Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

chủ đề tự chọn văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.85 KB, 30 trang )

Chñ ®Ò tù chän
theo ch¬ng tr×nh chuÈn
Ng÷ V¨n 10
C¶ n¨m häc : 24 tiÕt
Häc k× I: 13 tiÕt ; Häc k× II: 11 tiÕt
N¨m häc: 2009 2010–
Chủ đề 1: Văn bản văn học và cách đọc hiểu văn
bản văn học. Một số kiến thc cần thiết để đọc
hiểu văn học dân gian và văn học trung đại.
(4 tiết)
Tiết 1
Văn bản văn học
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:- Hiểu đợc thế nào là văn bản văn học theo quan niệm ngày nay.
- Nắm đợc cấu trúc của văn bản văn học với các tầng: ngôn từ, hình tợng, hàm nghĩa.
- Vận dụng những hiểu biết nói trên để tìm hiểu tác phẩm văn học.
B. Sự chuẩn bị của thầy trò:
- Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo.
- Hs đọc trớc bài học
- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức phát vấn- đàm thoại, làm bài tập
nhận diện các kiến thức lí thuyết.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: hàng ngày, chúng ta đợc tiếp xúc, đọc nhiều loại văn bản: miêu tả, tự
sự, thuyết minh, nghị luận, trong đó, có 1 số văn bản đợc gọi là văn bản văn học (VBVH).
Vậy VBVH là gì? Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các tiêu chí để xác định.
Hoạt động của thầyvà trò Nội dung cần đạt


GV: Em hiểu thế nào là văn bản văn học?

HS: Trả lời theo sự hiểu biết
Gv nhận xét, bổ sung: Những chủ đề nh tình
yêu, hạnh phúc, băn khoăn, đau khổ, khát
vọng vơn đến Chân - Thiện - Mĩ, thờng trở
đi trở lại với những chiều sâu và sắc thái khác
nhau. VD: Truyện ngắn Bức tranh (Nguyễn
Minh Châu) suy ngẫm về con ngời và
nghệ thuật chân chính. Đọc bài thơ Bài thơ
tình của ngời thủy thủ (Hà Nhật):
Đêm nay, khi trăng mọc
Tàu anh sẽ nhổ neo
Em đừng hỏi
Vì sao anh ra đi
Cũng đừng hỏi
Chân trời xa có gì kêu gọi
Anh biết
Nếu ở chân trời có đảo trân châu
Hay ở biển xa
Có nụ hoa thần tìm ra hạnh phúc
Hay có ngời gái đẹp
Môi hồng nh san hô
Cũng không thể
Khiến anh xa đợc em yêu
Nhng em ơi
Nếu có ngời trai cha từng qua bão tố
Cha từng vợt qua thử thách gian lao
Lẽ nào xứng với tình em?
quan niệm tình yêu thủy chung và cách

sống mạnh mẽ
- VH là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan. Hiện thực khách quan đã đợc nhà văn
nhận thức, tái tạo, nhào nặn, h cấu theo
nguyên tắc điển hình hóa để xây dựng hình t-
ợng nghệ thuật. Thế giới VH là thế giới t t-
ởng, tình cảm nén chặt và luôn tiềm tàng khả
năng bùng nổ cảm xúc.
VD: Xây dựng hình tợng Chí Phèo Nam
Cao khái quát hiện thực XH nông thôn VN
trớc cách mạng: 1 bộ phận cố nông cùng khổ
để tồn tại đã sa vào con đờng lu manh hóa
I. Thế nào là văn bản văn học?
1. VBVH là những văn bản đi sâu phản ánh
hiện thực khách quan và khám phá thế giới
tình cảm và t tởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm
mĩ của con ngời.
2. VBVH đợc xây dựng bằng ngôn từ nghệ
thuật có tính hình tợng, tính thẩm mĩ cao,
tính hàm súc, đa nghĩa.
3. VBVH đợc xây dựng theo 1 phơng thức
riêng- nói cụ thể hơn là mỗi VBVH đều thuộc
về 1 thể loại nhất định và theo những quy ớc,
cách thức của thể loại đó.
Tuy nhiên VBVH ko chỉ là những biện
pháp, những kĩ xảo ngôn từ mà là 1 sáng tạo
tinh thần của nhà văn.
II. Cấu trúc của VBVH:
-VD: Những từ láy liên tiếp: Loắt choắt, xinh
xinh, thoăn thoắt và với âm thanh của nó

gợi sự tơi trẻ, hồn nhiên, tinh nghịch.
Chính vì vậy ta cần phải chú ý đén ngữ âm
và ngữ nghĩa
=> Tầng ngôn từ là bớc 1 cần vợt qua để đi
sâu vào chiều sâu của văn bản.
- Tầng hình tợng của VBVH đợc tạo nên nhờ
những yếu tố nào? VD?
- Tầng hàm nghĩa là gì? VD?
GV chốt: Đọc văn bản mà không hiểu hàm
nghĩa khác nào ta biết tên, biết mặt một ngời
mà không hiểu đợc phần sâu thẳm tâm hồn
họ
1. Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:
- Ngữ nghĩa:+ Nghĩa tờng minh.VD: con chó
sói, mùa xuân,
+ Nghĩa hàm ẩn. VD: lòng lang
dạ sói, tuổi xuân,
- Ngữ âm:
VD:
Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hơng.
(Tản Đà)
C1 nhiều thanh trắc sự bế tắc, u uất của
kẻ tài hoa, anh hùng ko gặp thời vận. C2
nhiều thanh bằng cảm giác chơi vơi, phiêu
bồng sự buông xuôi, bất lực của con ngời.
Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời
Tơng t nâng lòng lên chơi vơi.
(Xuân Diệu)
Hai câu thơ gồm nhiều thanh bằng cảm

giác chơi vơi, bâng khuâng khó hiểu của kẻ
đang tơng t.
2. Tầng hình t ợng:
- Hình tợng đợc sáng tạo trong văn bản nhờ
những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn
cảnh, tâm trạng (tùy quy mô văn bản và thể
loại) mà có sự khác nhau.
- VD: Hình tợng cành mai (Cáo tật thị chúng-
Mãn Giác thiền s) biểu tợng cho sự sống tuần
hoàn, sức sống mãnh liệt, niềm tin tởng, lạc
quan, yêu đời.
Hình tợng cây tùng (Tùng- Nguyễn Trãi)
biểu tợng cho ngời quân tử
3. Tầng hàm nghĩa:
- Là ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của
văn bản.
- VD: Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm)
Những mùa quả mẹ tôi hái đợc
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Nh mặt trời, khi nh mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng: mẹ tôi.
Và chúng tôi- một thứ quả trên đời
Bảy mơi tuổi mẹ đợi chờ đợc hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
Hs đọc sgk.

Gv sơ đồ hóa, giải thích cho hs hiểu rõ.
GV: chốt kién thức về văn bản văn học.
Một thứ quả non xanh Con ngời cha tr-
ởng thành.
III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học:
Nhà văn sáng tạo VBVH (hệ thống kí
hiệu khách quan ngời đọc tác phẩm văn học.
IV. Tổng kết
Ngày nay một văn bản đợc coi là văn
bản văn học khi:
- Phản ánh và khám phá đời sống, bồi dỡng t
tởng và tâm hồn, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ
của con ngời.
- Ngôn từ có nhiều tìm tòi sáng tạo, có tính
hình tợng, có tính hàm nghĩa sâu sắc, phong
phú.
- Đợc viết theo một thể loịa nhất định với
những quy ớc, thẩm mĩ riêng: truyện, thơ,
kịch
Văn bản văn học mang nhiều tầng lớp:
Ngôn từ, hình tợng, hàm nghĩa. Đi sâu vào
các tầng lớp đó ta mới hiểu đợc van bản văn
học.
E Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs: - Học bài.
- Chuẩn bị tiết tự chon thứ 2: Cách đọc hiểu mộ văn bản văn học.
Tiết 2:
Cách đọc hiểu văn bản văn học
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:

- Tiếp cận đợc một văn bản văn học có hiệu quả nhất.
- Tạo hứng thú cho các em học văn và yêu thích môn văn hơn.
B. Sự chuẩn bị của thầy trò:
- Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo.
- Hs tìm hiểu vấn đề trớc khi đến lớp.
- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức phát vấn- đàm thoại, làm bài tập
nhận diện các kiến thức lí thuyết.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Chúng ta đợc biết trong những thập niên vừa qua và nhất là trong giai
đoạn này, môn văn là một trong những môn ít đợc các bạn trẻ yêu thích. Bởi lẽ nó là một
trong những môn học trong nhà trờng ít đợc các trờng chuyên nghiệp sử dụng làm môn thi
trong các kì thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng. Và còn bởi một bộ phận HS thì cho rằng
môn văn là một môn khó học, khó tiếp thu. Vậy điều đó do lỗi tại môn văn khô khan, không
hay hay tại chính các bạn cha tìm cho mình một hớng tiếp cận nó đúng đắn? Tiết học hôm
nay sẽ giới thiêu với các bạn một trong những cách tiếp cận để có thể tiếp thu một cách dễ
dàng đối với một văn bản văn học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HS có thể lấy một số VD khác:
Bối cảnh để nhà văn Nguyễn
Du viết tác phẩm Truyện
Kiều;
Hay những tác phẩm văn
học dân gian ra đời gắn với đời
sống và suy nghĩ, trình độ của
nhân dân lao động

I. Một số cách đọc hiểu một văn bản văn học
1. Đọc những tri thứccần thiết
a. Những tri thức về thời đại nhà văn
VD: Đọc Hịch tớng sĩ phải đặt tác phẩm vào bối cảnh
lịch sử XH Việt Nam thế kỉ XIII khi quân Nguyên-Mông
liên tiếp sang xâm lợc nớc ta, thì mới thấy hết khí thế yêu n-
ớc sục sôi của tớng sĩ và tấm lòng căm thù giặc sâu sắc.
Hay những tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng cũng chính
là bối cảnh của XHPK đã đẩy những ngời phụ nữ rơi vào
những số kiếp bất hạnh.
Đó chính là cơ sở thực tế của tác phẩm.
b. Những tri thức về truyền thống VBVH
- T tởng, đề tài, chủ đề của VBVH thờng có mối quan
hệ nhất định với văn học hiện thời và truyền thống
văn học trớc đó
VD: Lòng yêu nớc
Tinh thần nhân đạo
Nội dung thế sự.
Nh vậy : Hiểu biết về truyền thống văn học sẽ hiểu tác
phẩm văn học sâu hơn.
II. Một số b ớc cần thiết để có thể tiếp cận tốt một văn bản
văn học.
B ớc1. Tự mình đọc tác phẩm.
- Tự đọc tác phẩm ở đây có nghĩa là: trớc khi tìm hiểu tác
phẩm đó, mình phải tự đọc tác phẩm trớc khi đọc tài liệu
tham khảo hoặc tham gia ý kiến của ngời khác.
B ớc2. Đọc lần đầu.
GV: Em hiểu tự mình đọc tác
phẩm ở đây có nghĩa nh thế
nào?

HS: Trả lời tự do.
GV: Theo em, đọc lần đầu có
tác dụng gì?
Đọc văn bản một lần có tìm
hiểu hết đợc các vấn đề các tác
phẩm đó đặt ra không?
GV: Em hiểu ntn là đọc có
định hớng?
GV: Theo em quá trình tìm
hiểu một tác phẩm thông thờng
diễn ra ntn?
GV: Việc bình những chi tiết
đắt là một việc làm cần thiết và
là bớc cuối cùng để hoàn thiện
quá trình tìm hiểu một tác
phẩm văn học. Nhng thông th-
ờng quá trình này ít đợc các
bạn trẻ quan tâm, dờng nh nó
là một việc làm vất vả đối với
các bạn. Chính vì vậy các bạn
con bỏ dở quá trình tìm hiểu
một tác phẩm văn học. Vì thế
mà cha cảm thụ hết đợc cái
hay, cái đẹp của một tác phẩm
văn chơng.
Để cảm nhận không khí chung, khái quát các vấn đề
B ớc3. Đọc có định h ớng
Đây là bớc đọc quan trọng , đọc để tìm và phân tích hệ
thống các chi tiết theo câu hỏi trong SGK. Bởi đó là những
câu hỏi đã định hớng khá tốt trọng tâm bài.

B ớc 4: Đọc nghiền ngẫm:
Tìm những chi tiết đắt để nghiền ngẫm, cảm thụ

B ớc 5:Tìm hiểu tác phẩm
( Thao tác tìm hiểu tác phẩm ỏ trên lớp)
Đó là việc học ở trên lớp: Nghe cô giáo và các bạn đọc,
tìm hiểu hệ thống kiến thức. Khi đó mình đã có sự chuẩn bị
ở nhà, do vậy có thể dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn.
B ớc cuối cùng: Bình chi tiết đắt
- Chọn lấy một trong những chi tiết đắt trong tác
phẩm, sau đó viết thành một đoạn văn, bột bài văn
nhỏ theo sự cảm nhận của cá nhân mình
III. Thực hành.
Quá trình thực hành sẽ diễn ra trong suốt quá trình HS tìm
hiểu VBVH trong chơng trình THPT.
E Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs: -Xem lại bài.
- Tham khảo một số cách đọc hiểu văn bản văn học khác.
- Chuẩn bị tiết tự chon thứ 3 + 4: Một số kiến thức cần thiết để đọc hiểu VHDG
và VHTĐ.
Tiết 3: Một số kiến thức cần thiết để đọc hiểu
văn học dân gian
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
- Nắm đợc đặc điểm của VHDG.
- Vận dụng lí thuyết về văn bản văn học dân gian để đọc hiểu văn bản văn học dân gian
ở một số thể loại cụ thể trong chơng trình Ngữ Văn 10.
B. Sự chuẩn bị của thầy trò:
- Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo.
- Hs tìm hiểu vấn đề trớc khi đến lớp.

- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức phát vấn- đàm thoại, làm bài tập
nhận diện các kiến thức lí thuyết.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt
Gv yêu cầu HS nhắc lại Một số
đặc trng cơ bản của VHDG
HS nhắc lại kiến thức đã học
HS lấy một số dẫn chứng khác.
GV: Theo em có những cách đọc
hiểu VHDG nào có hiệu quả
cao?

I. Văn bản văn học dân gian
*. Hình thức:
- Truyền miệng: Truyền ngôn ngữ nói trong không gian và
thời gian.
Tính truyền miệng và tính tập thể nó sẽ ảnh hởng đến
nội dung cũng nh hình thức của văn bản VHDG. Vì vậy
VHDG còn có tính dị bản.
VD: Truyện Tấm Cám đã có rất nhiều dân tộc xây dựng
nên cho dân tộc mình một Tấm Cám riêng. Hay kết thúc
truyện cũng có những cách kết thúc khác nhau: Kết thúc
(1): Tấm sai quân lính đào hố, Cám đứng dới và rồi dội n-
ớc sôi lên ngời,Cám chết nhăn răng.

Kết thúc (2): Sau khi giết Cám,Tấm sai ngời chặt đầu bỏ
vào trong hũ làm mắm rồi gửi về cho Gì Ghẻ. Khi Gì Ghẻ
ăn mắm cứ tấm tắc khen ngon( có cả chi tiết con quạ đậu
trên mái nhà hát câu: Ngon ngỏn ngòn ngon/ Mẹ ăn thịt
con có còn xin miếng), đến khi hũ mắm đã cạn mới thấy
đầu nâu của con mình, kinh quá lăn ra chết.
II. Một số ph ơng pháp đọc hiểu văn bản VHDG.

1. Cách đọc hiểu chung
- Trớc khi đọc hiểu một văn bản văn học dân gian nào đó,
HS có thể trình bày nhiều cách
đọc hiểu theo ý kiến cá nhân.
HS có thể tìm thêm một vài tác
phẩm khác có những dị bản khác
nhau.
GV: Về loại sử thi, ta có cách
tìm hiểu ntn cho nó có hiệu quả?
Hỏi: Còn thể loại tục ngữ thì
ta sẽ tìm hiểu ntn?
VD: Tay làm hàm nhai. Tay
quai miệng trễ
Cặp từ : Hàm nhai- Miệng trễ
đặt trong mối quan hệ đối xứng:
Tay làm- tay quai
-> Tay làm-Hàm nhai; Tay quai-
Miệng trễ
ta nên tìm hiểu những bản kể khác nhau về cùng một tác
phẩm( nội dung ) đó rồi sau đó đi so sánh với văn bản đợc
học ở trong SGK để:
+ Xác định yếu tố bất biến đợc bảo lu trong những văn

bản đó > Ta sẽ tìm đợc đặc điểm của thời đại cũng nh
tính truyền thống của văn học.
+ Xác định những yếu tố thay đổi giữa những văn bản đó
ta sẽ tìm đợc đặc điểm của từng thời đại, từng vùng mà tác
phẩm đó đi qua.
VD: Truyện Tấm Cám
(1). Theo Vũ Ngọc Phan: Tấm và Cám là hai chị em cùng
cha khác mẹ: Quan hệ con chung- con riêng
Hai chị em đi bắt tôm tép để giành giật lấy cái yếm
đỏ.
(2). Theo A lăng đơ-Landes: Hai đứa cùng lứa không ai
chịu nhờng làm chị, cha mẹ chúng liền da cho chúng cái
giỏ đi bắt tôm tép, ai nhiều hơn sẽ đợc làm chị.
VD: Ca dao
(1) Hỡi cô cắt cỏ bên sông
2. Cách đọc hiểu một số thể loại cụ thể
- Sau đó xác định đặc trng, thể loại của văn bản VHDG
để xác định lại đặc điểm của thể loại đó.Từ đó ta có hớng
tìm hiểu tác phẩm cho đúng hớng.
a. Sử thi
VD: Văn bản: Đăm Săn
Thuộc thể loại sử thi, có đặc điểm về:
Ngôn ngữ: trang trọng ; Giọng: hào hùng ( Bớ các
con hãy nổi nhiều chiêng trống, hãy đánh cho cái cồng,
chiêng kêu lên rộn rã hoà nhịp cùng chũm choẹ )
Thủ pháp: phóng đại, tợng trng (Tóc chàng trải
xuống sàn, hứng tóc chàng là một cái long hoa , bắp
chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng
ống bễ, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy )


Bớc tiếp theo là tìm hiểu theo hệ thống nhân vật và
hình tợng nhân vật.
VD: Đăm Săn là một ngời anh hùng của bộ tộc cho nên
những tính cách cũng nh mọi hành động đề phải mang
tính tiêu biểu, tính cộng đồng: Một tù trởng giàu có, hùng
mạnh, anh dũng, thông minh, nghị lực.
b. Tục ngữ.
Chức năng : Tổng kết kinh nghiệm sống của nhân
dân( về tự nhiên, xã hội, con ngời )
Hình thức: Lối diễn cô đúc ngắn gọn, dễ đọc, dễ
hiểu.
Nghệ thuật: Đối ý, đối thanh, diễn đạt có nhịp điệu,
cân xứng cả về nội dung lẫn hình thức, từ ngữ bắt
nhịp nhau.
-> Quan hệ giữa lao động và
không lao động, giữa hởng thụ
và không hởng thụ
-> Chăm chỉ, cần cù thì mới có
ăn, còn lời biếng thì sẽ đói.
VD: Muốn ăn cá cả, phải thả
câu dài
Cặp từ đối xứng : Cá cả- câu dài
ăn thả
Quan hệ: ăn( hởng thụ)- Thả
( làm)
Cá cả( kết quả) Câu
dài
( đầu t)
Kết luận: Muốn đợc hởng thụ,
muốn có thành quả thì cần phải

đầu t ( công sức, tiền bạc).
Cách đọc hiểu:
- Phải giải nghĩa từ ngữ, khái niệm đợc dùng để cấu tạo
nên câu tục ngữ -> tìm ra mối quan hê giữa chúng
- Tháo gỡ cấu trúc của câu tục ngữ
- Phân tích giải mã các hình ảnh đợc câu tục ngữ sử dụng
nh một biện pháp nghệ thuật( cách diễn tả cô đọng, đa
nghĩa.
VD: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
( Ta phải thấy thực tế loài ngựa sống theo từng bầy đàn
Vì vậy hình ảnh con ngựa biết quan tâm chia sẻ lo lắng
cho nhau là một hình ảnh mang tính giáo dục con ngời
-> Tính đa nghĩa.
Nghĩa đen: chỉ con ngựa
Nghĩa bóng : nói chuyện con ngời.

E Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs: -Xem lại bài.
- Tham khảo một số cách đọc hiểu văn bản văn học dân gian.
- Chuẩn bị tiết tự chon thứ 4: Một số kiến thức cần thiết để đọc hiểu VHTĐ.
Tiết 4: MộT Số KIếN THứC CầN THIếT Để
C- HIU VN BN VN HC TRUNG I VIT NAM
A- MC TIấU CN T
Giỳp HS:
- Nm c mt s c im ca vn bn vn hc trung i Vit Nam: ch yu vit bng
ch Hỏn v ch Nụm; thiờn v biu hin "tõm", "chớ" con ngi; miờu t mang tớnh c l,
biu tng; sỏng to nhng tớnh cỏch cao thng, cao ch th; m cht ch tỡnh; li ớt
ý nhiu, ngụn ng hm sỳc;
- Rốn luyn k nng c - hiu vn bn vn hc trung i (bỡnh din khỏi quỏt chung v
tỏc phm c th).

B- HOT NG DY HC
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Hỏi: Đọc mục 1. SGK và
cho biết: văn học trung đại
viết bằng những chữ gì?
Những chữ ấy có ảnh
hưởng tới đọc- hiểu tác
phẩm như thế nào? Các
văn bản văn học trung đại
có những đặc điểm gì về
ngôn ngữ văn học?
(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
Hỏi: Đọc mục 2. SGK, và
cho biết: hình tượng văn
học trung đại có những
đặc điểm gì? Các đặc
điểm đó chi phối việc đọc-
hiểu như thế nào?
(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
Bài tập 1- Đọc - hiểu câu
thơ, câu văn, điển tích, từ
cổ:
a. So sánh bản dịch nghĩa
và bản dịch thơ bài Tỏ
lòng của Phạm Ngũ Lão.
(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
b- Câu thơ Nguyễn Trải

trong bài Cảnh ngày hè :
"Hồng liên trì đã tiễn mùi
I/ Tìm hiểu lí thuyết
1/ Chữ viết và ngôn ngữ
- Văn học trung đại viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. Chữ
Hán phải phiên âm, dịch nghĩa. Chữ Nôm cũng phải phiên
âm ra chữ quốc ngữ. Điều này khiến cho việc tiếp nhận, đọc
- hiểu văn bản văn học trung đại gặp nhiều khó khăn, cần có
sự cân nhắc, lựa chọn hợp lí.
- Về ngôn ngữ, văn bản văn học trung đại thường dùng điển
tích và các từ cổ; thiên về xây dựng những kiến trúc ngôn từ
cố định, đối xứng, hài hoà, như: thơ luật, văn biền ngẫu
2/ Đặc điểm
+ Hình tượng trong văn học trung đại có những đặc điểm cơ
bản sau:
- Thiên về biểu thị tâm, chí, ít quan tâm đến thực tế khách
quan một cách cụ thể như trong văn học hiện đại
- Các nhân vật văn học trung đại thường tỏ rõ nhân sinh
quan, lối sống theo quan niệm đương thời, như chí lập công
danh, lòng ngay thẳng, trung thực, hiếu, nghĩa, một đời ghét
gian diệt tà
- Xây dựng hình tượng con người và cảnh vật thường dùng
bút pháp tượng trưng, ước lệ; ít tả thực
+ Việc đọc- hiểu cần tìm hiểu ý nghĩa ước lệ, tượng trưng
của cá hình tượng, đồng thời phải đi sâu khai thác cái tâm,
chí của người viết.
II/ Luyện tập
Bài tập 1- Đọc- hiểu văn tự, điển cố, từ cổ:
a. So sánh bản dịch nghĩa và bản dịch thơ bài Tỏ lòng của
Phạm Ngũ Lão.

+ Hoành sóc (cắp ngang ngọn giáo) được dịch là "múa
giáo" sẽ không thấy tư thế hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi
của người lính vệ quốc.
+ Tam quân tì hổ khí thôn ngưu (Ba quân như hổ nuốt trôi
trâu) dịch là "Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”. Bản dịch
thơ bỏ mất chữ “tì hổ” (như hổ) làm cho chất dũng mãnh,
hào khí bị mất.
+ Nam nhi vị liễu công danh trái (Nam nhi mà chưa trả
được nợ công danh) dịch là “Công danh nam tử còn vương
nợ” tuy đã thoát nghĩa nhưng vẫn chưa bật được chí khí của
người anh hùng đang nóng lòng muốn lập công vì nước, trả
hương’’ . Hiểu "tiễn’’ là
"ngát’’, có bản phiên âm

"tịn’’, nghĩa là “hết”.
Nghĩa nào hợp hơn?
c. Giải thích ý nghĩa của
câu văn và biểu tượng
trong các câu (SGK).
(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
d- Giải thích điển tích văn
học và từ cổ (SGK).
(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
Bài tập 2- Đọc - hiểu tâm
sự, chí hướng, tư tưởng
trong văn bản văn học
trung đại.
a. Giải thích ý nghĩa mấy

câu sau trong Bài phú
sông Bạch Đằng của
Trương Hán Siêu (SGK).
b- Phân tích tâm sự
nợ công danh.
b- Trong câu thơ "Hồng liên trì đã tiễn mùi hương’’ , trong
đó "tiễn’’ là "ngát’’ hợp nghĩa hơn, vì đó là cảnh mùa hè,
hoa sen đang nở rộ, chưa thể “hết” mùi hương được.
c. Dựa vào bài Đại cáo bình Ngô để giải thích:
- Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu hạt trước lo trừ bạo.
(Làm việc nhân nghĩa điều cốt yếu là phải an dân; quân
đội vì dân phạt tội thì trước tiên phải lo trừ bạo).
- Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
(Đem nghĩa lớn (chính nghĩa) để thắng hung tàn (quân giặc
tàn ác); lấy chí nhân (lẽ phải và lòng nhân từ) để thay
cường bạo (bạo lực)
- Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật (dữ dội)
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay (oanh liệt).
- Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp
phới (tập hợp dưới ngọn cờ khởi nghĩa);
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt
ngào (tinh thần đoàn kết tướng sĩ).
d- ‘‘Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao’’.
Theo tích cũ: một người chiêm bao dưới gốc cây hoè thấy
mình làm quan, giàu có, tỉnh dậy mới biết chỉ là giấc mơ.
Câu thơ đại ý nói lên cách nhìn đời, coi phú quí như giấc
mơ, nghĩa là không trường tồn, phù vân.

- Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng (Lẽ ra nên có đàn Ngu [tức
đàn của vua Ngu Thuấn- biểu tượng cho cuộc sống thái
bình] để gảy lên một khúc).
Bài tập 2- Đọc- hiểu tâm sự, chí hướng, tư tưởng trong văn
bản văn học trung đại.
a. Giải thích :
- "Đến sông đây chừ hổ mặt/ Nhớ người xưa chừ lệ chan"
(Đến sông đây thấy xấu hổ [vì không xứng đáng với người
xưa] ; nhớ người xưa mà nước mắt chứa chan).
- "Giặc tan muôn thở thăng bình/ Phải đâu đất hiểm cốt
mình đức cao" (Giặc tan, từ nay hoà bình muôn thuở. [Đó]
đâu phải do địa hình hiểm trở mà cốt là do mình có Đức cao
Nguyễn Du trong Đọc
Tiểu Thanh kí?
c- Nêu tư tưởng, tình
cảm của tác giả qua
Chuyện chức phán sự đền
tản viên (Nguyễn Dữ).
(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
Bài tập 3- Đọc-hiểu giá
trị nghệ thuật ngôn từ.
a- Phân tích cấu trúc cân
đối của các câu thơ
(SGK), chỉ ra ý nghĩa và
vẻ đẹp của chúng.
(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
b- Phân tích tính chất hàm
súc của hình ảnh (SGK).

(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
[tức có sự chăm lo đến việc nước của vua và triều thần]).
b- Phân tích tâm sự Nguyễn Du trong Đọc Tiểu Thanh kí?
Xem lại bài Đọc Tiểu Thanh kí. Chú ý tâm sự xót thương
người tài sắc và thương cho chính mình của Nguyễn Du.
Hai câu cuối: “Bất tri tam bách dư niên hậu- Thiên hạ hà
nhân khấp Tố Như?” đi tìm sự đồng cảm ở hậu thế.
c. Nêu tư tưởng, tình cảm của tác giả qua Chuyện chức
phán sự đền tản viên (Nguyễn Dữ)
Xem lại bài Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên, nhất là
lời bình của tác giả ở cuối truyện để thấy rõ hơn tư tưởng
coi trọng công lý, lòng dũng cảm đấu tranh cho công lí của
tác giả.
Bài tập 3- Đọc-hiểu giá trị nghệ thuật ngôn từ.
a- Cấu trúc cân đối của các câu thơ, ý nghĩa và vẻ đẹp của
chúng :
-"Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khôn người đến chốn lao
xao"
+ Đối giữa 2 câu theo kiểu tương phản, đối ý, đối lời, đối
thanh: ta><người, dại><khôn, tìm><đến; nơi vắng
vẻ><chốn lao xao.
+ Tác dụng : ý nghĩa hai về nổi bật.
+ Vẻ đẹp: Cân xứng, hài hoà.
-"Thu ăn măng trúc, đông ăn giá/ Xuân tắm hồ sen hạ tắm
ao”.
Đối trong một câu (tiểu đối): "Thu ăn măng trúc" - "đông
ăn giá"; "Xuân tắm hồ sen" - "hạ tắm ao" tạo thành hai cặp
có ý nghĩa bổ trợ tạo thành một bộ tứ bình bốn mùa xuân -
hạ - thu - đông.

- "Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Dắng dỏi cầm ve lầu
tịch dương".
Đoạn thơ bốn câu, hai câu tả màu sắc, hương thơm, hai
câu tả âm thanh. Vẻ đẹp của cấu trúc cân đối tạo nên vẻ đẹp
của bức tranh mùa hè rộn rã đầy sức sống.
b- Tính chất hàm súc của hình ảnh:
+ "Bóng buồm đã khất bầu không
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời".
(Lý Bạch)
Hai hình ảnh: “cánh buồm lẻ loi mất hút vào khoảng
không xanh biếc” và “dòng sông chảy ngang trời”, là những
hình ảnh giàu sức gợi: cảnh tượng hùng vĩ, thơ mộng và
hoành tráng gợi ra tình bạn cũng đẹp đẽ, cao cả và bất diệt.
Hai thế giới hữu hạn và vô hạn như được nối một nhịp cầu
đẹp đẽ và gây xúc động sâu sắc
+"Quốc thù chưa trả già sao vội
Dưới nguyệt mài gươm đã bấy chầy"
(Nỗi lòng - Đặng Dung)
Hình ảnh người anh hùng với mái tóc bạc bao lần mài
gươm dưới bóng trăng "Dù sau trăm đời vẫn còn tưởng thấy
sinh khí lẫm liệt" (Phan Huy Chú).
Chủ đề 2: đọc- hiểu văn bản văn học dân gian( 3 tiết)
Tiết 1+2
lời tiễn dặn
(Trích Tiễn dặn ngời yêu - Truyện thơ dân tộc Thái)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:- Hiểu đợc cốt truyện thơ Tiễn dặn ngời yêu.
- Nắm đợc vị trí, nội dung và giá trị cơ bản của đoạn trích.
- Rèn kĩ năng tự đọc, tự học có hớng dẫn.
- Lòng cảm thông, thơng xót cho cuộc sống khổ đau của ngời

Thái, đặc biệt là ngời phụ nữ Thái trong XHPK.
- Trân trọng khát vọng tự do yêu đơng và hạnh phúc lứa đôi của họ.
B. Sự chuẩn bị của thầy và trò:
- Sgk, sgv và các tài liệu tham khảo.
- Hs soạn bài theo các câu hỏi trong sgk.
- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận, trả
lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Đọc thuộc chùm ca dao hài hớc đã học? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài
ca dao số một?
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài mới: Nếu ngời Kinh coi Truyện Kiều là cuốn sách gối đầu giờng, ngời Ê- đê
mê đắm nghe kể khan sử thi Đăm Săn, thì ngời Thái cũng tự hào có truyện thơ Tiễn dặn ng-
ời yêu. Đồng bào dân tộc Thái từng khẳng định: Hát Tiễn dặn lên, gà ấp phải bỏ ổ, cô gái
quên hái rau, anh đi cày quên cày. Còn các em nghĩ sao về tác phẩm này qua đoạn trích tiêu
biểu: Lời tiễn dặn?
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
Yêu cầu hs nhắc lại khái
niệm truyện thơ.
- Nêu các chủ đề chính
của truyện thơ?
I.Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu chung về truyện thơ:
a. Khái niệm:
Là tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, phản
ánh số phận và khát vọng của con ngời khi hạnh phúc lứa đôi và

sự công bằng xã hội bị tớc đoạt.
b. Các chủ đề chính:
- Cuộc sống khổ đau, bi thảm, ko có tình yêu tự do và hôn nhân
tự chủ của con ngời trong XHPK phê phán hiện thực.
- Khát vọng tự do yêu đơng và hạnh phúc lứa đôi khẳng định
lí tởng, ớc mơ mang ý nghĩa nhân văn.
- Cốt truyện của truyện
thơ thờng diễn ra qua các
chặng ntn?
- Dung lợng tác phẩm?
Nhân vật chính?
- Tóm tắt nội dung
truyện thơ trên?
Hs đọc đoạn trích.
Gv hớng dẫn hs đọc với
giọng buồn rầu, tiếc th-
ơng, tha thiết.
- Tìm bố cục của đoạn
trích?
- Toàn bộ đoạn trích là
lời của ai?
Gv dẫn dắt: Đoạn trích
nêu nên cảnh ngộ bi
thảm của chàng trai và
cô gái yêu nhau mà ko
lấy đợc nhau, phải chia
biệt, tiễn nhau để xa
nhau mãi mãi
- Phân tích diễn biến tâm
trạng của chàng trai và

cô gái qua lời kể, cảm
nhận của chàng trai ở
phần một của đoạn trích?
c. Kết cấu:
Cốt truyện thờng diễn ra theo 3 chặng:
1. Đôi bạn trẻ yêu nhau tha thiết.
2. Tình yêu tan vỡ, đau khổ.
3. Họ tìm cách thoát khỏi cảnh ngộ đạt đợc hạnh
phúc ở thế giới bên kia hoặc vợt khó khăn để trở về sống
hạnh phúc (kết thúc có hậu).
Song thờng là kết thúc bi thảm, con ngời ko đạt đợc hạnh
phúc Cuộc sống ngột ngạt của XHPK và khát vọng hạnh phúc
cháy bỏng của con ngời .
2. Truyện thơ Tiễn dặn ng ời yêu:
- Dung lợng: 1846 câu thơ.
- Nhân vật chính: Anh (chàng trai) và Chị (cô gái).
- Tóm tắt: (sgk)
II. H ớng dẫn đọc- hiểu đoạn trích:
1. Đọc.
2. Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu góa bụa về già : Tâm trạng của chàng trai
và cô gái trên đờng tiễn dặn.
+ Phần 2: Còn lại: Cử chỉ, hành động và tâm trạng của chàng
trai khi ở nhà chồng cô gái.
3. H ớng dẫn tìm hiểu đoạn trích:
- Đoạn trích là lời của chàng trai, cô gái chỉ hiện ra qua lời kểvà
cảm nhận của chàng.
a. Diễn biến tâm trạng của chàng trai và cô gái trên đ ờng tiễn
dặn:
- Chàng trai cảm nhận đợc nỗi đau khổ, tuyệt vọng của cô gái

cũng là tâm trạng của chính anh:
+ Vừa đi- vừa ngoảnh lại.
ngoái trông.
lòng càng đau càng nhớ.
Sự lu luyến, nuối tiếc, đau đớn, nhớ nhung.
+ Cô gái đi qua các khu rừng:
Rừng ớt- cay.
Rừng cà- đắng.
Rừng lá ngón- độc địa.
Sự chờ, đợi, ngóng trông của cô gái là vô vọng.
- Muốn kéo dài giây phút tiễn biệt:
+ Chàng trai: - Nhắn nhủ, dặn dò.
- Muốn ngồi lại, âu yếm bên cô gái.
- Nựng con riêng của cô gái
Lòng trân trọng cô gái và tâm trạng xót xa, đau đớn của anh.
+ Cô gái: - Vừa bớc đi vừa ngoảnh lại.
- Tìm cớ dừng lại để chờ chàng trai.
- Chàng trai muốn mợn hơng ngời yêu từ lúc này để mai đây
lửa xác đợm hơi suốt đời anh ko còn yêu thơng ai hơn cô
gái để đến lúc chết xác chàng có thể nhờ có hơng ngời đó mà
cháy đợm (theo phong tục của ngời Thái) khẳng định tình
yêu thuỷ chung, mãnh liệt.
Gv dẫn dắt: Văn bản sgk
đã lợc đi đoạn miêu tả
cảnh cô gái bị nhà chồng
đánh đập đến ngã lăn
bên miệng cối gạo, bên
máng lợn Đó là hiện
thực đau đớn của những
ngời phụ nữ dân tộc xa

khi bị gả bán
- Tìm các cử chỉ, hành
động của chàng trai đợc
diễn tả ở phần 2?
- Điệp từ chết trong
những lời thơ mang ý
nghĩa khẳng định mạnh
mẽ và những hình ảnh
thiên nhiên trong các
câu: Chết ba năm
song song có ý nghĩa
gì?
- Khái quát lại những nét
tâm trạng của cô gái và
chàng trai trong đoạn
trích?
- Các biện pháp nghệ
thuật đợc sử dụng?
- Ước hẹn chờ đợi cô gái trong mọi thời gian, tình huống:
Tháng năm lau nở
Mùa nớc đỏ cá về
Chim tăng ló hót gọi hè
Mùa hạ- mùa đông
Thời trẻ- về già
Những khoảng thời gian đợc tính bằng mùa vụ và đời ngời.
Phần 1 cho thấy tâm trạng đầy đau đớn, tuyệt vọng và mâu
thuẫn (vừa phải chấp nhận sự thật trớ trêu vừa muốn kéo dài
giây phút tiễn chân, âu yếm bên nhau). Đồng thời, nó còn cho
thấy lời ớc hẹn quyết tâm chờ đợi đoàn tụ.
b. Cử chỉ, hành động và tâm trạng của chàng trai lúc ở nhà

chồng cô gái:
- An ủi, vỗ về khi cô gái bị nhà chồng đánh đập, hắt hủi: Dậy
đi em búi hộ
- Làm thuốc cho cô gái uống.
- Giúp cô làm lụng.
Sự quan tâm, săn sóc ân tình chàng trai trở thành chỗ dựa
tinh thần vững chắc cho cô gái.
Niềm xót xa, thơng cảm sâu sắc của chàng trai đối với cô
gái.
- Điệp từ chết và những hình ảnh thiên nhiên chỉ sự hoá thân
gắn bó khăng khít của hai nhân vật trữ tình khẳng định tình yêu
mãnh liệt, thuỷ chung son sắt của họ.
- Các hình ảnh so sánh tơng đồng (tình đôi ta tình Lú- ủa;
lòng ta thơng nhau- bền chắc nh vàng, đá) và các điệp ngữ (yêu
nhau, yêu trọn) Khát vọng, ý chí đoàn tụ ko gì lay chuyển đ-
ợc .
III. Tổng kết bài học:
1. Tâm trạng các nhân vật:
- Cô gái: đau khổ, nuối tiếc, mỗi bớc đi là nỗi đau ghìm xé,
tuyệt vọng.
- Chàng trai: đồng cảm vói nỗi lòng cô gái, tâm trạng của chàng
còn có sự vận động từ xót xa, đau đớn đến khẳng định tình yêu
chung thuỷ, vợt qua mọi ngáng trở, động viên cô gái, ớc hẹn
chờ đợi, bộc lộ khát vọng tình yêu tự do và hạnh phúc.
2. Nghệ thuật:
- Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, so sánh.
- Ngôn ngữ: giản dị, biểu cảm, giàu hình ảnh thiên nhiên mang
tính biểu tợng.
- Giọng điệu: ngọt ngào, thấm đẫm chất trữ tình và phong vị văn
hoá dân tộc Thái.

E. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs về nhà:- Đọc lại nhiều lần, đọc tài liệu tham khảo về đoạn trích.
Tiết 3:
Xuý vân giả dại
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: Hiểu đợc nội dung, nghệ thuật của vơ chèo qua đoạn trích, từ đó biết trân trọng
nghệ thuật truyền thống độc đáo của dân tộc.
Thấy đợc nghệ thuật thể hiện đặc sắc nội tâm của Xuý Vân trong đoạn trích.
B. Sự chuẩn bị của thầy trò:
- Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo.
- Hs tìm hiểu vấn đề trớc khi đến lớp.
- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức phát vấn- đàm thoại, làm bài tập
nhận diện các kiến thức lí thuyết.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của Thầy/ Trò Nội dung cần đạt
Hỏi: Em hiểu ntn là chèo?
HS: Trả lòi theo sự hiểu biết
GV: Củng cố phần trả lời của HS.
Hãy tóm tắt vở chèo Kim Nhan?
Vị trí của đoạn trích?
I. Tìm hiểu bài học
1. Chèo cổ:
- Chèo cổ còn gọi là chèo sân đình, chèo truyền thống.
- Là một loại hình nghệ thuật sân khấu tổng hợp, xuát

xứ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Cái quan trọng nhất của chèo là tích, mỗi vở chèo có
một đoạn đặc sắc.
2. Tóm tắt vở Kim Nhan.
- Kim Nhan là một học trò ở Nam Định ra Hà Nội học,
thực hiện chí lập danh khoa cử, đợc quan huyện gả con
gái cho là Xuý Vân- một ngời con gái nết na, thuỳ mị.
- Thời gian Kim Nhan đi học, Xuý Vân bị Trần Phơng
một gã giàu có dụ dỗ, theo lời Trần Phơng giả dại để
theo Trần Phơng .
- Không ngờ Trần Phơng là một tay chơi bời, lừa đợc
Xuý Vân rồi hắn cao chạy xa bay.
- Kim Nhan thi đỗ quan, trong ngày vinh quy thấy vợ
mình đi ăn xin, Kim Nhan cho đồng tiền vào nắm cơm
cho Xuý Vân, Xuý Vân nhận ra đồng tiền của chồng
mình gnày xa, hoá điên thật, nhảy xuống sông tự tử.
3. Đoạn trích:
Trích đoạn khi Xuý Vân giả dại, Kim Nhan phải trả
Xuý Vân về nhà.
HS tìm ra hoàn cảnh của Xuý Vân
lúc này qua những câu thơ trong
bài.

GV : Chọn các câu thơ của HS tìm
ra , lấy nbhững câu có ý khái quát
nhất:
Hoàn cảnh của nhân vật gợi lên
điều gì?
Xuý Vân muốn chia sẻ, tâm sự
cùng ai? Họ có hiểu nỗi lòng của

Xuý Vân lúc này không?
GV khái quát hoàn cảnh của Xuý
Vân.
Tâm trạng của Xuý Vân đợc thể
hiện ở những khía cạnh nào?
HS: Phát hiện biện pháp nghệ thuật
trong câu thơ có tác dụng gì?
Niềm ao ớc của Xuý Vân? Em có
nhận xét gì?
GV: Từ các mâu thuẫn đó, nhân vật
bị đẩy vào bi kịch vô cùng đau đớn,
mất phơng hớng.
II. Đọc- hiểu
1. Hoàn cảnh của Xuý Vân
- Chồng đi học, ở nhà bị ràng buộc gò bó bởi gia
đình nhà chồng, chịu cảnh cô đơn.
- Con gà rừng mà ở với công
Đắng cay chẳng có chịu đợc, ức!
- Con cá rô nằm vũng chân trâu
Để cho năm bảy cần câu châu vào

Nghệ thuật ẩn dụ:
Xuý Vân ví mình nh :
- Gà rừng chung sống với công. Gợi một cuộc sống
lạc lõng cô đơn.
- Con cá rô- vũng chân trâu: Cuộc sống gò bó chật
chội, tù túng, bị nhiều áp lực.
=> Câu thtơ là tiếng than về số phận của nhân vật rơi
vào hoàn cảnh đắng cay , tù túng, bế tắc thèm khát
hạnh phúc.

- Tâm sự không thể chia sẻ cùng ai:
Láng giềng âi hay ức bởi xuân huyên
-> Nỗi lòng của Xuý Vân không ai chia sẻ, nàng bị cô
lập trong cô đơn.
2. Tâm trạng của Xuý Vân.
- Đoạn đầu:
Tôi kêu đò, đò nọ không tha
Tôi càng chờ đợi càng tra chuyến đò.
Hình ảnh ẩn dụ:
Kêu đò
Chờ đợi
Tra chuyến đò
=> Khát khao mong muốn chờ đợi hạnh phúc, tình yêu,
chờ đợi nhng không đợc gợi thân phận bẽ bàng, duyên
phận lỡ làng.( Niềm ao ớc chính đáng)
- Ao ớc hạnh phúc bình dị:
Chờ cho bông lúa chín vàng
Để anh đi gặt, để nàng mang cơm
Đó là một mơ ớc bình dị, chính đáng của con ng-
ời trong lao động ( mang tính nhân văn sâu sắc). Nhng
hạnh phúc đó không đợc đáp ứng, nhân vật rơi vào bi
kịch, nên đau đớn, xót xa.
Từ đó nhân vật rơi vào tình trạng mất phơng hớng,
cùng quẫn trong cô đơn.
Cô gái lội sông té bèo
Chuột đậu cành rào, muỗi ấp cánh dơi
Bụt bẻ cổ con nai
Từ các hình ảnh nói ngợc trên, em
có nhận xét gì về tâm trạng của
nhân vật?

HS đàm thoại đa ra những nhận
xét biểu hiện về tâm trạng nhân vật.

GV chốt:
Trứng gà tha con quạ
Trong đình có khua, nhôi
Trong ón có kèo, cột

Cỡi gà mà đi đánh giặc.
Đó là các hình ảnh ngợc đời, vô lí, nửa điên nửa thật,
có phần điên điên, dại dại, nhng bộc lộ tâm trạng rối
bời, bị rơi vào bi kịch vô cùng xót xa.
=> Tất cả những hình ảnh tợng trng, ẩn dụ, . Bộc lộ
tâm trạng của nhân vật một cách phong phú, chứa đầy
mâu thuẫn nội tâm thầm kín, gợi nỗi đau không thể
chia sẻ mà nhân vật phải gánh chịu.
E. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs về nhà:- Đọc lại nhiều lần, đọc tài liệu tham khảo về đoạn trích, tác phẩm.
Chủ đề 6: Đọc- hiểu văn bản văn học trung đại
thái s trần thủ độ
(Trích Đại Việt sử kí toàn th)
Ngô Sĩ Liên.
A. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:- Hiểu đợc nhân cách chính trực, chí công vô t, biết lắng nghe và khuyến khích cấp
dới giữ vững phép nớc của Trần Thủ Độ, qua đó càng thêm tự hào về truyền thống của cha
ông.
- Nắm đợc lối viết kết hợp sử biên niên và tự sự của Ngô Sĩ Liên.
B. Sự chuẩn bị của thầy và trò:
- Sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo.
- Hs soạn bài theo các câu hỏi của sgk.

- Gv soạn thiết kế dạy- học.
C. Cách thức tiến hành:
Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các phơng pháp hớng dẫn hs: đọc diễn cảm, trao
đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy- học:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tóm tắt câu chuyện về Trần Quốc Tuấn của Ngô Sĩ Liên? Nêu những vẻ đẹp của
nhân cách vĩ đại Trần Quốc Tuấn?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: Trần Thủ Độ (1194- 1264), là chú họ Trần Thái Tông (Trần Cảnh), ông
chú của Trần Thánh Tông (Trần Hoảng), giữ chức Thái s (Tể tớng- quan đầu triều, lo mọi việc
chính sự) là một nhân vật lịch sử khá đặc biệt, từng có những ý kiến đánh giá khác nhau về
ông. Ông từng đợc xem là nhà chính trị nhiều mu mô, thủ đoạn, khá tàn nhẫn, khôn khéo bày
đặt, dàn xếp để đoạt ngôi vua nhà Lí cho nhà Trần, bức tử Lí Huệ Tông, sát hại hàng trăm tôn
thất nhà Lí. Nhng xét một cách khách quan, công bằng, ta thấy, việc chuyển đổi triều đại Lí-
Trần là tất yếu lịch sử mà Trần Thủ Độ chỉ là ngời thúc đẩy quá trình đó diễn ra nhanh, khéo
léo nhng ko kém phần quyết liệt. Về phía nhà Trần, Trần Thủ Độ là một trong những ngời có
công đầu khai sáng, xây dựng. Ông hết lòng, hết sức, tận tuỵ, trung thành giúp các vua Trần
giữ gìn cơ ngiệp, bảo vệ đất nớc, chống ngoại xâm. Khi quân Nguyên- Mông tràn qua biên
giới, vua Trần lo lắng, muốn nghe kế nghị hòa của Trần Nhật Hiệu, Trần Thủ Độ nói: Đầu
tôi cha rơi, xin bệ hạ đừng lo!. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về ông.
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
Hs đọc VB- sgk.
- Theo em, đoạn trích có
thể đợc chia theo bố cục
ntn?
Gv bổ sung: P1 nêu rõ
ngày tháng mất của Trần
Thủ Độ, tớc đợc truy

phong của ông. P2, tác giả
kể 4 câu chuyện nhỏ để
khắc họa chân dung nhân
cách của Trần Thủ Độ, ko
hề có lời bình luận, tạo
tính chất khách quan, để
sự việc tự nó nói lên vấn
đề tác giả cần bàn luận.
- Cách xử trí, thái độ của
Trần Thủ Độ với ngời hặc
tội mình có gì khác thờng?
Điều đó cho thấy ở ông
phẩm chất gì?
- Tại sao Trần Thủ Độ lại
sai ngời bắt tên quân hiệu?
Hắn có bị ông trừng trị nh
dự đoán của ngời đọc ko?
Cách kết thúc bất ngờ đó
có ý nghĩa gì?
I. Đọc và tìm bố cục:
1. Đọc.
2. Bố cục:Hai phần:
- P1: Thời gian và sự kiện trọng đại (Trần Thủ Độ mất).
- P2: Bốn câu chuyện về Trần Thủ Độ:
+ Xử ngời hặc tội mình.
+ Bắt tên quân hiệu.
+ Cái giá chức câu đơng.
+ An Quốc hay là thần?
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân cách của Trần Thủ Độ:

a. Câu chuyện thứ nhất: Xử ng ời hặc tội mình.
Lẽ thờng Cách xử trí của Trần Thủ Độ
Chối cãi, Dứt khoát công nhận, khẳng
biện minh. định sự thật Đúng
Thù oán, Ban thởng cho kẻ hặc tội.
trừng trị
kẻ hặc tội.
Vua Trần đem ngời hặc tội đến và nói rõ lời của kẻ đó với
Trần Thủ Độ. Tình huống này mang tính chất của một cuộc
đối chất ba mặt một lời.
Trái với lẽ thờng, những hành động, cách xử trí của Trần
Thủ Độ khiến vua Trần ngạc nhiên và khâm phục, kẻ hặc tội
vừa sợ hãi vừa khâm phục. Vì cả hai ngời đó cha hiểu hết tấm
lòng và ý chí của Trần Thủ Độ. Trong tình thế vua Trần còn
nhỏ, triều đình nhà Trần mới lập, ông ko thể ko chuyên quyền
nhng sự thực, ông tự biết mình ít học, võ biền, mu mô quyền
biến, ko hề có chí làm vua, chỉ có lòng hết sức giúp vua mà
thôi. Ông nói với vua nh vậy để nhà vua ko còn mối ngờ vực
Tính cách: trung thực, thẳng thắn, công minh, độ lợng và
giàu bản lĩnh.
b. Câu chuyện thứ hai: Bắt tên quân hiệu.
- Nguyên nhân: trớc yêu cầu và lời nói khích của Linh Từ
Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ cả giận, sai đi bắt ngay tên lính xấc
láo phạm thợng.
- Cách xử trí: sau khi nghe lời trình bày sự thật, ông khen ngợi
anh lính và còn ban thởng vàng lụa Cách giải quyết vẹn cả
đôi bề, công bằng và gây bất ngờ cho ngời đọc.
Bà vợ hài lòng và ko thể tiếp tục lợi dụng địa vị của chồng
để làm khó kẻ dới.
Đem đến sự công bằng cho tên quân hiệu, khuyến khích kẻ

- Cách xử trí của Trần Thủ
Độ gây bất ngờ với ngời
đọc ntn? ý nghĩa của nó?
Gv dẫn dắt: Lẽ thờng, dân
gian có câu Một ngời làm
quan, cả họ đợc nhờ. Vậy
mà ở đây Trần Thủ Độ ko
chủ động đề xuất mà là
chủ ý của vua Trần cho
anh của ông làm tớng.
Ông chỉ việc đồng ý là
xong, là có thêm vây cánh
trong triều
- Việc ông đặt ra yêu cầu
lựa chọn và trọng dụng
đúng ngời hiền tài cho nhà
vua có ý ngiã gì? Nó cho
thấy tính cách gì của ông?
- Những đặc sắc nghệ
thuật kể chuyện và khắc
họa nhân vật của đoạn
trích?
- Nhận xét khái quát về
những phẩm chất tốt đẹp
của Trần Thủ Độ?
dới giữ nghiêm phép nớc dù có làm ảnh hởng đến ngời thân
của mình.
Tính cách: chí công vô t, tôn trọng pháp luật.
c. Câu chuyện thứ ba: Cái giá của chức câu đ ơng.
- Trần Thủ Độ nhận lời xin riêng cho một ngời nhà làm chức

câu đơng, lại cẩn thận ghi tên và quê quán của kẻ đó.
- Đến khi gặp mặt, ông lại nói với kẻ đó: Ngơi vì đợc.
Có thể ông sẽ cho hắn làm chức câu đơng thực mà còn có
thể đợc u tiên thêm nữa vì là ngời nhà xin cho.
- Nhng khi ông nói nốt vế còn lại kết thúc thật bất ngờ,
kịch tính.
Đó chỉ là lời cảnh báo răn đe nghiêm khắc để ngời kia
hoảng vía mà xin tha, mà nhớ đời, bỏ hẳn thói nhờ vả, chạy
chọt. Đồng thời đó cũng là cách răn vợ ko đợc dựa quyền thế
để làm việc công theo ý mình.
Tính cách: chí công vô t, kiên quyết trừng trị nạn chạy chức,
chạy quyền, đút lót, hối lộ, dựa dẫm thân thích và giữ công
bằng của pháp luật.
d. Câu chuyện thứ t : An Quốc hay là thần?
- Đặt ra yêu cầu lựa chọn và trọng dụng hiền tài đúng mực cho
nhà vua.
- Câu hỏi hay lời than :Nếu anh em cùng là tớng thì việc
trong triều sẽ ra sao sự cảm khái và dứt khoát của Trần
Thủ Độ.
Tính cách: thẳng thắn, cơng trực, đặt lợi ích của quốc gia
dân tộc lên trên lợi ích cá nhân, gia đình.
2. Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa nhân vật:
- Các tình huống giàu kịch tính.
- Sử dụng các chi tiết đắt giá.
III. Tổng kết bài học:
Nhân cách vĩ đại của Trần Thủ Độ: trung thực, nghiêm minh,
liêm khiết, chí công vô t.
E. Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu hs:- Học bài, tìm đọc thêm các tài liệu về các nhân vật lịch sử.
TiÕt 4:

THƯ DỤ VƯƠNG THÔNG LẦN NỮA
(Tái dụ Vương Thông thư)
Nguyễn Trãi
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1- HS hiểu được Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi là một tác phẩm nghị luận
sắc bén, mạnh mẽ, giàu sức thuyết phục, thể hiện ý chí quyết thắng, tinh thần yêu chuộng hoà
bình của quân dân ta. Bức thư cũng thể hiện chiến lược "tâm công" của Nguyễn Trãi.
2- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu tác phẩm chính luận cổ.
B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
I/ Tìm hiểu hoàn cảnh và mục đích sáng tác
1/ Hoàn cảnh sáng tác
Nguyễn Trãi viết lá thư này nhân danh Lê Lợi, vì trong cuộc
kháng chiến chống quân Minh, theo lệnh của Lê Lợi,
Nguyễn Trãi đã soạn thảo thư gửi các tướng nhà Minh để
khuyên dụ chúng.
Theo nội dung lá thư, hoàn cảnh quân ta lúc ấy đã trở nên
hùng mạnh, tiến đến bao vây thành Đông Quan, giặc Minh
thì đã túng thế, bị vây khốn trong thành, cố thủ không ra
đánh để chờ viện binh.
2/ Mục đích sáng tác
Nguyễn Trãi viết lá thư này để thuyết phục tướng giặc là
Vương Thông hạ vũ khí, bằng không thì ra khỏi thành tử
chiến (khiêu chiến đi đối với thuyết hàng, nhưng thuyết
hàng là chính).
Gv cho hs đọc mục Tiểu
dẫn và hỏi:: Nguyễn Trãi
viết lá thư này nhân danh
ai? Giải thích vì sao lại
nhân danh? Trong hoàn

cảnh nào?
Mục đích viết thư để làm
gì?
(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
Gv cho hs đọc và tìm hiểu
bố cục
(hs đọc và nêu bố cục)
Hỏi: Mở đầu bức thư, tác
giả đã nêu lên tư tưởng gì?
Bức thư chỉ rõ tình thế của
II/ Đọc - hiểu văn bản
* Đọc:
* Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: “Từ đầu… việc binh được”: Quan niệm của tg’ về
thời thế đối với người giỏi dùng binh.
- Đoạn 2: “tiếp… là sáu”: phân tích từng điểm thời và thế
thất bại của địch ở thành Đông Quan
- Đoạn 3: còn lại: khuyên hàng, hứa hẹn những điều tốt đẹp
và sỉ nhục tướng giặc
1/ Tìm hiểu nội dung
+ Tác giả mở đầu bức thư bằng quan niệm "thời"và "thế:
"Được thời và thế thì biến mất thành còn, hoá nhỏ thành
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
quân Minh ra sao (Ở Trung
Quốc, ở Việt Nam)? Từ đó,
tác giả đã vạch rõ nguyên
nhân thất bại của chúng.
Hãy phân tích các lí lẽ giàu
sức thuyết phục trong bức

thư.
(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
lớn; mất thời không thế thì hoá mạnh ra yếu, yên lại thành
nguy". Đây chính là điểm yếu nhất của đối phương trong
tình hình hiện tại.
+ Bức thư chỉ rõ tình thế của giặc ở Trung Quốc cũng như
Việt Nam:
- Ở Trung Quốc: “Ngô mạnh không bằng Tần”, phía
Bắc có địch "Thiên Nguyên", phía Nam có nội loạn "Tầm
Châu"
- Ở Việt Nam giặc đang ở "kế cùng lực kiệt, lính tráng
mỏi mệt, trong không lương thảo ngoài không viện binh" và
điều quan trọng là làm "điều phi nghĩa" trái với lòng dân
+ Trên cơ sở phân tích tình hình, tác giả vạch rõ sáu nguyên
nhân dẫn tới thất bại của giặc:
-Bên trong thiếu thốn,"người chết quân ốm";
-Bên ngoài, viện binh không có, nếu có cũng không
làm gì được;
-Trong nước còn phải lo "phòng thủ quân Nguyên";
-"Người chẳng sống yên, nhao nhao thất vọng";
- Nội bộ lục đục,"gian thần, chúa yếu, xương thịt hại
nhau;
- Phía ta "trên dưới đồng lòng anh hùng tận lực"
+ Lí lẽ giàu sức thuyết phục của bức thư thể hiện trên các
phương diện:
- Lập luận chắc chắn, dựa trên cơ sở phân tích tình
hình thực tế một cách sâu sắc.
- Thái độ người viết luôn luôn thể hiện niềm tin vào
sức mạnh của chính nghĩa, tin tưởng vào chiến thắng.

- Phương pháp tấn công kẻ thù (tâm công) dựa vào
điểm yếu nhất của các tướng giặc là thời và thế. Nghệ thuật
tấn công lúc cương lúc nhu, vừa khuyên hàng vừa khiêu
chiến, vừa tấn công vừa vạch ra lối thoát cho giặc.
Hỏi: Tư thế người viết thể
hiện qua lời lẽ thế nào?
Phân tích một số lời xưng
hô và hình ảnh tiêu biểu
trong bức thư.
(HS làm việc cá nhân, trình
bày trước lớp)
+ Người viết luôn đặt mình ở tư thế của người có sức mạnh
(sức mạnh của thời và thế). Cách xưng hô có sự thay đổi:
lúc đầu gọi các tướng giặc là “Quan Tổng binh và các vị đại
nhân”, lại đi kèm từ “Kính thưa”, đó là cách hô gọi lịch sự,
nhưng cũng để bọn tướng giặc dễ đọc; nói chung, từ đầu đến
cuối bức thư, tác giả xưng là “ta”, gọi tướng giặc là “các
ông” hoặc vô nhân xưng (không dùng từ để gọi, bỏ trống),
thậm chí còn hai lần ví và gọi các tướng giặc là “hạng đàn
bà” và một lần gọi giặc là “hạng thất phu đớn hèn”. Cách
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
xưng hô như vậy cũng thể hiện tư thế của người mạnh hơn.
+ Bên cạnh đó, tác giả còn dùng một số hình ảnh để ví von,
làm rõ hơn tình thế quân giặc, khiến cho sức thuyết phục
được tăng cường. Chẳng hạn ví quân giặc như “thịt trên
thớt, như cá trong nồi”, ví đội quân cứu viện “nước xa
không cứu được lửa gần” (theo tục ngữ Trung Quốc).
Hỏi: Niềm tin tất thắng và
tinh thần yêu chuộng hoà
bình của tác giả thể hiện ở

những điểm nào trong bức
thư? Nêu và phân tích một
vài ví dụ làm dẫn chứng?
(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
+ Niềm tin tất thắng thể hiện rõ trong việc đánh giá tình
hình (chỉ ra sáu cớ bại vong tất yếu của địch); trong việc
khuyên địch ra hàng; và đặc biệt là trong việc khiêu chiến,
thách thức lăng nhục kẻ địch.
Tinh thần yêu chuộng hoà bình thể hiện rõ trong việc đưa ra
con đường thoát cho giặc: "Nếu muốn rút quân về nước, ta
sẽ sửa sang cầu cống, mua sắm tàu thuyền ". Đây chính là
chiến thuật trong đường lối của chiến tranh nhân dân: “Bắc
cầu bằng vàng để tiễn quân thù về nước”, nó cũng thể hiện
tinh thần nhân đạo và lòng yêu chuộng hoà bình của dân tộc
ta.
Hỏi: Nhận xét về nghệ
thuật lập luận của tác giả.
(HS làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp)
2/ Tìm hiểu về nghệ thuật:
Nghệ thuật lập luận của tác giả sắc bén, khúc chiết, mạnh
mẽ, giàu sức thuyết phục. Các dẫn chứng đều lấy từ thực tế,
tiêu biểu và chân thực, bố cục rõ ràng, mạch lạc và hết sức
lô-gic, phân tích vừa có lý vừa có tình, khi cương khi nhu,
tất cả xuất phát từ niềm tin chính nghĩa và sự tất thắng của
quân và dân ta (Xem ý 3, bài tập1 của hoạt động này). Bức
thư thể hiện tính mẫu mực trong nghệ thuật lập luận của văn
nghị luận cổ điển.
III/ Bài tập nâng cao

Bài tập- Phân tích chiến
lược “đánh vào lòng
người” của bức thư.
(HS chuẩn bị vào giấy
nháp, trình bày trước lớp)
Yêu cầu: HS phân tích và chỉ ra được các ý:
- “Tâm công” (đánh vào lòng người) là một sách lược quan
trọng trong nghệ thuật dùng binh, nó cũng thể hiện trình độ
cao của người dùng binh. Trong Bình Ngô dại cáo, Nguyễn
Trãi cũng đã nhắc lại sách lược này với niềm tự hào:“Chẳng
đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công”.
- “Tâm công” thể hiện chủ yếu trên các phương diện:
+ Luôn luôn dựa trên chính nghĩa, lấy lẽ phải để chinh phục
điều sai trái, lấy ngay thẳng để thắng gian tà, lấy “chí nhân”
để thay “cường bạo”.
+ Luôn bám sát thực tế để phân tích tình hình, làm cơ sở cho
lí lẽ thuyết phục.
+ Dùng nghệ thuật thuyết phục quân địch: khi cương, khi
nhu, lúc khiêu khích, lúc dụ dỗ, có lí, có tình, đặc biệt, vừa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×