Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng Bệnh tuyến giáp ở phụ nữ có thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 18 trang )

BỆNH TUYẾN GIÁP
Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
Đại cương
 Mang thai:
T4 (thyroxine) tăng 2 – 4 g/dL
T3 (triiodothyronine) tăng 20 – 50 ng/dL
FT4 (free T4) và TSH bình thường.
 Thuốc tránh thai uống có thể gây các biến đổi
tương tự.
 Lâm sàng của suy giáp và cường giáp ở phụ nữ
có thai không khác bệnh nhân không mang thai
BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
LÂM SÀNG
 Cơ năng

Căng thẳng, lo lắng, kích thích

Sợ nóng, nhiều mồ hôi, Da ấm và ẩm

Trống ngực,Mệt mỏi

Sút cân, ăn nhiều

Các dấu hiệu mắt
BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
LÂM SÀNG
 Thực tổn

Tim mạch:
+ Nhịp nhanh,
+ HA tâm thu tăng,


+ Thổi tâm thu, rung nhĩ

Vận động
+ Run chân tay
+ Tăng phản xạ gân xương
+ Yếu cơ gốc chi
BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
LÂM SÀNG

Tuyến giáp:
+ Tuyến giáp to lan toả cả hai thùy
+ Có thể có thổi hoặc rung miu
+ Có thể có các nhân

Mắt :
Bệnh mắt do thâm nhiễm: lồi mắt, sưng ổ mắt,
liệt mắt

Da:
Phù niêm trước xương chày
BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
CHẨN ĐOÁN
 Xác định cường giáp

TSH < 0,1 UI/l

T
4

, T
4
I 
 Nguyên nhân:

Lồi mắt, phù trước xương chày: Basedow

Tuyến giáp
 To lan toả, không đau: Basedow
 Nhiều u nhỏ: u giáp đa nhân nhiễm độc
 Đau: viêm tuyến giáp bán cấp.
ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ
THAI
T
HUỐC KHÁNG GIÁP TỔNG HỢP (PTU)

Uống liều thấp nhất có thể (50 – 100 mg/8h).

Qua được hàng rào rau thai, có thể gây bướu giáp và
suy giáp ở thai nhi.

Đáp ứng điều trị có dần sau 3 – 4 tuần

Không dùng đồng thời với L-thyroxine và L-
triiodothyronine vì
+ Các hormon này có thể làm mất đi các biểu hiện
của quá liều PTU ở mẹ
+ Có thể gây suy giáp ở thai nhi.
ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ
THAI

T
HUỐC KHÁNG GIÁP TỔNG HỢP (PTU)

Theo dõi tình trạng tuyến giáp của mẹ bằng khám
lâm sàng; định lượng FT4, TSH.

Cải thiện trong 3 tháng cuối: giảm liều thành 25 – 50
mg/d, hoặc dừng.

Xét cắt tuyến giáp ở 3 tháng giữa sau khi đã đạt
được tình trạng bình giáp bằng thuốc.

Khi đó, nên thay thế hoàn toàn bằng L-thyroxine
(0,15 – 0,2 mg/d) bắt đầu sau 24h phẫu thuật.
ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ
THAI
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Iod phóng xạ và dung dịch iod: do tác dụng phụ
trên tuyến giáp của thai nhi.
 Thuốc chẹn  (trừ khi có tác dụng phụ của PTU
hoặc methimazole): vì td trên thai nhi/sơ sinh
như:
+ Chậm phát triển trong tử cung,
+ Nhịp chậm
+ Hạ đường huyết nặng.
ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ
THAI
 Cường giáp có thể tiến triển ở thai nhi: do
+ TSIs của mẹ có thể qua hàng rào rau thai
+ Các globulin block giáp nếu có, cũng qua hàng

rào rau thai .
 Bệnh Basedow bẩm sinh sẽ tiến triển 7 – 10 ngày
sau sinh, khi hết tác dụng của PTU.
 Cần theo dõi sát tình trạng chuyển hoá cả mẹ và
con sau đẻ.
SUY GIÁP
NGUYÊN NHÂN
 Tiên phát:
+ Tự miễn: Viêm TG Hashimoto, teo giáp
+ Lỗi điều trị: I131, cắt TG, tia xạ
+ Thuốc: dùng nhiều iod, lithium, kháng giáp,
+ Thiếu iod
+ Do thâm nhiễm: amyloidosis, sarcoidosis, …
 Thoáng qua:
+ Viêm TG hậu sản
+ Viêm TG bán cấp
+ Dừng thyroxine
SUY GIÁP
NGUYÊN NHÂN
 Thứ phát
+ Suy tuyến yên: u, phẫu thuật hoặc tia xạ, thâm
nhiễm, Sheehans, …
+ TSH thiếu riêng biệt hoặc bất hoạt
+ Dùng Bexaroten
+ Bệnh vùng dưới đồi: u, chấn thương, tự miễn…
SUY GIÁP
LÂM SÀNG: XUẤT HIỆN TỪ TỪ, KHÔNG ĐẶC
HIỆU
 Cơ năng:
 Giảm chịu lạnh,

 Chậm chạp, mệt, ngủ gà, giảm trí nhớ, táo bón, chậm kinh,
đau mỏi cơ, khàn tiếng.
 Thực thể:
 Giảm PXGX
 Mạch chậm, phù mặt-mi mắt, tăng cân, tràn dịch màng tim-
phổi
 Xét nghiệm:
 ↓Na máu,  Chol, TG, CK
 ĐTĐ: điện thế thấp, bất thường sóng T
SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN
 Xác định:
TSH > 20 UI/l
 Tiên phát vs Thứ phát
 TSH
 T4 tự do, T
4
Index
SUY GIÁP
ĐIỀU TRỊ
 Nếu suy giáp trước khi mang thai thì tiếp tục dùng liều L-
thyroxine thay thế.
Điều chỉnh liều theo đáp ứng lâm sàng trong quá trình mang thai.
 Nếu chẩn đoán suy giáp khi đang mang thai: bắt đầu liệu pháp
hormon thay thế bằng uống L-thyroxine 0,1 mg/d.
Theo dõi đáp ứng điều trị bằng định lượng TSH sau vài tuần điều
trị để điều chỉnh liều.
VIÊM TUYẾN GIÁP CẤP (BÁN CẤP)
Dễ bị chẩn đoán nhầm với bệnh Basedow
 Lâm sàng:

+ Một bướu giáp mềm đau thấy trong hoặc sau khi có
nhiễm khuẩn hô hấp
+ Triệu chứng cường giáp thoáng qua
+ Tăng nồng độ T
4
trên mức bình thường của thời kỳ mang
thai.
 Thường không cần điều trị.

×