thép nhờ tính chất làm việc chung giữa
chúng. Tuy nhiên vật liệu bêtông cốt thép sẽ đòi hỏi kích thớc cấu kiện lớn, tải trọng bản
thân của công trình tăng nhanh theo chiều cao khiến cho việc lựa chọn các giải pháp kết
cấu để xử lý là phức tạp. Do đó kết cấu bêtông cốt thép thờng phù hợp với các công trình
dới 30 tầng.

Với công trình Nhà ở chung c cao tầng N105 việc sử dụng vật liệu BTCT sẽ hợp lí hơn.
Trong thiết kế sẽ sử dụng vật liệu BTCT để tính toán
3. Giải pháp về hệ kết cấu chịu lực
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-14-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
3.1. Các dạng kết cấu cơ bản:
3.1.1. Kết cấu khung: bao gồm hệ thống cột và dầm vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải
trọng ngang. Loại kết cấu này có u điểm là có không gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt, có
thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu sử dụng công trình, tuy nhiên độ cứng ngang nhỏ, khả năng
chống lại tác động của tải trọng ngang kém, hệ dầm thờng có chiều cao lớn nên ảnh hởng
đến công năng sử dụng và tăng chiều cao nhà. Các công trình sử dụng kết cấu khung thờng
là những công trình có chiều cao không lớn, với khung BTCT không quá 20 tầng, với
khung thép cũngkhông quá 30 tầng.
3.1.2. Kết cấu vách cứng: là hệ thống các vách vừachịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng
ngang. Loại kết cấu này có độ cứng ngang lớn, khả năng chống lại tải trọng ngang lớn, khả
năng chịu động đất tốt. Nhng do khoảng cách của tờng nhỏ, không gian của mặt bằng công
trình nhỏ, việc sử dụng bị hạn chế, kết cấu vách cứng còn có trọng lợng lớn, độ cứng kết
cấu lớn nên tải trọng động đất tác động lên công trình cũng lớn và đây là đặc điểm bất lợi
cho công trình chịu tác động của động đất. Loại kết cấu này đợc sử dụng nhiều trong công
trình nhà ở, công sở, khách sạn.
3.1.3. Kết cấu lõi cứng: là hệ kết cấu bao gồm 1 hay nhiều lõi đợc bố trí sao cho tâm cứng
càng gần trọng tâm càng tốt. Các sàn đợc đỡ bởi hệ dầm công xôn vơn ra từ lõi cứng.
3.1.4. Kết cấu ống: là hệ kết cấu bao gồm các cột dày đặc đặt trên toàn bộ chu vi công
trình đợc liên kết với nhau nhờ hệ thống dầm ngang. Kết cấu ống làm việc nói chung theo
sơ đồ trung gian giữa sơ đồ công xôn và sơ đồ khung. Kết cấu ống có khả năng chịu tải
trọng ngang tốt, có thể sử dụng cho những công trình cao đến 60 tầng với kết cấu ống
BTCT và 80 tầng với kết cấu ống thép. Nhợc điểm của kết cấu loại này là các cột biên đợc
bố trí dày đặc gây cản trở mỹ quan cũng nh điều kiện thông thoáng của công trình.

3.2. Các dạng kết cấu hỗn hợp
3.2.1. Kết cấu khung - giằng: là hệ kết cấu kết hợp giữa khung và vách cứng, lấy u điểm
của loại này bổ sung cho nhợc điểm của loại kia, công trình vừa có không gian sử dụng t-
ơng đối lớn, vừa có khả năng chống lực bên tốt. Vách cứng trong kết cấu này có thể bố trí
đứng riêng, cũng có thể lợi dụng tờng thang máy, thang bộ, đợc sử dụng rộng rãi trong các
loại công trình
3.2.2. Kết cấu ống - lõi: kết cấu ống sẽ làm việc hiệu quả hơn khi bố trí thêm các lõi cứng
ở khu vực trung tâm. Các lõi cứng ở khu vực trung tâm vừa chịu một lợng lớn tải trọng
đứng vừa chịu một lợng lớn tải trọng ngang. Xét về độ cứng theo phơng ngang thì kết cấu
ống có độ cứng lớn hơn nhiều so với kết cấu khung. Lõi cứng trong ống có thể là do các t-
ờng cứng liên kết với nhau tạo thành lõi hoặc là các ống có kích thớc nhỏ hơn ống ngoài.
Trờng hợp thứ 2 còn đợc gọi là kết cấu ống trong ống. Tơng tác giữa ống trong và ống
ngoài có đặc thù giống nh tơng tác giữa ống và lõi cứng trung tâm.
3.2.3. Kết cấu ống tổ hợp: trong một số nhà cao tầng, ngoài kết cấu ống ngời ta còn bố trí
thêm các dãy cột khá dày ở phía trong để tạo thành các vách theo cả 2 phơng.Kết quả là đã
tạo ra một dạng kết cấu giống nh chiếc hộp gồm nhiều ngăn có độ cứng lớn theo phơng
ngang. Kết cấu đợc tạo ra theo cách này gọi là kết cấu ống tổ hợp. Kết cấu ống tổ hợp thích
hợp cho các công trình có mặt bằng lớn và chiều cao lớn. Kết cấu ống tổ hợp cũng có
những nhợc điểm nh kết cấu ống, ngoài ra, do sự có mặt của các vách bên trong nên phần
nào ảnh hởng đến công năng sử dụng của công trình.
3.2.3. Các dạng kết cấu đặc biệt
3.3.1. Kết cấu có hệ dầm truyền: chân tờng dọc ngang của vách cứng không kéo dài tới
đáy tầng 1 hoặc một số tầng phía dới mà đặt lên khung đỡ phía dới. Loại kết cấu này có thể
đáp ứng yêu cầu không gian lớn ở tầng dới nh cửa hàng, khách sạn, lại có khả năng chống
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-15-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
tải trọng ngang tơng dối lớn. Do đó loại hình kết cấu này đợc sử dụng nhiều ở nhà cao tầng
mà tầng dới làm của hàng hay nhà hàng.

3.3.2. Kết cấu có các tầng cứng: trong kết cấu ống-lõi, mặc dù cả ống và lõi đều đợc xem
nh các công xôn ngàm vào đất để cùng chịu tải trọng ngang, nhng do các dầm sàn có độ
cứng nhỏ nên hầu nh tải trọng ngang do lõi cứng gánh chịu. Hiện tợng nàylàm cho kết cấu
ống làm việc không hiệu quả. Vấn đề này đợc khắc phục nếu nh tại vị trí một số tầng, ngời
ta tạo ra các dầm hoặc giàn có độ cứng lớn nối lõi trong với ống ngoài. Dới tác dụng của
tải trọng ngang, lõi cứng bị uốn làm cho các dầm này bị chuyển vị theo phơng thẳng đứng
và tác dụng lên các cột của ống ngoài các lực theo phơng thẳng đứng. Mặc dầu các cột có
độ cứng chống uốn nhỏ, song độ cứng dọc trục lớn đã cản trở sự chuyển vị của các dầm
cứng và kết quảlàchống lại chuyển vị ngang của cả công trình.
Trong thực tế, các dầm này có chiều cao bằng cả tầng nhà và đợc bố trí tại tầng kĩ thuật
nên còn đợc gọi là các tầng cứng.
3.3.3. Kết cấu có hệ giằng liên tầng: là hệ kết cấu có hệ thống khung bao quanh nhà nhng
không thuần túy tạo thành kết cấu ống mà đợc bổ sung một hệ giằng chéo thông nhiều
tầng, gọi là hệ giằng liên tầng. Hệ thống giằng liên tầng này có đặc điểmlà làm cho hệ
khung biên làm việc gần nh một hệ giàn. các cột và dầm của khung biên gần nh chỉ chịu
lực dọc trục. Ưu điểm của hệ kết cấu này là có độ cứng lớn theo phơng ngang, thích hợp
với những ngôi nhà siêu cao tầng. Ngoài ra hệ giằng liên tầng có u điểm là khôngảnh hởng
nhiều đến công năng của công trình nh hệ giằng chéo chỉ bố trí trong 1 tầng, hệ thống cột
không đặt dày đặc nh kết cấu ống thuần túy. Đây là một giải pháp kết cấu hiện đại, đang đ-
ợc thế giới quan tâm.
3.3.4. Kết cấu có hệ khung ghép: đặc điểm khác biệt giữa hệ khung ghép và khung bình
thờng là:
- Khung bình thờng do các cột và dầm tạo thành, các dầm và cột đều đồng thời chịu tác
động của tải trọng đứng và tải trọng ngang. Nói chung, tình trạng chịu lực của các cấu kiện
gần nh nhau, do đó vật liệu cũng gần nh vậy.
- Khung ghép đợc cấu tạo theo cách liên kết một số tầng và một số nhịp, thờng có kích th-
ớc và tiết diện lớn. Khung ghép thờng có độ cứng lớn, là kết cấu chịu lực chính của công
trình. Khung tầng trong hệ kết cấu này đợc xem là hệ kết cấu thứ cấp chủ yếu là để truyền
các tải trọng đứng lên hệ khung ghép. Trong một số trờng hợp tại các tầng trên có thể bỏ
hệ khung tầng để tạo ra không gian lớn.

Kết cấu khung ghép thích hợp cho những ngôi nhà siêu cao tầng và hiện nay đang đợc thế
giới quan tâm.
4. Phân tích lựa chọn phơng án kết cấu tổng thể
Trên cơ sở đề xuất các phơng án về vật liệu và hệ kết cấu chịu lực chính nh trên, với
quy mô của công trình gồm 11 tầng thân, tổng chiều cao khoảng 44,55 m, phơng án kết
cấu tổng thể của công trình đợc em lựa chon nh sau:
- Về vât liệu: trên thực tế các công trình xây dựng của nớc ta hiện nay vẫn sử dụng bêtông
cốt thép là loại vật liệu chính. Chúng ta đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công với
loại vật liệu này, đảm bảo chất lợng công trình cũng nh các yêu cầu kỹ mỹ thuật khác. Em
dự kiến chon vật liệu bêtông cốt thép sử dụng cho toàn bộ công trình nh sau:
+Bêtông dùng cho các cấu kiện mác 300 (R
n
= 130 kG/cm
2
).
+ Cốt thép D<10 nhóm AI (R
a
= 2300kG/cm
2
) ;Rađ=1800 kG/cm
2
;
+Cốt thép D<18 nhóm AII(R
a
= 2800kG/cm
2
) .
+ Cốt thép D>=18 nhóm AIII(R
a
= 3600kG/cm

2
) .
- Về hệ kết cấu chiu lực: tận dụng u thế và khả năng thi công chọn giải pháp kết cấu là hệ
khung, vách, lõi chịu lực với sơ đồ khung giằng. Trong đó, hệ thống lõi và vách cứng đợc
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-16-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
bố trí đối xứng ở khu vực giữa nhà theo cả hai phơng, chịu phần lớn tải trọng ngang tác
dụng vào công trình và phần tải trọng đứng tơng ứng với diện chịu tải của vách. Hệ thống
khung bao gồm các hàng cột và hệ thống dầm sàn tăng độ ổn định cho hệ kết cấu.
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-17-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
II. Phân tích lựa chọn phơng án kết cấu sàn
1. Các dạng kết cấu sàn bêtông cốt thép chính cho nhà cao tầng
+ Sàn BTCT có hệ dầm chính, phụ (sàn sờn toàn khối)
+ Hệ sàn ô cờ
+ Sàn phẳng BTCT ứng lực trớc
1.1. Phơng án sàn sờn toàn khối BTCT
Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính phụ và bản sàn.
- Ưu điểm: Lý thuyến tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện, thi công đơn
giản, đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho
việc lựa chọn phơng tiện thi công. Chất lợng đảm bảo do đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế
và thi công trớc đây.
- Nhợc điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vợt khẩu độ lớn, hệ dầm
phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều cao
thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có lợi cho kết cấu khi
chịu tải trọng ngang. Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng. Quá trình thi công

chi phí thời gian và vật liệu lớn cho công tác lắp dựng ván khuôn.
1.2. Phơng án sàn ô cờ BTCT
Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phơng, chia
bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa
các dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm không
gian sử dụng trong phòng.
- Ưu điểm: Tránh đợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đợc không gian sử dụng và
có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng
lớn nh hội trờng, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí mặt bằng.
- Nhợc điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần
phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đợc những hạn chế do chiều
cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính dạng dầm bẹt
để giảm chiều cao dầm có thể đợc thực hiện nhng chi phí cũng sẽ tăng cao vì kích thớc
dầm rất lớn.
1.3. Phơng án sàn không dầm ứng lực trớc
Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm các bản kê trực tiếp lên cột (có mũ cột hoặc không)
- Ưu điểm:
+ Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đợc chiều cao công trình
+ Tiết kiệm đợc không gian sử dụng
+ Dễ phân chia không gian
+ Tiến độ thi công sàn ƯLT (6 - 7 ngày/1 tầng/1000m
2
sàn) nhanh hơn so với thi
công sàn BTCT thờng.
+ Do có thiết kế điển hình không có dầm giữa sàn nên công tác thi công ghép ván
khuôn cũng dễ dàng và thuận tiện từ tầng này sang tầng khác do ván khuôn đợc
tổ hợp thành những mảng lớn, không bị chia cắt, do đó lợng tiêu hao vật t giảm
đáng kể, năng suất lao động đợc nâng cao.
+ Khi bêtông đạt cờng độ nhất định, thép ứng lực trớc đợc kéo căng và nó sẽ chịu
toàn bộ tải trọng bản thân của kết cấu mà không cần chờ bêtông đạt cờng độ 28

ngày. Vì vậy thời gian tháo dỡ cốt pha sẽ đợc rút ngắn, tăng khả năng luân
chuyển và tạo điều kiện cho công việc tiếp theo đợc tiến hành sớm hơn.
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-18-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
+ Do sàn phẳng nên bố trí các hệ thống kỹ thuật nh điều hoà trung tâm, cung cấp
nớc, cứu hoả, thông tin liên lạc đợc cải tiến và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nhợc điểm:
+ Tính toán tơng đối phức tạp, mô hình tính mang tính quy ớc cao, đòi hỏi nhiều
kinh nghiệm vì phải thiết kế theo tiêu chuẩn nớc ngoài.
+ Thi công phức tạp đòi hỏi quá trình giám sát chất lợng nghiêm ngặt.
+ Thiết bị và máy móc thi công chuyên dùng, đòi hỏi thợ tay nghề cao. Giá cả đắt
và những bất ổn khó lờng trớc đợc trong quá trình thiết kế, thi công và sử dụng.
2. Lựa chọn phơng án kết cấu sàn
- Trên cơ sở phân tích u nhợc điểm của từng loại phơng án kết cấu sàn để lựa chọn ra một
dạng kết cấu phù hợp nhất về kinh tế, kỹ thuật, phù hợp với khả năng thiết kế và thi công
của công trình: hệ thống kết cấu sàn em chọn là sàn sờn toàn khối bêtông cốt thép phù hợp
với hệ lới cột lớn nhất là 7,0x7,2 m. Để thoã mãn yêu cầu kiến trúc những dầm đi qua
phòng ngủ và phòng khách ta bỏ đi một số dầm .Khi dùng kết cấu sàn sờn độ cứng
ngang của công trình sẽ tăng do có sự liên kết tốt giữa các cột chịu lực nhờ các dầm, do
đó chuyển vị ngang sẽ giảm. Khối lợng bê tông ít hơn dẫn đến khối lợng tham gia dao
động giảm so với dùng phơng án sàn phẳng không ứng lực trớc.
III. Lập các mặt bằng kết cấu, đặt tên cho các cấu kiện, lựa chọn
sơ bộ kích thớc các cấu kiện.
1. Lập các mặt bằng kết cấu và đặt tên cho các cấu kiện
Việc đặt tên cho các cấu kiện trên mặt bằng kết cấu dựa trên cơ sở là vị trí cấu kiện và
đặc điểm làm việc của cấu kiện. Những cấu kiện nằm ở cùng tầng, có vị trí và đặc điểm
làm việc giống nhau thì có tên giống nhau.
Chi tiết xem bản vẽ các mặt bằng kết cấu các tầng

2. Lựa chọn sơ bộ kích thớc các cấu kiện
a.Chiều dày sàn
- Chiều dày sàn phụ thuộc vào:
+ Bớc cột
+ Khả năng chọc thủng
+ Yêu cầu chống cháy.
- Kích thớc ô bản điển hình: l
1
xl
2
=7,0x7,2=>
1
2
l
l
=1,03<2 Ô bản làm việc theo cả
hai phơng, bản thuộc loại bản kê 4 cạnh.
- Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức:
h
b
= l.
m
D

D=(0,8ữ1,4) là hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D=1
m=(40ữ45) là hệ số phụ thuộc loại bản, Với bản kê 4 cạnh ta chọn m=40
l: là chiều dài cạnh ngắn, l=6,6


h

b
= 1x660/40 = 16,5 cm Sơ bộ chọn h
b
= 16 cm
b.Tiết diện dầm
- Chiều cao dầm thờng đợc lựa chọn theo nhịp với tỷ lệ h
d
= (1/8 1/12)L
d
với dầm
chính và h
d
= (1/12 1/20)L
d
với dầm phụ
- Chiều rộng dầm thờng đợc lấy b
d
= (1/4 1/2) h
d.
* Mặt bằng kết cấu sàn tầng trệt:
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-19-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
Do yêu cầu không gian đi lại, hệ dầm đỡ sàn tầng trệt là các dầm bẹt có:
h = 400mm; b= b
c
= 900mm.
Các dầm đỡ cầu thang: bxh =200x350 mm
* Mặt bằng kết cấu các tầng chung c:

Chiều cao cao dầm chính, dầm phụ lấy theo yêu cầu về kiến trúc. Chọn kích thớc hệ dầm
các tầng nh sau:
Dầm ngang: trục A-B;D-E (l = 7,0m) : bxh=600x300 mm.
trục B-C;C-D (l = 6,2m) : bxh=600x300 mm.
Dầm dọc : trục 1-2;2-3;4-5;5-6 (l = 6,6m) : bxh=600x300 mm.
trục 3-4(l =7,2m ): bxh=600x300 mm
*Kích thớc các dầm khác xem bản vẽ kết cấu
c. Tiêt diện cột:
- Diện tích sơ bộ của cột có thể xác định theo công thức :
n
R
N
kF .=
Trong đó: F : Diện tích tiết diện cột
K : Hệ số kể đến ảnh hởng của sự lệch tâm (1,2 1,5)
R
n
: Cờng độ chịu nén tính toán của bêtông (BT M300 có R
n
= 1300 T/m
2
)
N : Lực nén tác dụng lên cột
Sơ bộ xác định bằng
qSnN =
, với n là số tầng,
n : Số tầng của công trình (n = 12)
S : Diện tích truyền tải tới cột
q : Tải trọng sơ bộ tác dụng lên 1m
2

sàn (q = 1-1,4 T/m
2
)
Xét cột có diện tích truyền tải lớn nhất:

N= 12.(6,6.6,6).1,2 =627,264 T/m
2
Diện tích tiết diện cột: F =
2
3
5790
130
10.264,627
2,1 cm=

Chọn tiết diện cột 750x750 (mm) chung cho tất cả cột .
* Kiểm tra điều kiện ổn định của cột:
0
0

=
b
l
L
0
= 0,7.l = 0,7. 4,95 =3,465 m (4,95: chiều cao của cột tầng trệt)
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-20-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105

31465,3
1
465,3
0
===

tiết diện cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định của
cột.
d. Kích thớc lõi:
Kích thớc lõi cứng đợc chọn theo điều kiện (TCXD 198 1997):
-Để đảm bảo điều kiện thi công (ván khuôn trợt ) chiều dày vách
mm
l
150

,

l


20
t
h
=
20
3300
= 165 mm.
-Tổng diện tích mặt cắt của các vách, lõi cứng có thể xác định theo công thức:

sl

FF 015.0
.
Trong đó : là F
l
tổng diện tích tiết diện các lõi và vách và F
s
là diện tích sàn tầng điển
hình. Ta có:
F
s
= 1013 m
2

2
2.151013.015.0015.0 mFF
sl
==
.Ta chọn chiều dày các lõi giữa nhà có chiều dày là
mm
l
350=

;
mm
l
250=

cho các lõi
2
78.1225.0.8.64.07.27 mxxF

l
=+=
.
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-21-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105

Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-22-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
B.Xác định tảI trọng
Tải trọng tác động lên công trình xác định theo tiêu chuẩn TCVN2737-95
I.Tải trọng đứng
1.Tĩnh tải
a.Tải trọng sàn
1.Tĩnh tải khu hành lang,ban công ,phòng ở sàn tầng điển hình,WC
ST
T
Loại tải trọng
Chiều
dày lớp
g
T.T tiêu
chuẩn
Hệ
số
T.T tính

toán

(mm)
(kG/m3
)
kG/m2
vợt
tải
kG/m2
1
-Lớp lát nền Ceramic
300x300
10 2000 20 1.1 22
2 -Lớp vữa trát lót dày 20 20 1800 36 1.3 46.8
3 -Lớp bản sàn BTCT chịu lực 160 2500 400 1.1 440
4 -Lớp vữa trát trần dày 15 15 1800 27 1.3 35.1
5
-Trần treo thạch cao khung
kim loại

50 1.3 65

Cộng

483

609
2.Tĩnh tải các lớp mái(M2)
ST
T

Loại tải trọng
Chiều
dày lớp
g
T.T tiêu
chuẩn
Hệ
số
T.Ttính
toán

(mm)
(kG/m3
)
kG/m2
vợt
tải
kG/m2
1
-Lớp vữa láng xi măng dầy
15
15 2000 30 1.3 39
4 -Lớp bê tông chống thấm 30 2500 75 1.1 82.5
5 -Sàn BTCT chịu lực 120 2500 300 1.1 330
6 -Lớp vữa trát trần dày 15 15 1800 27 1.3 35.1

Cộng

432


487
3.Tỉnh tải các lớp mái (M1)
ST
T
Loại tải trọng
Chiều
dày lớp
g
T.T tiêu
chuẩn
Hệ
số
T.T
tính
toán

(mm)
(kG/m3
)
kG/m2
vợt
tải
kG/m2
1
-Mái tôn AUSTNAM màu
xanh

30 1.3 39
2 -Hệ xà gồ bằng thép hình


50 1.3 65
3 -Lớp vữa xi măng tạo dốc 20 1800 36 1.1 39.6
5 -Sàn BTCT chịu lực 160 2500 400 1.1 440
6 -Lớp vữa trát trần dày 15 15 1800 27 1.3 35.1
7
-Trần treo thạch cao khung
kim loại

50 1.3 65

Cộng

593

684
4.Sêno mái
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-23-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
ST
T
Loại tải trọng
Chiều
dày lớp
g
T.T tiêu
chuẩn
Hệ số
T.T

tính
toán

(mm)
(kG/m3
)
kG/m2
Vợt
tải
kG/m2
1 -Lớp vữa láng 15 1800 27 1.1 29.7
2 -Lớp bê tông chống thấm 10 2500 25 1.1 27.5
3 -Sàn BTCT chịu lực 120 2500 300 1.1 330
4 -Lớp vữa trát trần dày 15 15 1800 27 1.3 35.1

Cộng

379

422
*Tải trọng tác dụng lên bản thang tính cho trờng hợp phân bố đều trên mặt nghiêng của
bản thang
5.Tỉnh tải tác dụng lên bản thang
ST
T
Loại tải trọng
Chiều
dày lớp
g
T.T tiêu

chuẩn
Hệ số
T.T
tính
toán

(mm)
(kG/m3
)
kG/m2
vợt
tải
kG/m2
1 -Mặt bậc mài granito 15 2000 30 1.1 33
2 -Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
3 -Bậc xây gạch 15x30 cm 75 1800 135 1.1 148.5
4 -Sàn BTCT chịu lực 120 2500 300 1.1 330
5 -Lớp vữa trát trần dày 15 15 1800 27 1.3 35.1

Cộng

528

593
6.Tỉnh tải tác dụng lên chiếu nghỉ
ST
T
Loại tải trọng
Chiều
dày lớp

g
T.T tiêu
chuẩn
Hệ số
T.T
tính
toán

(mm) (kG/m3) kG/m2
vợt
tải
kG/m2
1 -Mặt bậc mài granito 15 2000 30 1.1 33
2 -Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
3 -Sàn BTCT chịu lực 120 2500 300 1.1 330
4 -Lớp vữa trát trần dày 15 15 1800 27 1.3 35.1

Cộng

393

445
-Sàn bể nớc lấy chiều dày 20cm
-Nứôc trong bể giả thiết cao 2m=>tải trọng tác dụng lên sàn bể 2t/m
2
-Thành bể nớc do vách thang máy kéo từ dới lên .Chọn bề dày thành bể 20cm.
b.Tải trọng tờng
Lấy hệ số chiếm diện tích của cửa là 0,75
1.Tờng biên xây gạch đặc dày 220
Cao: 2.7 m


ST
T
Loại tải trọng

Chiều dày
lớp
g
T.T tiêu
chuẩn
Hệ số
T.T tính
toán

(mm)
(kG/m3
)
kG/m vợt tải kG/m
1 -Hai lớp trát 30 1800 145.8 m 1.3 189.54
2 -Gạch xây 220 1800 1069.2 m 1.1 1176.12

-Tải tờng phân bố trên mét dài(phân
bố đều lên dầm)
1215

1366
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-24-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105



-Tải tờng có cửa
911

1024
2.Tờng ngăn xây gạch đặc dày 220
Cao: 2.7 m

ST
T
Loại tải trọng

Chiều dày
lớp
g
T.T tiêu
chuẩn
Hệ số
T.T tính
toán

(mm)
(kG/m3
)
kG/m vợt tải kG/m
1 -Hai lớp trát 30 1800 145.8 m 1.3 189.54
2 -Gạch xây 220 1800 1069.2 m 1.1 1176.12

-Tải tờng phân bố trên mét dài(phân

bố đều lên dầm)

1215

1366

-Tải tờng có cửa

911

1024
3.Tờng lan can xây gạch đặc dày 110
Cao: 0.75 m

ST
T
Loại tải trọng
Chiều dày
lớp
g
T.T tiêu
chuẩn
Hệ số
T.T tính
toán

(mm)
(kG/m3
)
kG/m vợt tải kG/m

1 -Hai lớp trát 30 1800 40.5 m 1.3 52.65
2 -Gạch xây 110 1800 148.5 m 1.1 163.35
3
-Tải tờng phân bố trên mét dài(phân
bố đều lên dầm)

189

216
4
-Tải tờng có cửa
142

162
4.Tờng ngăn xây gạch đặc dày 110
Cao: 3.12 m

ST
T
Loại tải trọng
Chiều dày
lớp
g
T.T tiêu
chuẩn
Hệ số
T.T tính
toán

(mm)

(kG/m3
)
kG/m vợt tải kG/m
1 -Hai lớp trát 30 1800 168.48 m 1.3 219.024
2 -Gạch xây 110 1800 617.76 m 1.1 679.536

-Tải tờng phân bố trên mét dài

786

899

-Tải tờng có cửa

590

674
5.Tờng ngăn xây gạch đặc dày 220
Cao: 3.12 m

ST
T
Loại tải trọng
Chiều dày
lớp
g
T.T tiêu
chuẩn
Hệ số
T.T tính

toán

(mm)
(kG/m3
)
kG/m vợt tải kG/m
1 -Hai lớp trát 30 1800 168.48 m 1.3 219.024
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-25-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
2 -Gạch xây 220 1800 1235.52 m 1.1 1359.072

-Tải tờng phân bố trên mét dài

1404

1578

-Tải tờng có cửa

1053

1184
Quy tải trọng tờng ngăn cao 3,12 m ra sàn
Loại tờng
Tải trọng
(kG/m)
Chiều
dài (m) Tổng

DT sàn
(m2)
Quy ra
sàn
(kG/m2)
Tờng ngăn 220 cao 3.12m 1184.000 39.490 46756.2 1013 46.156
Tờng ngăn 110 cao 3.12m 674.000 191.103 128803.4 1013 127.150
Tổng tải trọng quy lên sàn tầng điển hình 173.307
7.Tờng thu hồi trên mái dày 220
Cao trung
bình
2.6 m

ST
T
Loại tải trọng
Chiều
dày lớp
g
T.T tiêu
chuẩn
Hệ số
T.T
tính
toán
(mm)
(kG/m3
)
kG/m vợt tải kG/m
1 -Hai lớp trát 30 1800 140.4 m 1.3 182.52

2 -Gạch xây 220 1800 1029.6 m 1.1 1132.56

-Tải tờng phân bố trên mét dài


1170

1315

-Tải tờng có cửa

878

986

Chiều dài phân bố toàn sàn là 247 nên tổng khối lơng là 208715kg

Phân bố đều trên diện tích sàn mái1013 m2:206Kg/m2
2.Hoạt tải đứng
Dựa vào công năng sử dụng của các phòng và của công trình trong mặt bằng kiến
trúc và theo TCVN 2737-95 về tiêu chuẩn tải trọng và tác động, ta có số liệu hoạt tải cho
các loại sàn sau:
- Trong nhà cao tầng, do xác suất xuất hiện hoạt tải ở tất cả các phòng và tất cả các tầng là
không xảy ra, do đó giá trị hoạt tải sử dụng đợc nhân với hế số giảm tải đợc quy định trong
TCVN 2737-1995.
+ Đối với nhà ở, phòng ăn, WC, phòng làm việc hệ số giảm tải là:
1
1
/
6,0

4,0
AA
A
+=
, với diện tích phòng A A
1
= 9 m
2
+ Đối với phòng họp, phòng giải trí, ban công, lô gia hệ số giảm tải là:
2
2
/
5,0
5,0
AA
A
+=
, với diện tích phòng A A
2
= 36 m
2
- Với công trình này chỉ sử dụng hế số giảm tải theo diện tích phòng, không dùng hế
số giảm tải theo chiều cao tầng. Hoạt tải cho các khu vực chức năng đợc nhập vào
sơ đồ tính riêng cho từng khu vực trên sàn và nhân với hế số giảm tải tơng ứng
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-26-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
Tầng
Phòng

chức năng Ptc(Kg/m2) A y
A1
y
A2
n
Ptt(Kg/m2
) P(Kg)
Tầng
1
Shop 400 408.5 1 0.65 1.2 311.2 127144.4
Hành
lang+sảnh 400 141.0 1 1 1.2 480 67680
Phòng
Kinh
doanh+QL 200 126.0 1 0.77 1.2 184.1 23202
P.Lấy rác 150 10.0 1 1 1.3 195 1950
Trực bảo
vệ 200 14.0 1 1 1.2 240 3360
Cầu thang 400 41.7 1 1 1.3 520 21684
Vệ sinh 200 23.8 1 1 1.3 260 6188

765.0

251208.4

Quy đều ra sàn(Kg/m2) 328.4
2-11
Phòng
SHC 150 224.6 0.52 1 1.3 101.4 22779.1
Phòng ngủ 150 269.7 0.51 1 1.3 99.4 26800.9

Phòng
ăn+bếp 150 222.0 1 1 1.3 195 43290
Hành lang 300 171.5 1 1 1.2 360 61740
Ban công 200 28.3 1 1 1.2 240 6792
Cầu thang 400 41.7 1 1 1.3 520 21684
Vệ sinh 200 55.2 1 1 1.3 260 14352

1013.00

197438.0

Quy đều ra sàn(Kg/m2) 194.9
Mái
Mái
bêtông có
ngời sử
dụng 75
967.0

1.30
97.5 94282.5
Mái tôn
không có
ngời sử
dụng 30

39 37713
Cầu thang 300 26.7

1.30 390 10413


993.7

142408.5
Quy đều ra sàn(Kg/m2)
143.3
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-27-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
II.Tải trọng ngang
1.Tải trọng gió
Tải trọng gió đợc xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN.2737-95. Vì công trình có
chiều cao lớn (H = 44,55m (tính từ cót mặt đất)> 40,0m), do đó công trình còn đợc tính
toán đến cả thành phần gió động.
1.1. Tính tải trọng gió tĩnh:
Theo TCVN 2737-1995, giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao Z so
với mốc chuẩn xác định theo công thức:
c.k.WW
0
=
Trong đó:

0
W
giá trị của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng phụ lục D và điều 6.4
k
hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao lấy theo bảng 5.
c
hệ số khí động lấy theo bảng 6.

Trong trờng hợp của công trình này, có:
- Do xây dựng ở Hà Nội, nên vùng áp lực gió là IIB,
)m/daN(95W
2
0
=
.
- Hệ số k thay đổi theo độ cao
i
Z
, với
)(75,0
0
mZZ
i
+=
với
0
Z
là cốt cao độ của sàn.
- Do công trình có mặt đứng thẳng và đơn giản, nên lấy
6,0c,8,0c
dh
=+=
.
Giá trị tính toán tải trọng gió đợc quy về phân bố đều tại mức sàn:
1.h.W.W
t
=
Trong đó:


t
W
giá trị tính toán của tải trọng gió

hệ số độ tin cậy, lấy bằng 1,2.
h
chiều cao diện truyền tải gió.
1
hệ số điều chỉnh ứng với thời hạn sử dụng công trình giả định là 50 năm
Bề rộng đón gió phơng X là:L
x
=26.4m
Bề rộng đón gió phơng Y là:L
y
=33.6m
Chiều cao công trình là:44,55m
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-28-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa bằng 2 - đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
Bảng tính giá trị áp lực gió:
Tầng Z(m) K
Wo W
tc
(daN/m
2
)
n
H

t
H
d
WttX WttY
(kG/m2)
Đón
gió
Khuất
gió
(m) (m)
(T) (T)
Trệt 0.75 0.2 95 15.20 11.40 1.2
0.75 0.75 0.63 0.80
1 5.7 0.897 95 68.17 51.13 1.2
4.95 4.95 18.71 23.81
2 9.0 0.976 95 74.18 55.63 1.2
3.30 3.30 13.57 17.27
3 12.3 1.037 95 78.81 59.11 1.2
3.30 3.30 14.42 18.35
4 15.6 1.086 95 82.54 61.90 1.2
3.30 3.30 15.10 19.22
5 18.9 1.119 95 85.04 63.78 1.2
3.30 3.30 15.56 19.80
6 22.2 1.15 95 87.40 65.55 1.2
3.30 3.30 15.99 20.35
7 25.5 1.18 95 89.68 67.26 1.2
3.30 3.30 16.41 20.88
8 28.8 1.209 95 91.88 68.91 1.2
3.30 3.30 16.81 21.40
9 32.1 1.233 95 93.71 70.28 1.2

3.30 3.30 17.14 21.82
10 35.4 1.252 95 95.15 71.36 1.2
3.30 3.30 17.41 22.16
11 38.7 1.272 95 96.67 72.50 1.2
3.30 3.30 17.69 22.51
Tầng
áp
mái
42.3 1.292 95 98.19 73.64 1.2 3.60 3.60 19.60 24.94
Tầng
mái
45.3 1.312 95 99.71 74.78 1.2 3.00 3.00 16.58 21.11
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
-29-
Đồ án tốt nghiệp KSXD khoá b2k12- Đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
c. xác định nội lực
I. Chọn phơng án tính toán nội lực khung - vách - lõi:
1. Chọn phơng án và khai báo
Hệ kết cấu của nhà là hệ khung kết hợp lõi chịu lực. Hình dáng mặt bằng nhà có tính
đối xứng cao nên ta tính toán nội lực bằng khung không gian ngàm tại móng.
Khung không gian đợc mô tả vào chơng trình Etabs với các phần tử dầm cột khai báo là
frame và các phần tử sàn, vách, lõi khai báo là phần tử shell.
Sàn đợc khai báo là cứng vô cùng trong mặt phẳng làm việc của nó sẽ truyền tải trọng
ngang đến vách , lõi, cột theo tỷ lệ độ cứng của chúng. Lúc này ta coi khối lợng tập trung
của một tầng nhà đặt lên mức sàn.
Tải trọng bản thân các kết cấu chịu lực. Khai báo khung không gian các phần tử frame
(dầm, cột) và các phần tử shell (các sàn có khai báo), Etabs 9.07 tính tải trọng bản thân của
chúng với hệ số vợt tải khai báo là selfweigh=1.1.
Tĩnh tải phụ thêm và hoạt tải đợc khai báo phân bố đều lên các mức sàn.

Tải trọng gió tĩnh đợc khai báo là tải trọng phân bố đều gán lên cácdầm biên
Cụ thể ta nhập các trờng tải trọng cho công trình nh sau:
- Tĩnh tải (TT)
- Hoạt tải (HT)
- Gió tĩnh X (GTX)
- Gió tĩnh Y (GTY)
Chơng trình Etabs chạy cho ta kết quả nội lực các cấu kiện của công trình
2. Kiểm tra kết quả tính toán
Trong quá trình giải lực bằng chơng trình Etabs 9.04 ,có thể có những sai lệch về kết
quả do nhiều nguyên nhân: lỗi chơng trình; do vào sai số liệu; do quan niệm sai về sơ đồ
kết cấu: tải trọng Để có cơ sở khẳng định về sự đúng đắn hoặc đáng tin cậy của kết quả
tính toán bằng máy, ta tiến hành một số tính toán so sánh kiểm tra nh sau.
Một số kiểm tra kết quả tính toán từ chơng trình Etap9.07
Sau khi có kết quả nội lực từ chơng trình Etabs. Chúng ta cần phải đánh giá đợc sự
hợp lý của kết quả đó trớc khi dùng để tính toán. Sự đánh giá dựa trên những kiến thức về
cơ học kết cấu và mang tính sơ bộ, tổng quát, không tính toán một cách cụ thể cho từng
phần tử cấu kiện.
- Về mặt định tính: Dựa vào dạng chất tải và dạng biểu đồ momen xem từ chơng trình
Etabs, cách kiểm tra nh sau:
. Đối với các trờng hợp tải trọng đứng (tĩnh tải và hoạt tải) thì biểu đồ momen có dạng
gần nh đối xứng ( công trình gần đối xứng).
. Đối với tải trọng ngang (gió), biểu đồ momen trong khung phải âm ở phần dới và d-
ơng ở phần trên của cột, dơng ở đầu thanh và âm ở cuối thanh của các thanh ngang theo
hớng tác dụng của tải trọng ngang.
- Về mặt định lợng:
. Tổng lực dọc trong các chân cột và vách tầng 1 phải bằng tổng các tải trọng đứng
trên nhà:

=+
k

vc
PNN
11 1
. Tổng lực cắt ở chân cột trong 1 tầng nào đó bằng tổng các lực ngang tính từ mức
tầng đó trở lên.
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12
Đồ án tốt nghiệp KSXD khoá b2k12- Đại học xây dựng
Công trình: Nhà ở chung c cao tầng N105
. Nếu dầm chịu tải trọng phân bố đều thì khoảng cách từ đờng nối tung độ momen âm
đến tung độ momen dơng ở giữa nhịp có giá trị bằng
8
2
ql
.
Sau khi kiểm tra nội lực theo các bớc trên ta thấy đều thỏa mãn, do đó kết quả nội
lực tính đợc là đúng.
Vậy ta tiến hành các bớc tiếp theo: tổ hợp nội lực, tính thép cho các cấu kiện của
công trình
II. Thống kê nội lực và tổ hợp nội lực
1. Nội lực (Đợc đa vào phần phụ lục)
2. Tổ hợp nội lực
- Nội lực của các phần tử đợc xuất ra và tổ hợp theo các quy định trong TCVN 2737-1995 và
TCXD 365-2006.
a. Cơ sở và nguyên tắc trong tổ hợp nội lực :
Tổ hợp nội lực nhằm tạo ra các cặp nội lực nguy hiểm có thể xuất hiện trong quá trình làm
việc của kết cấu. Từ đó dùng để thiết kế thép cho các cấu kiện.
Các loại tổ hợp nội lực:
+ Tổ hợp cơ bản 1: (TT) + (HT)
+ Tổ hợp cơ bản 2: TT + nhiều hơn 2 nội lực đợc gây ra bởi 2 tải trọng tạm thời với hệ
số tổ hợp 0,9. Tải trọng tạm thời gồm có Hoạt tải, Gió X

+
, Gió X
-
, Gió Y
+
, Gió Y
-
.
b. Thống kê và tổ hợp nội lực khung trục 2.
b.1. Tổ hợp nội lực cho cột A2, B2,C2,D2, E2 - khung trục 2
- Do khung đối xứng nên chỉ cần xét nửa khung.
- Nội lực cột đợc xuất ra theo hai mặt cắt I-I (chân cột) và II-II (đỉnh cột)
- Tổ hợp nội lực tiến hành theo cả hai phơng X,Y, tìm ra các cặp nội lực nguy hiểm gồm:
M3max M3min M2max M2min
M3t,
M2t
Nt,
M2t
Nt,
M2t
Nt
M3t
Nt
M3t
Nmax
Trong đó 2 là tơng ứng phơng X, 3 là tơng ứng phơng Y.
- Kết quả tổ hợp cụ thể đợc thể hiện trong bảng tổ hợp nội lực cột.
- Dự kiến việc thiết kế thép cột sẽ thay đổi thép trong phạm vi 4 tầng. Do đó nội lực cột đợc
xuất ra và tổ hợp tại các tầng : tầng hầm,1, 4, 8.
b.2. Tổ hợp nội lực cho các dầm khung trục 1 :

- Nội lực dầm đợc xuất ra theo ba mặt cắt I-I (đầu dầm), II-II (khoảng giữa dầm) và III-III
(cuối dầm)
- Tổ hợp nội lực tiến hành theo một phơng nằm trong mặt phẳng uốn của dầm, tìm ra các cặp
nội lực nguy hiểm gồm :
Mmax Mmin Mt
Qt Qt Qmax
- Kết quả tổ hợp cụ thể đợc thể hiện trong bảng tổ hợp nội lực dầm.
- Nội lực đợc xuất ra để tính toán cho các tầng hầm, tầng 1,tầng 5, tầng 9.
SVTH: vũ văn huỳnh- mssv:262.12

×