Báo cáo thực tập
Dũng
GVHD: TS Vũ Xn
MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU
Hịa cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam
cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ, tiến dần tới nền kinh tế thị trường. Đóng vai
trị là mạch máu của nền kinh tế, ngành Tài chính-Ngân hàng ( gồm NHNN, hệ
thống các NHTM, các cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng…) giữ một vị trí hết sức
quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình phát triển đó. Là một sinh viên ngành Tài
chính-Ngân hàng, sau q trình học tập và nghiên cứu tại khoa Tài chính-Ngân
hàng, trường Đại học Thương Mại, em đã tích lũy được một lượng kiến thức nhất
định. Nhận thấy mọi hoạt động trên thị trường tài chính đều có tác động mạnh mẽ
đến nền kinh tế. Vì vậy, được sự giúp đỡ của Khoa Tài chính-Ngân hàng, phịng tín
dụng cơng ty Tài chính cổ phần Vinaconex-Viettel và sự hướng dẫn tận tình của
thầy Vũ Xuân Dũng, em đã có thêm những hiểu biết thực tế về hoạt động tài chính
nói chung và hoạt động cũng như q trình hình thành, cơ cấu tổ chức của các cơng
ty tài chính nói riêng. Kết hợp kiến thức học được từ q trình thực tế tại cơng ty
cùng với kiến thức trên giảng đường em xin được hoàn thành bản báo cáo thực tập
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
LớpK45H1
i
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Xuân Dũng
tổng hợp về lịch sử hình thành, quá trình phát triển, cơ cấu tổ chức và tình hình hoạt
động của cơng ty Tài chính cổ phần Vinaconex-Viettel.
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
ii
Lớp: K45H1
Báo cáo thực tập
Dũng
GVHD: TS Vũ Xuân
I.GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP – CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ
PHẦN VINACONEX-VIETTEL.
1. Giới thiệu chung:
- Tên đầy đủ bằng tiếng việt: Công ty Tài chính cổ phần VINACONEXVIETTEL.
- Tên tiếng anh: VINACONEX-VIETTEL Finance Joint Stock Company.
- Tên tiếng việt viết tắt: Công ty Tài chính VINACONEX-VIETTEL.
- Tên tiếng anh viết tắt: VVF.
- Địa chỉ: Tầng 1 Nhà 18T2 Khu đô thị Trung Hịa – Nhân Chính, phường
Nhân Chính, quận Thanh Xn, Hà Nội.
- Website: .
- Điện thoại: (04) 62818000
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Tài chính cổ phần.
- Mơ hình tổ chức: Đơn vị kinh doanh độc lập.
2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Ngày 08 tháng 08 năm 2009 tại Hà Nội, sau một thời gian chuẩn bị đầy đủ
các điều kiện, Cơng ty Tài chính cổ phần VINACONEX – VIETTEL chính thức ra
đời dựa trên sự đồng thuận và chụng sức của các cổ đông sáng lập bao gồm: Tổng
công ty cổ phần VINACONEX; Tổng công ty Viễn thông Quân đội (VIETTEL);
Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC) và các cổ đông
khác là công ty cổ phần quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Hà Nội (đơn vị thành viên
của Ngân hàng Quân đội MB), các đơn vị thành viên của Tổng công ty cổ phần
VINACONEX, Công ty TNHH Đầu tư tư nhân (VP Capital). Cơng ty Tài chính Cổ
phần VINACONEX – VIETTEL lựa chọn bước đi thích hợp, dựa và những thế
mạnh của các cổ đông là những doanh nghiệp hàng đầu trong nhiều lĩnh vực về bất
động sản, viễn thông, ngân hàng, thương mại,… trên thị trường Việt Nam và có uy
tín trong khu vực.
Cơng ty Tài chính cổ phần VINACONEX – VIETTEL với số vốn điều lệ
1.000 tỉ đồng sẽ cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một tổ chức tín dụng cho rộng rãi
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
1
LớpK45H1
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Xuân Dũng
cá khách hàng và đồng thời bước đầu tập trung phục vụ nhu cầu đầu tư tài chính,
thực hiện các dịch vụ về tài chính cho VINACONEX, VIETTEL và các cổ đơng
khác của Cơng ty, tiếp theo đó là sẽ mở rộng hoạt động ra các ngành, lĩnh vực khác
của nền kinh tế. Ngoài những lĩnh vực hoạt động kinh doanh theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước, Cơng ty Tài chính Cổ phần VINACONEX - VIETTEL đã và
đang trang bị cho mình cơ sở vật chất, hệ thống điều hành tốt nhất và đội ngũ nhân
sự năng động, sáng tạo để có thể hoàn thành các định hướng chiến lược do các cổ
đơng giao phó. Ngồi ra Cơng ty cũng đã xác lập được các mối quan hệ, các hợp
đồng kinh tế với các đối tác khác trong và ngoài nước trên các lĩnh vực: đầu tư, kinh
doanh bất động sản, tài chính, ngân hàng, các dịch vụ phù hợp với sự phát triển của
Công ty.
Với tiềm năng của Công ty Tài chính VINACONEX - VIETTEL, chúng ta
hồn tồn có thể tin tưởng VVF sẽ là một định chế tài chính đóng góp nhiều cho sự
phát triển của các cổ đơng, các nhà đầu tư, cũng như tham gia vào sự phát triển của
hệ thống tài chính, ngân hàng cũng như kinh tế, xã hội đất nước.
Về chiến lược phát triển, VVF sẽ tiến hành tái cơ cấu lại các khoản cấp tín
dụng theo hướng khơng ưu tiên đối với nhóm khách hàng là cơng ty con của cổ
đơng và người có liên quan, mở rộng cung cấp dịch vụ tài chính cho tất cả các đối
tượng khách hàng. Năm 2014 VVF sẽ mở rộng thị trường để phát triển và phấn đấu
đến năm 2015 sẽ là ngân hàng đầu tư có uy tín, thương hiệu trên thị trường.
VVF tự hào là kết quả của sự hợp tác chặt chẽ của ý tưởng giữa hai tổng công ty
lớn tại Việt Nam là VINACONEX và VIETTEL cùng với các cổ đơng có uy tín khác.
Chúng tơi cùng hướng tới mục tiêu: Góp phần xây dựng nền kinh tế Việt
phát triển và phồn thịnh.
3.Chức năng nhiệm vụ cơ bản của công ty.
Cung cấp các dịch vụ tài chính và hỗ trợ cho các khách hàng trên thị trường
Việt Nam trong đó ưu tiên phục vụ cho các cơng ty con của tập đồn Vinaconex,
Viettel, các tập đồn, các tổng cơng ty lớn khác và các cổ đông như:
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
2
Lớp: K45H1
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Xuân Dũng
- Giúp khơi thông các nguồn vốn và cung ứng kịp thời cho các nhu cầu hoạt
động kinh doanh và phát triển của các tập đồn, các doanh nghiệp thơng qua việc
thu xếp, cấp các khoản tín dụng lớn;
- Phát hành hoặc làm đại lý phát hành trái phiếu doanh nghiệp, phát hành cổ
phiếu ra thị trường cho các Tập đoàn, các doanh nghiệp, hỗ trợ xây dựng đề án phát
hành trái phiếu chính phủ ra thị trường quốc tế cho các Tập đoàn, doanh nghiệp;
- Thực hiện hỗ trợ các tập đoàn và các doanh nghiệp trong việc phân tích, đánh
giá các dự án đầu tư đảm bảo cho công việc đầu tư đúng hướng, đạt hiệu quả kinh tế cao;
- Hỗ trợ các tập đoàn và Doanh nghiệp trong các nghiệp vụ huy động, quản
lý và sử dụng các nguồn vốn, các nghiệp vụ khác liên quan đến quản lý tài chính,
tiền tệ, bảo hiểm.
- Khai thác triệt để sức mạng trên thị trường tài chính tiền tệ thơng qua việc
thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tham gia thị trường tài chính tiền tệ.
- Nhận ủy thác đầu tư các khách hàng là pháp nhân, thể nhân đầu tư vào các
dự án do các Tập đoàn, doanh nghiệp thực hiện.
- Cho vay mua nhà trả góp cho các đối tượng khách hàng mua nhà từ các dự
án của Vinaconex;
- Cung cấp dịch vụ tín thác cho các dự án kinh doanh, đặc biệt là các dự án
xây dựng nhà để bán của các công ty thành viên của Vinaconex.
4.Bộ máy lãnh đạo của công ty.
Sơ đồ tổ chức của Cơng ty Tài chính cổ phần VINACONEX-VIETTEL.
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
3
Lớp: K45H1
Báo cáo thực tập
1.
GVHD: TS Vũ Xuân Dũng
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
a) Bộ phận lãnh đạo:
• Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao
nhất của Cơng ty, có nhiệm vụ thơng qua các báo cóa của Hội đồng quản trị về tình
hình hoạt động kinh doanh; quyết định các chiến lược, phương án, nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh và đầu tư; tiến hành thảo luận thông qua bổ sung, sửa đổi điều lệ
của Công ty; bầu, bãi nhiệm Ban kiểm soát, Hội đồng quản trị; và quyết định bộ
máy tổ chức của cơng ty.
• Hội đồng quản trị: Là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty, gồm có 5
thành viên do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra với nhiệm kỳ 5 năm. Hội đồng quản trị
nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan tới quyền lợi của Công ty, trừ
những vấn dề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
4
Lớp: K45H1
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Xuân Dũng
quyền và nghĩa vụ giám sát hoạt động của Tổng Giám Đốc và những cán bộ quản lý
khác trong Cơng ty.
•
Ban kiểm sốt: Bao gồm có 4 thành viên do Đại hội đồng cổ đơng bổ
nhiệm; Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động
quản lý của Hội đồng quản trị, hoạt động điều hành của Tổng giám đốc và các báo cáo
tài chính. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
•
Ban Tổng giám đốc: Bao gồm có 2 thành viên là Tổng giám đốc và Phó
Tổng giám đốc. Tổng giám đốc điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc
thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Các Phó Tổng giám đốc giúp việc Tổng giám
đốc trong từng lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc ủy quyền.
b) Các phịng ban:
•
Ban quản lý và kinh doanh vốn: Thực hiện các công việc liên quan đến
quản lý nguồn vốn, kinh doanh trên đồng vốn của Cơng ty nhằm mục đích sinh lời.
Thực hiện mua, bán, chuyển đổi tiền tệ, các sản phẩm tài chính.
•
Ban đầu tư: Thực hiện các nghiệp vụ đầu tư vốn cho các dự án sau khi đã
được thẩm định và phê duyệt, thực hiện đầu tư trực tiếp bằng việc mua, bán kỳ hạn
các chứng từ có giá (chứng khốn, Trái phiếu, Tín phiếu…), hay hợp tác với khách
hàng thực hiện đầu tư các dự án với các hình thức như thành lập Công ty cổ phần,
Công ty TNHH, Công ty liên doanh hoặc Hợp đồng Hợp tác kinh doanh.
•
Ban tín dụng: chỉ đạo, kiểm tra, phân tích hoạt động tín dụng, phân loại
nợ, phân tích nợ q hạn, tìm nguyện nhân và giải pháp khắc phục. Thực hiện các
hoạt động cho vay, bảo lãnh, đồng tài trợ, ủy thác cho vay.. cho các tổ chức kinh tế.
•
Ban dịch vụ tài chính: Tiến hành thực hiện cung cấp các dịch vụ tài
chính đơn lẻ hay tồn diện cho các khách hàng như dịch vụ tư vấn đầu tư, tư vấn
vay và sử dụng vốn hiệu quả…
•
Ban quản lý rủi ro và thẩm định độc lập: Thực hiện quản lý mọi hoạt
động tài chính của Cơng ty nhằm kiểm sốt rủi ro, phát hiện ra các sai sót trong quá
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
5
Lớp: K45H1
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Xuân Dũng
trình đầu tư, cho vay để kịp thời sửa chữa, khắc phục. Thẩm định các dự án đầu tư,
các dự án cho vay để đưa ra quyết định mtj cách hiệu quả và an tồn cao nhất.
•
Ban hành chính tổng hợp: xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổng hợp theo
dõi các chỉ tiêu kinh doanh và quyết toán kế hoạch, cân đối nguồn vốn sử dụng,
điều hịa vốn.
•
Ban kế tốn-ngân quỹ: trực tiếp hạch toán kế toán, thống kê và thanh
toán theo quy định, hạch toán theo dõi quản lý các loại tài sản mua sắm xây dựng
sửa chữa, các khoản chi tiết nội bộ, chi trả lương, BHXH...
•
Ban cơng nghệ thơng tin: tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin
liên quan đến hoạt động của NH, quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị tin
học, làm dịch vụ tin học.
•
Ban kiểm tra và kiểm sốt nội bộ: bảo mật hồ sơ, tài liệu, thực hiện quản
lý thông tin và lập các báo cáo về kiểm tra nội bộ theo quy định, xây dựng chương
trình cơng tác năm, q phù hợp với chương trình cơng tác kiểm tra, kiểm soát của
NHNN và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình.
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
6
Lớp: K45H1
Báo cáo thực tập
Dũng
GVHD: TS Vũ Xuân
II. Tình hình tài chính và một số kết quả hoạt động của cơng ty trong 3 năm 2009, 2010 và 2011.
1. Tình hình Tài sản và nguồn vốn của Cơng ty.
Bảng 1: Tình hình Tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2009 - 2011 của Cơng ty Tài chính Cổ phần
VINACONEX-VIETTEL2. Kết quả kinh doanh.
BẢNG 2: TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2009-2011 TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH
CỔ PHẦN VINACONEX - VIETTEL
(Nguồn: Phịng Hành chính - Tổng hợp, Cơng ty Tài chính Cổ phần VINACONEX-VIETTEL)
Đơn vị: VND
Năm
Chỉ tiêu
2009
Số tiền
2010
Tỉ
trọng
%
Số tiền
2011
Tỉ
trọng
%
Số tiền
So sánh 2010 với 2009
Tỉ trọng
%
So sánh 2011 với 2010
Tỷ lệ %
Số tiền
Tỷ lệ
%
-475,681,599
Số tiền
-8.48
A TÀI SẢN CÓ
5,610,764,009
I, Tiền gửi tại NHNN
0.17
5,135,082,
410
0.083
II, Tiền, vàng gửi tại
các TCTD khác và
cho vay các TCTD
khác
2,143,227,346,796
88.79
2,393,269,778,607
72.37
4,378,100,201,996
70.52
250,042,431,
811
11.67
1,984,830,423,389
82.93
III, Cho vay khách
hàng
201,531,985,849
8.35
628,846,244,674
19.02
648,045,945,280
10.44
427,314,258,825
212.03
19,199,700,606
3.05
1, Cho vay khách hàng
203,036,761,561
633,598,231,410
658,022,407,208
430,561,469,849
212.06
24,424,175,798
3.85
2, Dự phịng rủi ro cho
vay khách hàng
(1,522,775,712)
(4,751,986,736)
(9,976,461,928)
450,000,000,000
300
IV, Chứng khốn đầu
tư
150,000,000,000
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
4.54
600,000,000,000
7
9.66
150,000,000,000
LớpK45H1
Báo cáo thực tập
Dũng
GVHD: TS Vũ Xuân
V, Góp vốn đầu tư
dài hạn
300,000,000
VI, Tài sản cố định
26,440,983,141
1.1
1, Tài sản cố định hữu
hình
26,423,094,252
25,389,187,043
2, Tài sản cố định vơ
hình
17,888,889
10,222,221
VII, Tài sản có khác
42,642,352,214
1, Các khoản phải thu
40,042,498,114
103,662,970,253
0.76
TỔNG TÀI SẢN CÓ
B, NỢ PHẢI TRẢ
VÀ VỐN CHỦ SỞ
HỮU
I, Tiền gửi và vay các
TCTD khác
700,000,000
233.3
3
2,604,854,100
2,413,829,668,000
100
3,307,089,166,807
100
-977,269,120
-3.85
-1,033,907,209
-3.91
-1,027,324,680
-4.05
-7,666,668
-42.85
50,055,559
489.6
7
61,020,618,039
143.10
447,867,748,559
432.0
4
62,000,380,193
154.83
148,918,404,536
101.8
4
0
300,493,476,882
1,620,091,946
-3.93
205,961,282,843
102,042,878,307
-1,041,573,877
-984,762,154
-37.80
298,873,384,936
18,44
7.93
893,259,498,807
37.01
2,901144,921,836
87.73
551,530,718,812
6,208,234,088,643
0.39
300,000,000
60,277,780
3.13
24,422,140,145
0.02
24,361,862,365
2, Tài sản thuế TNDN
hỗn lại
3, Tài sản có khác
1000,000,000
75,959,087
1.77
25,399,409,264
0.009
8.88
100
1,264,000,000,000
1,990,000,000,000
3,451,278,000,000
726,000,000,000
57.44
1,461,278,000,000
73.43
1, Tiền gửi của các
TCTD khác
764,000,000,000
1,940,000,000,000
3,051,278,000,000
1,176,000,000,0
00
153.93
1,111,278,000,000
57.28
2, Vay các tổ chức tín
dụng khác
500,000,000,000
50,000,000,000
400,000,000
450,000,000,000
-90
350,000,000
700.0
0
24,539
605,050,000,000
II, Tiền gửi của
khách hàng
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
8
Lớp: K45H1
Báo cáo thực tập
Dũng
GVHD: TS Vũ Xuân
III, Vốn tài trợ, ủy
thác đầu tư, cho vay
các TCTD chịu rủi ro
IV, Các khoản nợ
khác
1, Các khoản lãi, phí
phải trả
2, Các khoản phải trả
và cơng nợ khác
3, Dự phịng rủi ro
khác
TỔNG NỢ PHẢI
68,956,447,124
56.086
807,331,343,630
8,044,871,666
4,826,861,111
58,745,389,081
-3,218,010,555
-40.00
53,918,527,970
114,902,620,571
186,894,865,986
940,219,260,487
71,992,245,415
62.66
753,324,3394,501
182,212,264
270,633,423
182,212,264
V, Vốn và các quỹ
1,026,882,175,763
42.54
1,123,185,227,446
1, Vốn điều lệ
1000,000,000,000
66.04
33.96
2,413,829,668,000
7
48.53
2,967,159,343,630
135.86
1,057,170,805,652
17.03
96,303,051,683
9.38
-66,014,421,794
-5.88
0
0
0
0
15,296,741,806
291.82
-81,311,163,
-
600
68.94
2,901144,921,836
87.73
36,632,144,491
6,208,234,088,643
91,061,132,
328
893,259,498,807
338.74
37.01
SỞ HỮU
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
103.0
88,421,159
20,538,661,161
100
1,117
57.46
1000,000,000,000
3,307,089,166,807
0
796,956,447,124
117,943,308,091
100
420.7
82.97
5,241,919,355
26,882,175,763
4,675
5,151,063,282,991
1000,000,000,000
2, Quỹ của TCTD
TRẢ VÀ VỐN CHỦ
000
999,235,282,991
2,183,903,939,361
phân phối
TỔNG NỢ PHẢI
000
191,903,939,361
122,947,492,237
57.46
3, Lợi nhuận chưa
93,500,000,
95,500,000,000
1,386,947,492,237
TRẢ
2,000,000,
2,000,000,000
9
LớpK45H1
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Xuân Dũng
Nhìn vào bảng cân đối kế toán, ta thấy từ năm 2009 đến năm 2011, tình hình
tài sản – nguồn vốn của cơng ty có sự thay đổi đáng kể:
Về tài sản: Tổng tài sản Có của Cơng ty tăng đều từ năm 2009 đến 2011.
Năm 2009, tổng tài sản Có của Cơng ty là 2.413.829.668.000 VNĐ. Bước sang năm
2010, khi Công ty đã đi vào hoạt động ổn định, vững vàng hơn thì tình hình hoạt
động của Cơng ty cũng bắt đầu phát triển và kết thúc năm 2010 tổng tài sản Có của
Cơng ty đã tăng lên là 3.307.089.166.807 VNĐ (tăng 37.01% so với cùng kì năm
trước). Sang năm 2011, các hoạt động kinh doanh của Công ty được mở rộng đáng
kể, nguồn tài sản của Công ty đã tăng lên nhanh chóng, tính đến cuối năm đã tăng
lên tới hơn 6.200 tỷ đồng (tăng 87,73% so với năm 2010).
Trong đó chúng ta có thể thấy lượng Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và
cho vay các TCTD khác chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản Có và khoản tài
sản này cũng tăng lên ở các năm. Năm 2010, lượng Tiền, vàng gửi tại các TCTD
khác và cho vay các TCTD khác là 2.393.269.778.607 VNĐ, tăng 250,042,431,811
VND so với năm 2009, tức tăng 11.67%. Bước sang năm 2011, lượng tài sản này
tiếp tục tăng lên 4,378,100,201,996 VND, tỷ lệ tăng so với năm 2010 là 82.93%.
Tuy nhiên, xét về mặt tỷ trọng của lượng Tài sản này trong tổng Tài sản Có thì lại
giảm theo các năm. Năm 2009, lượng Tài sản này chiếm tỷ trọng 88.79% Tổng tài
sản Có, năm 2010 là 72.37%, năm 2011 là 70.52%. Nguyên nhân của kết quả trên là
do các năm về sau (2010 và 2011) Công ty giảm bớt lượng tiền, vàng gửi và cho
vay vào các TCTD khác để đem cho vay khách hàng và đầu tư vào các dự án nhằm
mục đích sinh lời cao hơn.
Về lĩnh vực cho vay, có thể nói đây là hoạt động phổ biến và trọng yếu nhất
của Công ty, qua bảng cân đối kế toán ta thấy, giá trị cho vay khách hàng tăng đều
qua các năm từ 2009 đến 2011. ở năm 2009 lượng cho vay khách hàng mới chỉ có
201.531.985.849 VNĐ, nhưng sang tới năm 2010 và 2011 lượng tài sản này đã tăng
đáng kể lên tới hơn 630 tỷ đồng, nguyên nhân là do, khi mới thành lập, còn khá non
trẻ, Công ty chỉ mới đưa ra mục tiêu cho vay hướng tới các khách hàng là Công ty
lớn trực thuộc các tập đồn là cổ đơng của Cơng ty nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
Bước sang năm 2010 và 2011, Cơng ty đã mở rộng hoạt động tín dụng cho vay tới
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
10
LớpK45H1
Báo cáo thực tập
Dũng
GVHD: TS Vũ Xuân
các đối tượng khách hàng, không chỉ là các khách hàng là các công ty, tập đồn lớn
mà các cơng ty vừa và nhỏ, các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc của các cổ
đông của Công ty cũng đã nằm vào diện khách hàng được cho vay. Tỷ trọng cho
vay khách hàng trong tổng tài sản Có cũng đã tăng lên ở năm 2010, năm 2009,
lượng tài sản này chỉ chiếm tỷ trọng là 8.35%, sang năm 2010 đã tăng lên 19.02%,
nhưng ở năm 2011 tỷ trọng có giảm hơn so với năm 2010, cịn 10.44%.
Về mảng đàu tư, năm 2009, Cơng ty chưa tham gia hoạt động này, sang năm
2010 sản lượng đầu tư của Công ty chiếm 150 tỷ đồng, và sang năm 2011 thì đã
tăng vọt lên 600 tỷ đồng, tăng 300% so với năm 2010. Công ty chủ yếu thực hiện
đầu tư bằng cách hợp tác với khách hàng đầu tư vào các dự án với các hình thức
như thành lập Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty liên doanh hoặc Hợp đồng
Hợp tác kinh doanh… Ngồi ra cịn thực hiện đầu tư trực tiếp và mua bán, sáp nhập
doanh nghiệp.
Tài sản cố định của Công ty thay đổi khơng đáng kể, giảm nhẹ chút ít qua các
năm, lý do là vì năm 2009, khi Cơng ty mới thành lập các tài sản cố định được trang
bị đầy đủ ngay từ đầu nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh của Công ty, ở các năm
về sau Công ty bắt đầu phát triển các hoạt động về dịch vụ tài chính, đúng với chức
năng, vai trị của một Cơng ty Tài chính, vì vậy mà tài sản cố định của Công ty không
phải là đối tượng được chú trọng phát triển thường xuyên, mà là tài sản được bổ sung
khi cần thiết.
Về nguồn vốn: Trước hết xét về nguồn quỹ của Công ty, năm 2009 gần như
Công ty khơng có nguồn quỹ vì đây là thời điểm Công ty mới thành lập, nguồn vốn
phải đầu tư vào tài sản cố định và các chi phí ban đầu là khá lớn, nhưng sau khi đi
vào hoạt động thì nguồn quỹ của Cơng ty bắt đầu tăng nhanh chóng, năm 2010
nguồn quỹ đã tăng lên 5.241.919.355 VNĐ, và đặc biệt ở năm 2011, quỹ của Công
ty tăng lên tới 20.538.661.161 VNĐ tăng khoảng 291,82% so với năm 2010. Về lợi
nhuận chưa phân phối năm 2009 đạt 26.882.175.763 VNĐ , năm 2010, nguồn lợi
nhuận chưa phân phối tăng một cách vượt bậc lên tới 117.943.308.091 VNĐ, tăng
91.061.132.328 VNĐ so với năm 2009, chiếm 338.74%, nhưng sang năm 2011,
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
11
Lớp: K45H1
Báo cáo thực tập
Dũng
GVHD: TS Vũ Xuân
nguồn lợi nhuận chưa phân phối lại giảm mạnh chỉ còn 36.632.144.491 VNĐ giảm
68.94% so với năm 2010.
Tổng nợ phải trả của Công ty cũng tăng qua các năm, năm 2009, tổng nợ phải
trả là 1.386.947.492.237 VNĐ, đến năm 2011 tổng nợ phải trả đã tăng lên
5.151.063.282.991 VNĐ tăng lên đến 273% so với năm 2009. Trong đó chiếm tỷ
trọng cao nhất là khoản tiền gửi và vay các TCTD khác.
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
12
Lớp: K45H1
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Xuân Dũng
2. Kết quả kinh doanh.
BẢNG 2: TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2009-2011 TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH
CỔ PHẦN VINACONEX - VIETTEL
(Nguồn: Phịng Hành chính - Tổng hợp, Cơng ty Tài chính Cổ phần VINACONEX-VIETTEL)
Đơn vị: VND
Chỉ tiêu
2009
2010
2011
So sánh 2010 với 2009
So sánh 2011 với 2010
Số tiền
1. Thu nhập lãi và các khoản thu
nhập tương tự
Tỷ lệ %
Số tiền
Tỷ lệ %
57,291,565,002
259,766,989,063
420,454,487,139
202,475,424,061
353.41
160,687,498,076
61.86
(13,472,578,772)
(122,196,544,345)
(217,665,739,166)
-108,723,965,573
807.00
-95,469,194,821
78.13
43,818,986,230
137,570,444,718
202,788,747,973
93,751,458,488
213.95
65,218,303,255
47.41
162,500,000
12,485,870,810
4,866,551,608
12,323,370,810
7583.61
-7,619,319,202
-61.02
(146,786,861)
(6,101,156,659)
(406,828,200)
-5,954,369,798
4056.47
5,694,328,459
-93.33
15,713,139
6,384,714,151
4,459,723,408
6,369,001,012
40532.96
-1,924,990,743
-30.15
452,114,832
1,789,452,260
452,114,832
1,337,337,428
295.80
616,806,821
1,364,023,033
4,640,421,772
747,216,212
121.14
3,276,398,739
240.20
V. Chi phí hoạt động
10,300,790,159
13,038,598,102
20,425,506,137
2,737,807,943
26.58
7,386,908,035
56.65
5. Thu nhập hoạt động khác
9,337,722,037
1,674,000,496
4,942,150,449
-7,663,721,541
-82.07
3,268,149,953
195.23
6. Chi phí hoạt động khác
(316,965,216)
(309,977,463)
(301,728,677)
6,987,753
-2.20
8,248,786
-2.66
2. Chi phí lãi và các chi phí
tương tự
I. Thu nhập lãi thuần
3. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
4. Chi phí từ hoạt động dịch vụ
II. Lãi thuần từ hoạt động dịch
vụ
III. Lãi thuần từ hoạt động
kinh doanh ngoại hối
IV. Lãi thuần từ hoạt động
khác
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
LớpK45H1
13
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Xuân Dũng
VI. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh trước chi phí
34,150,716,031
132,732,698,632
193,317,529,687
98,581,982,601
288.67
60,584,831,055
45.64
(1,522,775,712)
(3,411,423,288)
(12,787,896,351)
-1,888,647,576
124.03
-9,376,473,063
274.86
32,627,940,319
129,321,275,344
180,529,633,336
96,693,335,025
296.35
51,208,357,992
39.60
(5,745,764,556)
(32,537,417,660)
(45,463,500,218)
-26,791,653,104
466.29
-12,926,082,558
39.73
0
0
75,959,087
0
(5,745,764,556)
(32,537,417,660)
(45,387,541,131)
-26,791,653,104
466.29
-12,850,123,471
39.49
26,882,175,763
96,783,857,684
135,142,092,205
69,901,681,921
260.03
38,358,234,521
39.63
506
968
1,351
462
91.30
383
39.57
dự phịng rủi ro tín dụng
VII. Chi phí dự phịng rủi ro
tín dụng
VIII. Tổng lợi nhuận trước
thuế
7. Chi phí thuế thu nhập hiện
hành
8. Chi phí thuế thu nhập hỗn lại
IX. Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp
X. Lợi nhuận sau thuế
XI. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
LớpK45H1
14
75,959,087
Báo cáo thực tập
GVHD: TS Vũ Xuân Dũng
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy thu nhập của Công ty tăng
mạnh qua các năm, tăng mạnh nhất là năm 2010 điều này chứng tỏ mặc dù nền kinh
tế trong giai đọan từ năm 2011 trở đi gặp khơng ít khó khăn, nhưng Cơng ty vẫn
ln hoạt động và phát triển đi lên ổn định, mang lại nguồn thu khá lớn. Năm 2009,
thu nhập lãi thuần của Công ty là 43.818.986.230 VNĐ, sang năm 2010, hoạt động
của Công ty khá tốt và ổn định nên thu nhập đã tăng lên 137.570.444.718 VNĐ,
tăng 93.751.458.488 VNĐ (chiếm 213.95%) so với năm 2009. Sang năm 2011, thu
nhập tiếp tục tăng nhưng tốc độ thấp hơn so với năm 2010, thu nhập của năm 2011
là 202.788.747.973VNĐ, tăng 74.41% so với năm 2010.
Thu nhập của Công ty cao và tăng liên tục ở các năm, kéo theo lãi và lợi
nhuận sau thuế cũng cao và tăng đều qua các năm từ 2009 đến 2011. Lãi thuần
mang lại nhiều chủ yếu từ hoạt động dịch vụ, ngồi ra cịn có hoạt động kinh doanh
ngoại hối và các hoạt động khác. Lợi nhuận sau thuế cũng tăng đều qua các năm,
năm 2010 là 96.783.857.684 VNĐ, tăng 69.901.681.921VNĐ tức tăng 260% so với
năm 2009. Năm 2011 lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng lên so với năm 2010 và đạt
135.142.092.205VNĐ, tăng 38.358.234.521VNĐ so với 2010, tức tăng 39,63%. Từ
việc hoạt động kinh doanh tốt, mang lại nguồn lợi nhuận cao hằng năm, chính vì
vậy mà lãi cơ bản tính trên mỗi cổ phiếu của Cơng ty cũng tăng theo. Năm 2009 lãi
cơ bản trên mỗi cổ phiếu là 506 VNĐ nhưng đến năm 2011 tăng lên là 1.351 VNĐ.
Từ những phân tích và nhận xét trên chúng ta có thể thấy, tuy rơi vào giai đoạn
khủng hoảng của nền kinh tế song Công ty vẫn giữ được thế ổn định cho mình để
phát triển đi lên và mang lại nguồn lợi nhuận cao cho Công ty.
III. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
1.Hoạt động cho vay chưa thực sự hiệu quả.
Mặc dù cho vay là một trong những lĩnh vực hoạt động mạnh của Công ty,
mang lại nguồn thu đáng kể, tuy nhiên trong nghiệp vụ cho vay mà Công ty đã và
đang tiến hành cịn gặp phải nhiều bất cập. Vì là một Cơng ty trẻ tuổi, thời gian hoạt
động mới được hơn 3 năm, nên trong giai đoạn đầu từ khi thành lập tới năm 2011,
hầu như Công ty chỉ thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các khách hàng là các
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
15
LớpK45H1
Báo cáo thực tập
Dũng
GVHD: TS Vũ Xuân
công ty, doanh nghiệp trực thuộc các tập đồn sáng lập ra Cơng ty hay thuộc các cổ
đông của Công ty, mà chủ yếu là Công ty thực hiện cho vay và đầu tư chủ yếu cho
lĩnh vực xây dưng trong mấy năm qua. Để thực sự nâng cao hiệu quả họa động cho
vay và tồn tại cũng như phát triển lâu dài, Công ty cần tiến hành tái cơ cấu các
khoản cấp tín dụng theo hướng khơng ưu tiên đối với nhóm khách hàng là cơng ty
con của cổ đơng và người có liên quan, mở rộng cung cấp dịch vụ tài chính cho tất
cả các đối tượng khách hàng. Và đây cũng là một giải pháp đã được Công ty đưa ra
nghiên cứ trong năm 2012 và sẽ tiến hành thực hiện trong năm 2013 này.
2.Hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng chưa chặt chẽ
Là một Cơng ty có cổ đơng sáng lập là những tên tuổi như Tập đoàn Viettel,
TCT Vinaconex, Ngân hàng BIDV, Ngân hàng Quân đội…, nguồn lợi nhuận mang
lại hàng năm không nhỏ, song vẫn chưa đạt so với mục tiêu đặt ra của các Cổ đông.
Nguyên nhân chính là do tình trạng cho vay “cánh hẩu” diễn ra phổ biến tại Công
ty. Rất nhiều khách hàng của Công ty là công ty con của cổ đông và người có liên
quan. Trong đó, khách hàng của VVF lại chủ yếu trong những ngành như bất động
sản, xây dựng và vận tải biển, nên năm 2012, tình trạng khách hàng khơng thanh
tốn, thanh tốn chậm dư nợ vay và nợ lãi đến hạn xảy ra thường xuyên. Ngoài ra,
Cơng ty cịn có khoản dư nợ q hạn của một số tổ chức tín dụng như SCB, Tài
chính Sơng Đà, Tài chính Handico ở mức cao. Chính vì vậy, vấn đề kiểm tra, kiểm
sốt hoạt động tín dụng của Công ty là rất quan trọng để giảm thiểu tới mức thấp
nhất rủi ro tín dụng xảy ra.
3.Hồn thiện hơn nữa cơng tác thẩm định dự án
Để có thể nâng cao được hiệu quả của hoạt động cho vay cũng như thực hiện
tốt và chặt chẽ hơn việc kiểm soát hoạt động rủi ro tín dụng thì vấn đề hồn thiện ,
nâng cao công tác thẩm định các dự án cho vay và đầu tư luôn là cần thiết. Trước
khi tiến hành cho vay hay đầu tư vào một dự án kinh doanh nào cũng yêu cầu phải
thực hiện quá trình thẩm định dự án đó, đây là một bước rất quan trọng và quyết
định lớn đến kết quả cũng như lợi nhuận của hoạt động kinh doanh này, chính vì
vậy mà Cơng ty Tài Chính Cổ phần VINACONEX-VIETTEL ln đề cao và coi
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
16
Lớp: K45H1
Báo cáo thực tập
Dũng
GVHD: TS Vũ Xuân
trọng công tác kiểm tra và thẩm định các dự án trước khi tiến hành cho vay hay đầu
tư. Song, trong quá trình thực hiện vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu sót về mặt
quy trình. Vì vậy, việc hồn thiện hơn nữa cơng tác thẩm định các dự án là cần thiết
tại Công ty.
VI. Đề xuất hướng đề tài khóa luận.
Sau một thời gian thực tập thực tế tại Cơng ty Tài chính Cổ phần
VINACONEX – VIETTEL, với sự giúp đỡ của các anh chị trong Cơng ty trong q
trình làm việc em đã tìm hiểu được phần nào về tình hình hoạt động, kinh doanh
của Công ty, cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo Vũ Xuân Dũng về kiếm thức
chuyên ngành, em xin mạnh dạn đưa ra một số hướng đề tài cho khóa luận như sau:
Đề tài 1: Thực trang và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay
tại Cơng ty Tài chính Cổ phần VINACONEX – VIETTEL.
Học phần: Quản trị tác nghiệp Ngân hàng thương mại.
Bộ môn: Ngân hàng-chứng khoán.
Đề tài 2: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Cơng ty Tài chính
Cổ phần VINACONEX – VIETTEL.
Học phần: Quản trị rủi ro trong đầu tư tài chính và chứng khốn.
Bộ mơn: Quản trị tài chính.
Đề tài 3: Hồn thiện cơng tác thẩm định dự án cho vay và đầu tư tại
Cơng ty Tài chính Cổ phần VINACONEX – VIETTEL.
Học phần: Tài chính doanh nghiệp thương mại.
Bộ mơn: Tài chính doanh nghiệp.
Sinh viên thực hiện: Ngọc Thị Hoa
17
Lớp: K45H1