Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chuẩn đoán và sửa chữa hệ thống đánh lửa xe máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 16 trang )

C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 150
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
I. MÔ TẢ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
1. Vị trí các bộ phận của hệ thống đánh lửa.

Hình 2.1: Vị trí các bộ phận hệ thống đánh lửa (Future Neo FI).

Hình 2.2: Vị trí các bộ phận hệ thống đánh lửa (Air Blade)
C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 151

Hình 2.3: Vị trí các bộ phận hệ thống đánh lửa (SCR)


Hình 2.4: Vị trí các bộ phận hệ thống đánh lửa (SHi)

C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 152

Hình 2.5: Vị trí các bộ phận hệ thống đánh lửa (Honda CBR 600 F)

Hình 2.6: Vị trí các bộ phận hệ thống đánh lửa (Honda CBR 600 F4)
C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 153

Hình 2.7: Vị trí các bộ phận hệ thống đánh lửa (Honda VFR 800 VTEC)



Hình 2.8: Vị trí các bộ phận hệ thống đánh lửa (Honda VTX 1800 C)

C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 154
2. Sơ đồ mạch điện.


Hình 2.9: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa (Future Neo FI)


Hình 2.10: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa (Air Blade)




C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 155

Hình 2.11: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa (SCR)


Hình 2.12: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa (SHi)








C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 156

Hình 2.13: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa (Honda CBR 600 F)



Hình 2.14: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa (Honda CBR 600 F4)




C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 157

Hình 2.15: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa (Honda VFR 800 VTEC)


Hình 2.16: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa (Honda VTX 1800 C)






C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 158

Hình 2.17: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa (Suzuki GSX1300R)

II. CHẨN ĐOÁN SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA.
1. Thông tin kỹ thuật.
- Một vài bộ phận điện có thể bị hư hỏng nếu điện cực hay giắc nối được nối hay
tháo khi công tắc máy bật ON và có dòng chạy trong mạch.
- Khi bảo dưỡng hệ thống đánh lửa, luôn thực hiện tuần tự những bước trong
bảng xử lý sự cố
- Cụm điều khiển đánh lửa được tích hợp trong ECM.
- Thời điểm đánh lửa thường không cần điều chỉnh vì ECM đã được cài đặt trước
ở nhà máy.
- ECM có thể bị hỏng nếu bị rơi. Cũng như nếu giắc nối bị tháo trong khi có dòng
điện chạy trong mạch, điện áp qía lớn có thể làm hỏng ECM. Luôn bật công tắc
máy OFF khi bảo dưỡng.

- Một hư hỏng trong hệ thống đánh lửa thường liên quan đến mối nối tiếp xúc
kém. Kiểm tra mối nối trước khi tiến hành quá trình. Chắc chắn rằng accu nạp
no. Sử dụng motor đề với accu yếu làm cho động cơ quay chậm cũng như không
có tia lửa ở bugi.
- Sử dụng bugi đúng dãi nhiệt độ hoạt động. Sử dụng bugi sai dải nhiệt độ hoạt
động có thể làm hư hỏng động cơ.
C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 159

- Bô bin đánh lửa trực tiếp là bô bin và nắp chụp bugi được tích hợp với nhau, và
được gắn trên xe.
2. Xử lý sự cố.
- Một vài bộ phận điện có thể bị hư hỏng nếu điện cực hay giắc nối được nối hay
tháo khi công tắc máy bật ON và có dòng chạy trong mạch.
- Khi bảo dưỡng hệ thống đánh lửa, luôn thực hiện tuần tự những bước trong
bảng xử lý sự cố
- Cụm điều khiển đánh lửa được tích hợp trong ECM.
- Thời điểm đánh lửa thường không cần điều chỉnh vì ECM đã được cài đặt trước
ở nhà máy.
- ECM có thể bị hỏng nếu bị rơi. Cũng như nếu giắc nối bị tháo trong khi có dòng
điện chạy trong mạch, điện áp qía lớn có thể làm hỏng ECM. Luôn bật công tắc
máy OFF khi bảo dưỡng.
- Một hư hỏng trong hệ thống đánh lửa thường liên quan đến mối nối tiếp xúc
kém. Kiểm tra mối nối trước khi tiến hành quá trình. Chắc chắn rằng accu nạp
no. Sử dụng motor đề với accu yếu làm cho động cơ quay chậm cũng như không
có tia lửa ở bugi.
- Sử dụng bugi đúng dãi nhiệt độ hoạt động. Sử dụng bugi sai dải nhiệt độ hoạt
động có thể làm hư hỏng động cơ.
- Bô bin đánh lửa trực tiếp là bô bin và nắp chụp bugi được tích hợp với nhau, và
được gắn trên xe.
-

Không có tia lửa ở bugi.
Tình trạng không bình thường
Nguyên nhân có thể
(Kiểm tra theo thứ tự)
Điện áp
cuộn sơ
cấp bô bin


Không có điện áp ban đầu
khi công tắt máy bật ON.
(những bộ phận điện khác
là bình thường).


Hở mạch hay lỏng mối nối trong mạch
liên quan với relay ngừng động cơ.

Mối nối của dây cuộn sơ cấp bô bin lỏng
hay tiếp xúc không tốt hay hở mạch
trong cuộn sơ cấp.

ECM hỏng (trong trường hợp có điện áp
ban đầu khi tháo giắc nối của ECM).
C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 160

Điện áp ban đầu bình
thường nhưng sụt áp
khoảng 2 – 4 V khi quay
động cơ.


Những mối nối của bộ điều chỉnh điện
áp đỉnh sai (Hệ thống là bình thường
nếu điện áp đo được lớn hơn thông số kỹ
thuật khi nối ngược lại).

Acquy không nạp được. (sụt áp lớn khi
động cơ được khởi động)

Không có điện áp ở dây đen/trắng của
giắc nối 33P của ECM, giắc nối 33P của
ECM lỏng hay tiếp xúc kém.

Dây xanh dương của ECM tiếp xúc kém
hay lỏng hay hở mạch.

Dây vàng/xanh (**), dây Bl/B, Y/W,
R/Bl hay R/Y (*)giữa bô bin và ECM
tiếp xúc kém hay lỏng hay hở mạch.

Ngắn mạch trong cuộn sơ cấp

Công tắc chân chống bên hay công tắc
số N hỏng.(*)

Mạch điện liên quan đến giắc nối số 7
hở mạch hay mối nối lỏng.(*)

Dây công tắc chân chống bên: G/W


Dây công tắc số N: Lg


Cảm biến CKP hỏng (đo điện áp đỉnh)
ECM hỏng (trong trường hợp từ 1 – 9 là
bình thường).
Điện áp ban đầu bình
thường nhưng không có
điện áp đỉnh khi quay động
cơ.



Các mối nối bộ điều chỉnh điện áp đỉnh
sai (hệ thống là bình thường nếu điện áp
đo được lớn hơn thông số kỹ thuật khi
nối ngược lại).

Bộ điều chỉnh điện áp đỉnh hỏng.

ECM hỏng. (trong trường hợp từ 1 – 2 là
bình thường.)
C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 161

Điện áp ban đầu bình
thường nhưng điện áp đỉnh
thấp hơn giá trị chuẩn.











Đồng hồ chỉ điện trở quá thấp, dưới
10MΩ/DCV.

Tốc độ quay quá thấp. (Acquy không
được nạp)

Thời gian mẫu của máy kiểm tra và
xung đo được không đồng bộ (Hệ thống
là bình thường nếu điện áp đo được cao
hơn điện áp chuẩn ít nhất một lần)

ECM hỏng (Trong trường hợp từ 1 – 3
là bình thường)
Điện áp ban đầu và điện áp
đỉnh là bình thường nhưng
không có tia lửa.

Bugi hỏng hay dòng cuộn thứ cấp rò

Bô bin hỏng.
Cảm biến
CKP
Điện áp đỉnh thấp hơn giá

trị tiêu chuẩn

Đồng hồ chỉ điện trở quá thấp, dưới
10MΩ/DCV.

Tốc độ quay quá thấp. (Acquy không
nạp được).

Thời gian mẫu của máy kiểm tra và
xung đo được là không đồng bộ. (Hệ
thống bình thường nếu điện áp đo được
cao hơn điện áp chuẩn ít nhất 1 lần).

Cảm biến CKP hỏng (Trong trường hợp
từ 1 – 3 bình thường).
Không có điện áp đỉnh

Bộ điều chỉnh điện áp đỉnh hỏng

Cảm biến CKP hỏng

3. Kiểm tra hệ thống đánh lửa.
- Nếu không có tia lửa ở bất kỳ bugi nào, kiểm tra toàn bộ mối nối có lỏng hay
tiếp xúc kém không trước khi đo điện áp đỉnh
- Sử dụng đồng hồ đo có trên thị trường với trở kháng tối thiểu 10 MΩ/DCV.
C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 162
- Giá trị hiển thị khác nhau phụ thuộc vào điện trở trong của đồng hồ
- Nếu sử dụng thiết bị chẩn đoán Imrie (đời 625) thì thực hiện theo hướng dẫn
nhà sãn suất)
- Nối thiết bị kiểm tra điện áp đỉnh hay bộ chuyển đổi điện áp đỉnh với đồng hồ.

3.1. Điện áp đỉnh cuộn sơ cấp.
- Kiểm tra toàn bộ mối nối của hệ thống trước khi kiểm tra. Nếu hệ thống bị ngắt
điện áp đỉnh đo được không chính xác.
- Kiểm tra sức nén và kiểm tra bugi được lắp
chính xác không.
- Tháo nắp chụp bugi.
- Chuyển số sang số Neutral.(*)
- Nối bô bin với một bugi tốt và nối mass cho
bugi với nắp máy để kiểm tra tia lửa.
- Khi nối dây cuộn sơ cấp của bô bin với máy
chẩn đoán hay bộ đo điện áp đỉnh với điện
cực của cuộn sơ cấp với mass.(**)
- Nối: Vàng/Xanh (+) – mass(-)(**)
- Ở giắc nối 9P bó dây hệ thống bô bin nối
bộ chuyển đổi điện áp đỉnh hay thiết bị
kiểm tra với dây của cuộn sơ cấp với mass.
(*)
- Nối:
 Số 1: Điện cực dây Xanh/Đen(+) – mass(-)
 Số 2: Điện cực dây Vàng/Trắng(+) – mass(-)
 Số 3: Điện cực dây Đỏ/Xanh(+) – mass(-)
 Số 4: Điện cực dây Đỏ/Vàng(+) – mass(-)
- Bật công tắc máy ON và công tắc ngừng
động cơ vị trí RUN.
- Kiểm tra điện áp ban đầu.
- Nếu không đo được điện áp ban đầu thì kiểm tra mạch cấp nguồn.
- Quay động cơ bằng motor đề và đọc điện áp đỉnh của cuộn sơ cấp.
- Điện áp đỉnh: tối thiểu 100V.
C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 163
- Nếu điện áp đỉnh bất thường thì kiểm tra dây Xanh/Đen, Vàng/Trắng, Đỏ/Xanh

và Đỏ/Vàng(*), dây Vàng/Xanh (**) hở mạch hay mối nối lỏng
- Nếu không có hư hỏng nào ở bó dây thì tham khảo bảng xữ lý sự cố.
3.2. Điện áp đỉnh cảm biến đánh lửa (CKP**)
- Kiểm tra toàn bộ mối nối của hệ thống
trước khi kiểm tra. Nếu hệ thống bị ngắt
điện áp đỉnh đo được không chính xác.
- Kiểm tra sức nén và kiểm tra bugi được
lắp chính xác không.
- Bật công tắt máy OFF
- Tháo giắc nối của ECM.
- Nối máy chẩn đoán hay đầu dò của máy chuyển đổi điện áp đỉnh với các cực
của ECM.
- Bật công tắt máy ON và bóp cần
phanh.
- Khởi động động cơ và đo điện áp đỉnh
của cảm biến CKP.
- Điện áp đỉnh: Tối thiểu 0.7 V
- Nếu điện áp đỉnh đo được ở bó dây
không bình thường thì đo điện áp đỉnh
ở giắc nối 2P cảm biến CKP (Cảm biến đán lửa)
- Tháo khoang hành lý.
- Bật công tắt máy OFF
- Tháo giắc nối 2P cảm biến CKP và nối máy kiểm tra hay đầu dò của máy
chuyển đổi điện áp đỉnh với giắc nối cảm biến CKP.
- Nếu điện áp đỉnh đo được ở ECM bất thường và điện áp đỉnh đo được ở cảm
biến đánh lửa là binh thường thì bó dây hở mạch hay mối nối lỏng.
- Nếu cả hai kết quả là bất thường thì kiểm tra từng mục theo bảng xữ lý sự cố.
Nếu các mục là bình thường thì cảm biến đánh lửa hỏng.
3.3. Tháo lắp cảm biến đánh lửa.(*)
Tháo:

- Mở và đở một đầu thùng xăng.
C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 164
- Tháo giắc nối 2P cảm biến đánh lửa.
- Tháo nắp bên phải cẩu cacte
- Tháo vòng dây khỏi vỏ.
- Tháo đai ốc và cảm biến đánh lửa.

- Chuyển số sang số 6 và đạp phanh sau.
- Tháo đai ốc bắt rotor cảm biến đánh lửa






Lắp:
- Lắp rotor cảm biến đánh lửa bằng cách
canh bề rộng rãnh với bề rộng răng của
trục khuỷu.
- Bôi dầu lên ren cảu đai ốc, sau đó lắp long
đền với đai ốc.
- Chuyển số sang số 6 và đạp phanh sau.
- Xiết đai ốc rotor cảm biến đến giá trị
quy định. (Moment 59 Nm)
- Lắp cảm biến đánh lửa vào trong vỏ
cácte.
- Bôi chất làm kín vào vòng dây và lắp
vào rảnh của vỏ.
- Lắp và xiết đai ốc bắt cảm biến đánh lửa
- Lắp vỏ bên phải cacte.

- Định vị dây cảm biến chính xác và lắp giắc nối 2P cảm biến.
- Lắp những bộ phận còn lại theo trình tự ngược lại.
3.4. Thời điểm đánh lửa
- Thời điểm đánh lửa không thể điều chỉnh được.
C h ư ơ n g I I I : H ệ t h ố n g đ á n h l ử a T r a n g | 165
- Khởi động cơ và cho động cơ làm việc đến nhiệt độ làm việc rồi dừng lại.
- Nối đèn cân lửa với dây bugi.
- Khởi động động cơ và để ở chế độ cầm chừng (1700 rpm)
- Thời điểm đánh lửa đùng nếu dấu trên cacte trùng với dấu “F” trên bánh đà.
- Nếu thời điểm đánh lửa sai thì kiểm tra cảm biến CKP.








×