XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, KÍCH THƯỚC CỦA VẬT, ẢNH QUA THẤU KÍNH
Câu 1: Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5 có hai mặt lõm với bán kính lần lượt là R
1
= 10cm và
R
2
= 15cm.
a. Đặt thấu kính trong không khí có chiết suất bằng 1. Tính tiêu cự của thấu kính. Thấu kính này là
thấu kính loại gì?
b. Cho thấu kính đó vào trong chất lỏng trong suốt chiết suất 1,7. Xác định tiêu cự và loại thấu kính.
Câu 2: Vật sáng AB được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
f = 20(cm). Vật cách thấu kính một khoảng 30(cm).
a. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh qua thấu kính.
b. Xác định khoảng cách từ vật tới ảnh và vẽ hình.
Câu 3: Đặt một vật sáng phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính
10(cm). Nhìn qua thấu kính ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB và cao gấp 3 lần AB. Xác định tiêu cự của
thấu kính.
Câu 4: Một vật AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính trong đó A nằm trên trục chính.
Thấu kính có tiêu cự f = 18(cm). Sau vật AB và thấu kính đặt một màn E vuông góc với trụch chính thì thấy
ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hiện rõ nét trên màn.
a. Cho biết AA’ = 81, xác định vị trí của vật AB.
b. Khoảng cách ngắn nhất giữa AB và màn E bằng bao nhiêu để có ảnh rõ nét trên màn.
Câu 5: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh ảo A’B’ = 5AB và cách vật AB
một khoảng 32(cm).
a. Đây là thấu kính gì? Tại sao?
b. Tính độ tụ của thấu kính.
TRẮC NGHIỆM.
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính.
A. Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu. Một trong
hai mặt có thể là mặt phẳng.
B. Thấu kính mỏng là thấu kính có bán kính rất nhỏ.
C. Thấu kính hội tụ là thấu kính có hai mặt cầu có bán kính bằng nhau.
D. Thấu kính phân kì là thấu kính có hai mặt cầu có bán kính khác nhau.
Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về thấu kính hội tụ và phân kì có chiết suất tỷ đối lớn hơn 1.
A. Thấu kính hội tụ là thấu kính có rìa mỏng.
B. Thấu kính phân kì là thấu kính có rìa dầy.
C. Thấu kính hội tụ hay phân kì thì đều có trục chính là đường thẳng nối hai tâm mặt cầu.
D. Thấu kính hội tụ hay phân kì đều có hai mặt là mặt cầu.
Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các đặc điểm của thấu kính hội tụ?
A. Tiêu điểm chính của thấu kính là điểm hội tụ của chùm tia sáng song song với trục chính của TK
B. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm chính của TK gọi là tiêu cự của TK.
C. Thấu kính hội tụ là thấu kính có hai mặt cầu.
D. Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính thì có chùm tia ló kéo dài hội tụ tại một điểm.
Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính phân kì?
A. Thấu kính phân kì chỉ có một tiêu chính.
B. Thấu kính phân kì có hai tiêu điểm chính đối xứng với nhau qua quang tâm.
C. Thấu kính phân kì là thấu kính có các tia ló lệch về phía quang tâm thấu kính.
D. Thấu kính phân kì có thể là giới hạn bởi hai mặt phẳng.
Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính hội tụ?
A. Tia tới qua quang tâm của thấu kính thì tia ló sẽ truyền thẳng.
B. Tia tới qua tiêu điểm F thì tia ló sẽ song song với trục chính.
C. Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló sẽ có đường kéo dài qua tiêu điểm chính.
D. Tia tới đi qua tiêu điểm phụ thì tia ló sẽ song song với trục phụ.
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Độ phóng đại của ảnh âm (k < 0) tương ứng với ảnh
A. cùng chiều với vật. B. ngược chiều với vật.
C. nhỏ hơn vật. D. lớn hơn vật
Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì?
A. Tia tới qua quang tâm của thấu kính thì tia ló sẽ truyền thẳng.
B. Tia tới qua tiêu điểm F thì tia ló sẽ song song với trục chính.
C. Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló sẽ có đường kéo dài qua tiêu điểm chính.
D. Tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm phụ thì tia ló sẽ song song với trục phụ.
Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về các đặc điểm của thấu kính?
A. Một thấu kính có vô số trục phụ.
B. Một thấu kính có vô số tiêu điểm phụ.
C. Mặt phẳng chứa các tiêu điểm phụ của thấu kính gọi là tiêu diện của thấu kính.
D. Ứng với mỗi trục phụ chỉ có một tiêu điểm phụ.
Câu 14: Một thấu kính có chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi có bán kính lần lượt là
20(cm) và 10(cm). Tiêu cự của thấu kính là:
A. (40/3) cm. B. – 40 cm. C. 40 cm. D. 25 cm.
Câu 15: Một thấu kính hội tụ bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5(cm), tiêu cự f = 20(cm). Thấu kính có một
mặt lồi và một mặt lõm. Biết bán kính của mặt này gấp hai lần bán kính mặt kia. Bán kính của hai mặt nhận
giá trị nào sau đây
A. 5(cm) và 10(cm). B. 5(cm) và - 10(cm).
C. - 5(cm) và 10(cm). D. Một kết quả khác.
Câu 16: Một thấu kính hội tụ mỏng làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 có tiêu cự f. Khi cho thấu kính vào
chất lỏng có chiết suất n’ = 1,6 thì tiêu cự của thấu kính là :
A. f’ = 4f B. f’ = -4f C. f’ = 8f D. f’ = -8f
Câu 17: Chọn câu trả lời đúng. Thấu kính có chiết suất n = 2 khi ở trong không khí có độ tụ là D = 3 điốp.
Khi ở trong môi trường trong suốt có chiết suất n’ = 1,5 thì độ tụ D’ là
A. 1 (đp) B. 1,5 (đp) C. 2 (đp) D. Không xác định
Câu 18: Một vật sáng AB = 3(cm) nằm vuông góc với một trục chính và cách thấu kính hội tụ một khoảng
30(cm). Thấu kính có tiêu cự 20(cm).
A. A’B’ = 6(cm) cùng chiều vật và cách thấu kính một khoảng 60(cm).
B. A’B’ = 3(cm) cùng chiều vật và cách thấu kính một khoảng 30(cm).
C. A’B’ = 6(cm) ngược chiều vật và cách thấu kính một khoảng 60(cm).
D. A’B’ = 3(cm) ngược chiều vật và cách thấu kính một khoảng 30(cm).
Câu 19: Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một
khoảng 20(cm). Nhìn qua thấu kính ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB và cao gấp 2 lần AB. Tiêu cự của
thấu kính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị nào sau đây ?
A. 40(cm) B. 20(cm) C. 45(cm) D. 60(cm)
Câu 20: Chọn câu trả lời đúng. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ có ảnh ngược
chiều và lớn gấp 4 lần AB và cách AB một khoảng 100(cm). Tiêu cự của thấu kính là
A. 25(cm) B. 16(cm) C. 20(cm) D. 40(cm)
Câu 21: Chọn câu trả lời đúng. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ có ảnh cùng
chiều và cao bằng 1/2 lần AB cách AB một đoạn 10(cm). Độ tụ của thấu kính là
A. – 2 điốp B. – 5 điốp C. 5 điốp D. 2 điốp
Câu 22: CĐGT Vận Tải 2004. Vật AB cao 4(cm) đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì
cho ảnh A’B’ cao 2(cm) và cách vật 40(cm). Ví trí vật và tiêu cự của thấu kính là:
A. d = 40(cm) và f = - 80(cm). B. d = - 40(cm) và f = - 80(cm).
C. d = 8 0(cm) và f = - 80(cm). D. d = 80(cm) và f = 80(cm).
Câu 23: Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12(cm) cho ảnh A’B’ lớn gấp hai lần vật. Vật
AB cách thấu kính những khoảng :
A. 6(cm). B. 6(cm) hoặc 18(cm). C. 18(cm). D. giá trị khác.
Câu 24: Vật sáng AB = 2cm qua thấu kính hội tụ tiêu cự 12cm cho ảnh thật A’B’ = 4cm. Khoảng cách từ
vật đến thấu kính là :
A. 18cm B. 24cm C. 36cm D. 48cm
Câu 25: Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 80(cm). Nếu
thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào vị trí của thấu kính trước
thì ảnh của vật thu được sẽ cách thấu kính 20(cm). Tiêu cự của thấu kính hội tụ và phân kì lần lượt nhận các
giá trị nào sau đây:
A. f
1
= 32(cm), f
2
= - 32(cm) B. f
1
= 36(cm), f
2
= - 36(cm)
C. f
1
= - 32(cm), f
2
= 32(cm) D. f
1
= 30(cm), f
2
= - 30(cm)
Đáp án : 6A 7D 8A 9B 10C 11B 12B 13D
1. Vật sáng AB qua thấu kính phân kì cho ảnh A’B’ = AB/4 và ảnh cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của
thấu kính là :
A. -12cm B. -16cm C. – 24cm D. – 120cm
ĐA : B
2. Vật ảo AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính đoạn d =
-f. Ta có :
A. Ánh ở vô cực
B. ảnh là ảo và cao gấp 2 lần vật
C. ảnh là thật và cao bằng nửa vật
D. ảnh là ảo và bằng nửa vật
ĐA : C
3. Thấu kính bằng thuỷ tinh chiết suất 1,5 gồm một mặt phẳng và một mặt cong lồi bán kính 40cm. Độ tụ
của thấu kính là :
A. -2,5điốp B. 1,25điốp C. -1,25điốp D. 4điốp
ĐA : B
4. Thấu kính phân kì tiêu cự 30cm làm bằng thủy tinh chiết suất 1,5 gồm hai mặt cong lõm có bán kính
bằng nhau. Bán kính của hai mặt cong là :
A. -15cm B. 15cm C. -30cm D. 30cm
ĐA : C
5. Một thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh chiết suất n=1,5 đặt trong không khí có tiêu cự f =12cm. Khi
nhúng thấu kính vào nước có chiết suất n’ = 4/3 thì tiêu cự f’ của thấu kính là :
A. 48cm B. 24cm C. 36cm D. 12cm
ĐA : A
6. Vật AB ở rất xa qua thấu kính hội tụ cho
A. ảnh ảo rất nhỏ tại tiêu diện ảnh của thấu kính
B. ảnh ảo rất nhỏ tại tiêu diện vật của thấu kính
C. ảnh thật rất lớn tại tiêu diện vật cuả thấu kính
D. ảnh thật rất nhỏ tại tiêu diện ảnh của thấu kính
ĐA : D
7. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu kính một đoạn d = |f|. Ta
có
A. ảnh A’B’ ở vô cực
B. ảnh A’B’ là ảnh ảo và bằng nửa vật
C. ảnh A’B’ là ảnh ảo và bằng vật
D. ảnh A’B’ là ảnh thật và bằng vật
ĐA : B
8. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách
vật 160cm và ảnh này gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là :
A. 10cm B . 20cm C. 30cm D. 18cm
ĐA : C
Câu 14: Công nào sau đây là công thức tính độ tụ của thấu kính.
A.
+−==
21
11
)1(
1
RR
n
f
D
B.
++==
21
11
)1(
1
RR
n
f
D
C.
−−==
21
11
)1(
1
RR
n
f
D
D.
))(1(
1
21
RRn
f
D +−==
54. Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ ( tiêu cự 20cm) một đoạn là 20cm thì:
a. Ảnh A’B’ là ảo , có độ phóng đại k = -2
b. Ảnh A’B’ là ảo , k = 1/2
c. Ảnh ảo có k = -1/2
d. Ảnh ở vô cực
55. Một thấu kính phẳng – lõm có bán kính mặt lõm 10cm, n = 1,5 đặt trong không khí. Thấu kính này là:
a. Thu kớnh phõn k , f = -20cm.
b. Thu kớnh phõn k, f = -10cm
c. Thu kớnh hi t f = 20cm
d. Thu kớnh phõn k vi tiờu c f cú giỏ tr khỏc.
56. Vt sỏng AB = 2cm t trc thu kớnh 10cm cho mt nh o
AB = 4cm. Thu kớnh ny l
a. Thu kớnh phõn k , vỡ vt tht cho nh o ln hn vt, t s D = -5 p
b. Thu kớnh hi t, vỡ vt tht cho nh o ln hn vt, t s D = - 0,05 p
c. Thu kớnh hi t, vỡ vt tht cho nh o ln hn vt, t s D = 5 p
d. Thu kớnh hi t, vi t s cú mt giỏ tr khỏc
57. Mt thu kớnh hi t cú t s 5p. Vt sỏng AB = 3cm, cho nh tht
AB= 6cm. Khong cỏch t vt n thu kớnh :
a. d = 30cm b. d = 60cm c. d = 40cm d. Mt giỏ tr khỏc
58. Vi thu kớnh hi t f = 30cm, c nh o ln gp 6 ln vt thỡ vt
phi t cỏch thu kớnh :
a. d = 36cm b. d = -25cm c. d = 25cm d. d = -36cm
63. Mt thu kớnh phõn k cú t 5 p. Chiu chựm tia sỏng vo thu kớnh
nh hỡnh v vi OA =10cm. nh cho bi thu kớnh l:
a. nh vụ cc v chựm tia lú song song vi trc chớnh.
b. nh tht trờn trc chớnh v cỏch thu kớnh 20cm.
c. nh o trờn trc chớnh v cỏch thu kớnh 20/3 cm.
d. nh o trờn trc chớnh v cỏch thu kớnh 20 cm.
Bài 14: Cho 3 điểm C, B, A theo thứ tự nằm trên trục chính của thấu kính AB = 2cm, AC = 6cm. Khi
đặt vật sáng tại A thì thu đợc ảnh tại B. Khi đặt vật sáng tại B thì thu đợc ảnh ở C Tìm:
a) Loại thấu kính.
b) Tiêu cự thấu kính (ĐH Hàng Hải - 1998) ĐS: f = 24cm
Bài 15: Cho 3 điểm C, A, B theo thứ tự nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ AB = 20cm, AC = 40cm. Khi
đặt vật sáng tại A thì thu đợc ảnh tại B. Khi đặt vật sáng tại B thì thu đợc ảnh ở C. Tìm tiêu cự thấu kính (ĐH
Thuỷ Sản - 1998).
ĐS: 15cm
9. Trong cỏc phỏt biu sau phỏt biu no ỳng
A. Trc chớnh ca thu kớnh l ng thng qua tiờu im chớnh F
B. Trc ph ca thu kớnh l ng thng qua quang tõm O
C. Trc chớnh ca thu kớnh l ng thng vuụng gúc vi thu kớnh
D. Trc chớnh ca thu kớnh l ng thng qua quang tõm O v tiờu im chớnh F
A : D
10. Thu kớnh mng l thu kớnh
A. Cú kớnh thc rt nh
B. Cú khong cỏch gia hai nh ca hai chm cu rt nh so vi bỏn kớnh ca cỏc mt cu
C. Cú bỏn kớnh ca cỏc mt cu rt nh
D. Cú tiờu c rt nh.
A : B
A : D
11. Xột tia sỏng ti thu kớnh, trong cỏc phỏt biu sau phỏt biu no ỳng
A. trựng vi trc chớnh s truyn thng
B. Song song vi trc chớnh s cú tia lú i qua tiờu im vt chớnh F
C. i qua tiờu im nh chớnh F s cú tia lú song song vi trc chớnh
D. i qua quang tõm cú tia lú song song vi trc chớnh
A : A
12. Vt sỏng AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh cho nh tht AB. Kt lun no sau õy
l sai.
A. AB ngc chiu AB
B. õy l thu kớnh hi t
A
O
C. Ảnh A’B’ hứng được trên màn
D. A’B’ lớn hơn AB
ĐA : D
13. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có quang tâm O, cho ảnh thật A’B’.
Kết luận nào sau đây là sai
A. A’B’ cùng chiều với AB
B. A’O > AO
C. AB là vật ảo
D. Thấu kính phân kì không thể cho ảnh thật
ĐA : D
Hai điểm A và B ở trục chính của một thấu kính hội tụ. AB = 54cm. Ảnh của A và B qua thấu kính
trùng nhau tại C. Tiêu cự của thấu kính là 24cm. Dùng dữ kiện này trả lời câu hỏi 148, 149
14. Nói về bản chất của các ảnh A và B mệnh đề nào sau đây là đúng
A. Ảnh của A là ảnh thật ảnh của B là ảnh ảo
B. Ảnh của B là thật, ảnh của A là ảnh ảo
C. Hai ảnh cùng thật hoặc cùng ảo
D. Hai ảnh có bản chất khác nhau
ĐA : D
15. Khoảng cách từ A, B đến thấu kính nhận giá trị nào sau đây :
A. 18 và 36cm ở cùng một bên của thấu kính
B. 36cm và 18cm ở hai bên của thấu kính
C. 40cm và 14cm ở hai bên của thấu kính
D. 14cm và 40cm ở hai bên của thấu kính
ĐA : B
16. Chọn câu trả lời sai
A. Thấu kính hội tụ có hai mặt lồi hoặc một mặt phẳng và một mặt lồi
B. Thấu kính phân kì có hai mặt lõm hoặc một mặt phẳng và một mặt lõm
C. Thấu kính hội tụ có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lồi có bán kính lớn hơn
D. Thấu kính phân kì có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lõm có bán kính nhỏ hơn
ĐA : C
17. Chọn câu trả lời sai
A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn ở giữa
B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn ở giữa
C. Chùm tia sáng hội tụ qua thấu kính hội tụ thì chùm tia ló hội tụ
D. Chùm tia sáng hội tụ qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló phân kì
ĐA : D
18. Chọn câu trả lời sai. Đối với thấu kính phân kì
A. Tia sáng qua quang tầm sẽ truyền thẳng
B. Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ có phương đi qua tiêu điểm ảnh chính F’
C. Tia sáng tới có phương kéo dài đi qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính
D. Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló song song với trục chính.
ĐA : D
19. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của thấu kính phân kì
A. Thấu kính phân kì chỉ có một tiêu điểm chính
B. Thấu kính phân kì là thấu kính có rìa mỏng
C. Thấu kính phân kì có hai tiêu điểm chính nằm đối xứng qua quang tâm.
D. Cũng giống như thấu kính hội tụ các tiêu điểm của thấu kính phân kì là tiêu điểm thật.
ĐA : C
20. Điều nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
A. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì đều có trục chính là đường thẳng qua tâm các mặt cầu hoặc
qua tâm một mặt cầu và vuông góc với mặt phẳng.
B. Thấu kính hội tụ là thấu kính có rìa dày
C. Thấu kính phân kì là thấu kính có rìa mỏng
D. Thấu kính hội tụ là thấu kính mỏng còn thấu kính phân kì thì không phải là thấu kính mỏng.
ĐA : A
21. Điều nào sau đây là sai khi nói về các đặc điểm của thấu kính
A. Mt thu kớnh cú vụ s cỏc trc ph
B. Mt thu kớnh cú vụ s cỏc tiu im ph
C. Mt phng cha cỏc tiờu im ph ca thu kớnh gi l tiờu din ca thu kớnh
D. ng vi mi trc ph ch cú mt tiờu im ph
A : D
22. Mt thu kớnh thu tinh cú chit sut n = 1,5 gii hn bi mt cong li cú bỏn kớnh cong l 12cm v
mt cong lừm bỏn kớnh l 24cm. t v tiờu c ca thu kớnh tng ng l:
A. 2,5dp ; 50cm B. 2,5dp ; 48cm
C.
dp
12
25
; 48cm D.
dp
9
25
; 36cm
A : C
Mt thu kớnh mng bng thu tinh chit sut n =1,5 hai mt cu li cú cỏc bỏn kớnh 10cm v 30cm.
Dựng d kin ny tr li cỏc cõu 180, 181.
23. Tiờu c ca thu kớnh khi t trong khụng khớ l :
A. 20cm B. 15cm C. 25cm D. 17,5cm
A : B
24. Tiờu c ca thu kớnh khi t trong nc cú n = 4/3 l :
A. 45cm B. 60cm C. 100cm D. 50cm
A : B
104- Một thấu kính hội tụ làm bằng thuỷ tinh, chiết suất n = 1,5, tiêu cự f = 20 cm. Thấu kính có một
mặt lồi và một mặt lõm. Biết bán kính của mặt nọ lớn gấp đôi bán kính của mặt kia.
Bán kính hai mặt của thấu kính nhận những giá trị nào trong các giá trị sau ? Chọn kết quả đúng.
A- 5 cm và 10 cm B- 5 cm và -10 cm
C- -5cm và 10 cm D- Một kết quả khác.
105- Một thấu kính bằng thuỷ tinh, chiết suất n = 1,5 khi đặt trong không khí có độ tụ là +4 điôp. Tiêu
cự của thấu kính đó nhận giá trị nào trong các giá trị sau khi nhúng nó vào trong nớc có chiết suất n' = 4/3 ?
Chọn kết quả đúng.
A- f = 100 cm B- f = 120 cm
C- f = 80 cm D- Một kết quả khác.
106- Một vật sáng AB = 3 cm nằm vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ một khoảng 30 cm.
Thấu kính có tiêu cự 20 cm. Kết luận nào trong các kết luận sau đây là sai khi nói về vị trí, tính chất và độ
phóng đại của ảnh A'B' của AB ?
A- d' = - 60 cm ; ảnh ảo ; k = - 2
B- d' = 60 cm ; ảnh thật ; k = 2
C- d' = 60 cm ; ảnh thật ; k = - 4
D- Cả 3 kết luận A, B và C.
107- Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một
khoảng 20 cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB. Tiêu cự của thấu
kính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Chọn kết quả đúng.
A- f = 40 cm B- f = 20 cm
C- f = 45 cm D- f = 60 cm
Sử dụng dữ kiện sau:
Một vật phẳng AB cao 4 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, ảnh của vật
qua thấu kính cao 2 cm và cách vật 40 cm.
Trả lời các câu hỏi 114 và 115.
114- Trong các kết quả sau, kết qủa nào đúng với vị trí của vật và ảnh ?
A- d = 80 cm ; d' = -40 cm.
B- d = 40 cm ; d' = -80 cm.
C- d = -80 cm ; d' = -40cm.
D- d = -80 cm ; d' = 40cm.
115- Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Chọn kết quả đúng.
A- f = -60 cm B- f = -80 cm
C- f = -90 cm D- f = 80 cm