Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giao an hoa 12 tiet 60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.66 KB, 3 trang )

Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng
Tiết : 60 Tuần : 30 Ngày soạn : 27/3/2010 Ngày dạy : 31/3/2010

Bài 36 : sơ lợc về niken, kẽm , chì, thiếc
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: biết đợc: + vị trí, cấu hình e của Ni, Zn, Pb, Sn.
+ tính chất vật lý ( màu sắc, khối lợng riêng ).
+ tính chất hóa học ( tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng
của chúng.
2. Kĩ năng: viết đợc các phơng trình hóa học minh họa tính chất của các kim loại cụ thể.
- sử dụng và bảo quản đồng hợp lí các đồ dùng bằng các kim loại Ni, Zn, Sn, Pb.
- tính thành phần phần trăm về khối lợng kim loại trong hỗn hợp phản ứng.
3. Trọng tâm: - đặc điểm cấu tạo nguyên tử Ni, Zn, Pb, Sn.
- tính chất hóa học cơ bản của Ni, Zn, Pb, Sn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở
2. Học sinh : học bài, đọc bài mới ở nhà
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I. Niken
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn
- cho biết vị trí của Ni trong bảng tuần hoàn?
- cấu hình e của Ni?
- khối lợng nguyên tử của Ni là 59
- Ni ở ô 28, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
- cấu hình e : [Ar] 3d
8
4s
2

2. Tính chất và ứng dụng


a. tính chất
- Ni có tính chất vật lý gì?
- Ni dễ đánh bóng và bị nam châm hút
- Ni có tính chất hoá học gì?
- ở nhiệt độ thờng Ni bền với không khí và n-
ớc.
Ni tác dụng với HNO
3
tạo muối Ni
2+
Ni + HNO
3
-> Ni(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
- Ni là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối
lợng riêng lớn, dễ nóng chảy.
- Ni có tính khử yếu hơn Fe, Co. tác dụng đợc
với nhiều đơn chất, hợp chất nhng không tác
dụng với H
2
.
Ni + O
2

0

500 C

NiO
Ni + Cl
2

0
t

NiCl
2

Ni + S
0
t

NiS
b. ứng dụng
- Ni có ứng dụng gì? - hơn 80% Ni đợc dùng trong ngành luyện
kim.
- mạ lên sắt chống gỉ cho Fe.
- làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ
- chế tạo ắc quy kiềm
Hoạt động 2: II. Kẽm
1. vị trí trong bảng tuần hoàn
- vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn?
- cấu hình e của Zn?
- Zn ở ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIB
- cấu hình e : [Ar] 3d
10

4s
2

2. Tính chất và ứng dụng
a. tính chất
- Zn có tính chất vật lý gì?
- ở điều kiện thờng Zn khá giòn nên không
kéo dài đợc, nhng khi đun nóng đến 100-
150
0
C lại dẻo và dai, đến 200
0
C thì giòn trở
lại nên có thể tán thành bột .
- Zn có tính chất hoá học gì?
- là kim loại có màu lam nhạt. trong không
khí ẩm bị phủ một lớp màng oxit mỏng nên có
màu xám. là kim loại nặng, dễ nóng chảy.
- ở trạng thái rắn, Zn và hợp chất không độc.
riêng hơi ZnO thì lại rất độc.
- tính chất hoá học : Zn là kim loại có tính
khử mạnh hơn Fe. tác dụng đợc với O
2
, S khi
có t
0
, với nhiều axit
Zn + O
2


0
t

ZnO
Zn + Cl
2

0
t

ZnCl
2

Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011
Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng
Tiết : 60 Tuần : 30 Ngày soạn : 27/3/2010 Ngày dạy : 31/3/2010

Zn + HCl

ZnCl
2
+ H
2

Zn + HNO
3


Zn(NO
3

)
2
+ NO + H
2
O
b. ứng dụng
- Zn có ứng dụng gì? - Zn đựơc dùng mạ lên Fe bảo vệ Fe không bị
gỉ ( tôn). sản xuất pin khô ( pin Con Thỏ, Văn
Điển ), chế tạo hợp kim với Cu để chế tạo
các chi tiết máy, trang sức
- ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần
kinh
Hoạt động 3: III. Chì
1. vị trí trong bảng tuần hoàn
- vị trí của Pb trong bảng tuần hoàn
- khối lợng nguyên tử : 207
- Pb ở ô 82, chu kỳ 6, nhóm IVA.
- cấu hình e: [Xe]4f
14
5d
10
6s
2
6p
2

2. tính chất và ứng dụng
a. tính chất
- Pb có tính chất vật lý gì?
- Pb có tính chất hoá học gì?

+ Pb không tác dụng với dd HCl, H
2
SO
4

loãng do tạo muối PbCl
2
, PbSO
4
bao bọc
ngoài kim loại, nhng với dd đậm đặc có thể
tan vì hợp chất không tan chuyển thành hựop
chất tan
PbCl
2
+ HCl

H
2
PbCl
4
PbSO
4
+ H
2
SO
4


Pb(HSO

4
)
2
+ Pb tan nhanh trong H
2
SO
4
đặc, nóng do tạo
muối Pb(HSO
4
)
2
, tan chậm trong HNO
3
đặc,
tan nhanh trong HNO
3
loãng.
+ khi có mặt O
2
, Pb có thể tác dụng với nớc,
với axit axetic và các axit hữu cơ khác
+ Pb tác dụng với dung dịch kiềm khi đun
nóng
Pb + NaOH + H
2
O

Na
2

PbO
2
+ H
2

Na
2
[Pb(OH)
4
]
- là kim loại có màu trắng hơi xanh, có khối l-
ợng riêng lớn, dễ nóng chảy, mềm nên dễ dát
mỏng, kéo sợi.
- là kim loại có tính khử yếu.
+ ở nhiệt độ thờng, Pb tác dụng với O
2
tạo
màng oxit bảo vệ Pb, khi đun nóng, Pb bị oxi
hoá dần đến hết
Pb + O
2

0
t

PbO
+ khi đun nóng Pb tác dụng với S tạo PbS
Pb + HNO
3
(l)


Pb(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
Pb + O
2
+ H
2
O

Pb(OH)
2
Pb + CH
3
COOH + O
2


(CH
3
COO)
2
Pb +
H
2
O

b.ứng dụng
- Pb có ứng dụng gì?
- hợp kim Sn-Pb dùng làm thiếc hàn, chế tạo
thiết bị sản xuất H
2
SO
4

- Pb và hợp chất đều độc, một lợng Pb vào cơ
thể gây bênh xám men răng, rối loạn thần
kinh
- Pb dùng sản xuất acqquy chì, vỏ dây cáp,
đầu đạn, chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng
xạ
Hoạt động 4: IV. Thiếc
1. vị trí trong bảng tuần hoàn
- vị trí của Sn trong bảng tuần hoàn? - ô 50, chu kỳ 5, nhóm IVA
- cấu hình e: [Kr]4d
10
5s
2
5p
2

2. tính chất và ứng dụng
a. tính chất
- Sn có tính chất vật lý gì?
- ở những vùng lạnh, Sn chóng bị hỏng do
quá trình biến đổi từ thiếc trắng sang thiếc
xám làm tăng thể tích nên thiếc vụn ra thành

bột màu xám
- Sn có tính chất hoá học gì?
- là kim loại màu trắng bạc, dẻo, dễ dát mỏng.
có 2 dạng thù hình: thiếc trắng và thiếc xám
- có tính khử yếu hơn Zn và Ni
+ trong không khí ở nhiệt độ thờng Sn không
bị oxi hoá, khi đun nóng bị oxi hoá
Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011
Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng
Tiết : 60 Tuần : 30 Ngày soạn : 27/3/2010 Ngày dạy : 31/3/2010

Sn + O
2

0
t

SnO
2

+ Sn tan chậm trong dd HCl, H
2
SO
4
loãng
- với dung dịch HNO
3
loãng tạo muối Sn
2+
,

không giải phóng H
2

- với HNO
3
đặc, H
2
SO
4
đặc tạo hợp chất
Sn(IV)
Sn + HNO
3
(đ) +(x-2)H
2
O

SnO
2
.xH
2
O +
4NO
2

Sn + H
2
SO
4
(đ) + H

2
O

SnO
2
.xH
2
O + SO
2

- Sn tác dụng với dd kiềm đặc
Sn + KOH + H
2
O

K
2
[Sn(OH)
4
)] + H
2

Sn+ HCl

SnCl
2
+ H
2

Sn + H

2
SO
4
(l)

SnSO
4
+ H
2

Sn + HNO
3


Sn(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
b. ứng dụng
- Sn có ứng dụng gì? - tráng lên bề mặt Fe chống gỉ ( sắt tây) dùng
trong công nghiệp thực phẩm
- lá Sn mỏng dùng trong tụ điện, hợp kim Sn
Pb dùng để hàn
-SnO
2
dùng làm men trong công nghiệp gốm
sứ và thuỷ tinh

IV. Rút kinh nghiệm -bổ sung
Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×