Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

DE KIEM TRA THEO MA TRAN MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.23 KB, 11 trang )

ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6
A – MA TRẬN :
Cấp độ
Chủ đề
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TổngCấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Hai tam
giác bằng
nhau.
Biết
trường
hợp
bằng
nhau
thứ ba
của tam
giác.
Biết vận
dụng
trường
hợp bằng
nhau thứ
ba của
hai tam
giác để
chứng
minh các
đoạn
thẳng


bằng
nhau.
Số câu
Số điểm
1
1,0
1
1,0
2
2
2. Các
dạng tam
giác đặc
biệt.
Tam giác
cân.
Tam giác
đều.
Tam giác
vuông.
Định lý Py-
ta-go.
Các trường
hợp bằng
nhau của
tam giác
vuông.
Biết
khái
niệm

tam
giác
đều.
-Xác định
được các
góc của
tam giác
cân, tam
giác
vuông.
-Biết vận
dụng các
trường
hợp bằng
nhau của
tam giác
vuông để
tìm hai
tam giác
bằng
nhau.
Biết vận
dụng các
trường
hợp bằng
nhau của
tam giác
vuông để
chứng
minh hai

tam giác
bằng
nhau; hai
cạnh bằng
nhau.
-Áp dụng
được định
lý Py-ta-
go đảo để
nhận biết
một tam
giác là
tam giác
vuông.
-Biết
vận
dụng
các
trường
hợp
bằng
nhau
của
tam
giác
vuông
để
chứng
minh
các

góc
bằng
nhau.
Biết áp
dụng định
lý Py-ta-go
để tìm độ
dài các
cạnh của
tam giác
vuông.
Số câu
Số điểm
1
0,5
4
2
3
3
1
0,5
1
2
10
8
TỔNG
1
0,5
1
1,0

4
2,0
3
3,0
1
0,5
1
1,0
1
2,0
12
10,0
B – ĐỀ KIỂM TRA :
Trường THCS Tam Giang Đông KIỂM TRA (HKII)
Lớp: 7A Môn: Toán (Hình học)
Họ và tên: …………………………………………. Thời gian: 45’
Điểm Lời phê của giáo viên
ĐỀ
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3,0 đ)
Câu I (2đ): B
Cho

ABC vuông tại A. BD là tia phân giác góc B.
Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA. (hình bên) M
Nối mỗi dòng cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để M
được khẳng định đúng: A C
D
1. Góc BDA là góc a. tù 1 -
2. Góc BDC là góc b.


MBD 2 -
3.

ABD = c.

MDB 3 -
4. Góc BMD là góc d. nhọn 4 -
e. vuông
Câu II (1đ): Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu đúng nhất:
1. Tam giác ABC cân ở A, góc A bằng 136
0
. Góc B bằng bao nhiêu?
a. 44
0
b. 27
0
c. 22
0
d. 32
0
2. Tam giác đều là tam giác…
a. có ba cạnh bằng nhau. b. có hai cạnh bằng nhau.
c. có hai góc bằng nhau. d. Có ba tia phân giác bằng nhau.
II. TỰ LUẬN : ( 7,0 đ)
Câu III (2đ):
1. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (góc – cạnh – góc).
2. Cho hình vẽ dưới đây. Biết
µ
µ
µ

µ
;A D B E= =
; AB = DE. Chứng minh rằng AC = DF.
A F
E
B C D
Câu IV (4đ): Cho

ABC cân tại A, biết AB bằng 5cm, BC = 6cm. AH

BC tại H.
1. Chứng minh

ABH =

ACH.
2. Chứng minh BH = CH.
3. Tính AH.
Câu V (1đ): Một tam giác có độ dài ba cạnh là 5cm, 13cm, 12cm có phải là tam giác
vuông không? Vì sao?
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

C – ĐÁP ÁN :
Câu I (2đ): Mỗi câu ghép đúng được (0,5đ)
1 – d 2 – a 3 – b 4 – e
Câu II (1đ): Mỗi câu chọn đúng được (0,5đ) 1c 2a
Câu III (3đ):
1. Phát biểu đúng được (1đ).
2. Xét

ABC và

DEF có
µ
µ
µ
µ
;A D B E= =
; AB = DE (gt). (0,5đ)
Suy ra

ABC =

DEF (g.c.g). (0,25đ)
Suy ra AC = DE (hai cạnh tương ứng). (0,25đ)
Câu IV (4đ):

A
1. Xét

ABH vuông tại H và

ACH vuông tại
H, ta có: (0,5đ)
AB = AC (gt), AH cạnh chung (0,5đ)



ABH =

ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông).
(0,5đ)
B H C
2. Vì

ABH =

ACH (theo 1) nên BH = CH (2 cạnh tương ứng). (0,75đ)
3. Vì BH = CH (theo 2), BH = 6cm (gt) nên BH = CH = 3cm. (0,5đ)
Áp dụng định lý Py-ta-go cho

ABH vuông tại H, ta có:
AB
2
= AH
2
+ BH

2
(0,5đ)


AH
2
= AB
2
– BH
2


AH = 4. (0,5đ)
Vậy AH = 4cm. (0,5đ)
Câu V (1đ):
Có.
Vì 13
2
= 12
2
+ 5
2
(= 169) nên theo định lý Py-ta go đảo tam giác đã cho là tam giác
vuông.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ 9 (HKII)
2010 - 2011
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1. Hiện
tượng
khúc xạ
ánh sáng.
Mối quan
hệ giữa
góc tới và
góc khúc
xạ.
-Hiểu
được
thế
nào là
hiện
tượng
khúc
xạ,
hiện
tượng
phản
xạ ánh
sáng.
-Nắm
được
đặc
điểm
của tia
sáng
khi
truyền

từ
nước
sang
không
khí và
ngược
lại.
-Chỉ ra
được tia
phúc xạ
trong
hiện
tượng
khúc xạ
ánh
sáng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
CI
(1,2,3,
4)

CII
1,5đ
5
2,5đ
=25%
2. Thấu
kính hội

tụ. Ảnh
của một
vật tạo
bởi thấu
kính hội
tụ.
-Biết
TKHT
thường
dùng có
phần rìa
mỏng
hơn
phần
giữa,
chùm
tia tới
song
song
qua trục
chính
của
TKHT
cho
-Biết
được
đặc
điểm
ảnh
của

vật tạo
bởi
TKHT
.
-Dựng
được
ảnh của
một vật
tạo bởi
TKHT.
-Tính
được
chiều
cao
ảnh
của
một
vật tạo
bởi
TKHT
.
chùm
tia ló
hội tụ
tại tiêu
điểm
chính
của TK.
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
CI (5,6)
0,5đ
CI
(7,8)
0,5đ
CV(1)
1,25đ
CV(2)
1,25đ
6
3,5đ
=35%
3. Thấu
kính
phân kì.
Ảnh của
một vật
tạo bởi
thấu kính
phân kì.
-Biết
TKPK
thường
dùng có
phần rìa
dày hơn
phần
giữa,
chùm

tia tới
song
song
qua trục
chính
của
TKPK
cho
chùm
tia ló
phân kì.
-Biết
được
đặc
điểm
ảnh
của
vật tạo
bởi
TKPK
-So sánh
được
đặc
điểm
của ảnh
ảo tạo
bởi
TKHT

TKPK.

-Biết
được
đặc
điểm
ảnh của
vật tạo
bởi
TKPK.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
CI
(9,10)
0,5đ
CI
(11,12
)
0,5đ
CIII
1,5đ
CIV
1,5đ
6

=40%
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

4

=10%
9
3,5đ
=35%
4
5,5đ
=55%
17
10đ
Trường THCS Tam Giang Đông KIỂM TRA (HK II)
Lớp : 9 Môn : VẬT LÝ
Họ và tên :……………………………………………… ………… Thời gian : 45’
Điểm Lời phê của giáo viên
ĐỀ
Câu I (3đ): Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng đònh đúng:
A B Ghép
1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện
tượng tia tới gặp mặt phân cách giữa
hai môi trường trong suốt khác nhau thì
A, góc khúc xạ lớn hơn góc tới
1-
2/ Khi tia sáng truyền từ nước vào
không khí thì
B, bò hắt trở lại môi trường trong suốt

2-
3/ Khi tia sáng truyền từ không khí vào
nước thì

C, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới 3-
4/ Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện
tượng khi tia sáng gặp mặt phân cách
giữa hai môi trường thì
D, bò gãy khúc tại mặt phân cách và
tiếp tục đi vào mội trường trong suốt
thứ hai.
4-
5/ Thấu kính hội tụ là thấu kính có E, cùng chiều và lớn hơn vật 5-
6/ Chùm tia tới song song qua thấu kính
hội tụ cho chùm tia ló
F, cho ảnh thật có vò trí cách thấu
kính một khoảng đúng bằng tiêu cự
6-
7/ Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ G, phần rìa mỏng hơn phần giữa 7-
8/ Một vật đặt rất xa thấu kình hội tụ H, hội tụ tại một điểm 8-
9/ Thấu kính phân kì là thấu kính có I, ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật 9-
10/ Chùm sáng song song tới thấu kính
phân kì cho
J, phần giữa mỏng hơn phần rìa 10-
11/ Một vật đặt ở mọi vò trí trước thấu
kính phân kì luôn cho
K, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu
kính
11-
12/ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
luôn là
L, chùm tia ló phân kì 12-
Câu II(1,5đ): Cho hình vẽ .Hãy chỉ ra tia khúc xạ và giải thích cách lựa chọn của em.
S N

không khí I
P Q
nước H

F N’ G
K

Câu III (1,5đ): nh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có gì
giống và khác nhau?
Câu IV(1,5đ): Nếu một người bò cận thò bỏ kính ra thì ta nhìn thấy mắt người ấy to hơn
hay nhỏ hơn khi không đeo kính? Vì sao?
Câu V(2,5đ): Một vật sáng AB cao 2cm, đặt trước một thấu kính hội tụ tiêu cự
f = 12cm, cách thấu kính 20cm.
1, Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính, biết AB đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính, A nằm trên trục chính.
2, Tính chiều cao ảnh A’B’của AB.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.
ĐÁP ÁN
Câu I: Mỗi ý ghép đúng được (0,25đ)
1-D 2-A 3-C 4-B 5-G 6-H 7-E 8-F 9-J 10-L 11-K 12-I
Câu II: Tia khúc xạ là tia IK. (0,5đ)

Vì khi tia sáng truyền từ không khí vào nước thì:
-Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. (1đ)
Câu III:
-Giống nhau: Ảnh ảo cùng chiều với vật. (0,5đ)
-Khác nhau: ở TKHT ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật. (0,5đ)
ở TKPK ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn. (0,5đ)
Câu IV: Thấy mắt to hơn. (0,25đ)
Vì người ấy cận thị phải đeo TKPK. (0,5đ)
Khi nhìn qua TKPK, ta thấy ảnh ảo của mắt, nhỏ hơn khi mắt không đeo kính.
(0,75đ)
Câu V:
1, Dựng ảnh đúng được (1,25đ)
2, Ta có tam giác FOI đồng dạng với tam giác FAB nên:
OI OF
AB FA
=
. (0,5đ)
Suy ra
' 'A B OF
AB OA OF
=



A'B' = 3cm. (0,5đ)
Vậy ảnh A'B' của AB cao 3 cm. (0,25đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×