Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

hai mat phẳng vuông góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.41 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY
SỞ GD&ĐT TỈNH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

Họ tên GV hướng dẫn : ĐẶNG THỊ BÍCH NGÂN Tổ chuyên môn : Toán
Họ tên sinh viên : BÙI THỊ THANH HOA Môn dạy : Toán
SV của trường đại học: Quy Nhơn Năm học : 2010-2011
Ngày soạn : 05-02-2011 Thứ/ngày lên lớp : 08-02-2011
Tiết dạy : 2 Lớp dạy : 11B10
BÀI DẠY: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức: Biết được
- Khái niệm góc giữa mặt phẳng.
- Khái niệm về điều kiện hai mặt phẳng vuông góc.
2. Kĩ năng :
- Xác định được góc giữa hai mặt phẳng.
- Biết chứng minh một hai mặt phẳng vuông góc
3. Tư duy - thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic, tượng tự hóa.
- Chủ động học tập, chiếm lĩnh tri thức, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phương pháp : Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở, thuyết
trình.
- Đồ dùng học tập: Bảng phụ.
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Bài cũ và các kiến thức có liên quan.


IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’): kiểm tra sĩ số lớp
2. Giảng bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
I. Góc giữa hai mặt phẳng
Ở các tiết trước các bạn
đã được học cách xác
định góc giữa hai đường
thẳng, góc giữa đường
thẳng và mặt phẳng. Vậy
góc giữa hai mặt phẳng
được xác định như thế
nào?
- Nếu (
α
)
P
(
β
) hoặc (
α
)

(
β
) thì
¼
( , )
α β

=0
- Dựa vào hình 3.31sgk/
106 để từ đó giúp học
sinh rút ra được cách xác
định góc giữa 2 mặt
phẳng
- Để xác định góc giữa
hai mặt phẳng ta thực
hiện mấy bước ?
- Cho hs làm vd1
(hướng dẫn học sinh làm
vd)
a)
¼
(( ),( ))ABC SBC
=
?
- Để xác định góc giữa
hai mặt phẳng bước 1 ta
cần làm gì?
- Bước tiếp theo làm như
thế nào?
- Có nhận xét gì về
đường thẳng AM với BC

Học sinh lắng nghe và phát
biểu lại định nghĩa
(học sinh lắng nghe)
- Xác định giao tuyến của
hai mặt phẳng là BC

- Xác định điểm M
- AM

BC(1)
1. Định nghĩa:
Cho hai mặt phẳng (
α
) và (
β
)
Góc giữa hai mặt phẳng (
α
)
và (
β
) được kí hiệu:
¼
( , )
α β
( )
·
( )
·
( ) ( )
, , ; ,a b a b
α β α β
= ⊥ ⊥
2. Cách xác định góc giữa hai
mặt phẳng cắt nhau
Cho

( ) ( )
c
α β
=I
.
B1: Lấy điểm I bất kì thuộc c.
B2: Trong
( )
α
dựng
a c

tại I
B3: Trong
( )
β
dựng
b c

tại I
B4: KL:
( )
·
( )
·
, ,a b
α β
=
Hình 3.31sgk/ 106
Vd1: sgk/107

Chứng minh sgk/107
ϕ
M
C
B
A
S
H
- Ta chứng minh
SM

BC
- Vậy
¼
(( ),( ))ABC SBC
=
?
Giới thiệu công thức tính
diện tích hình chiếu của
một đa giác
- Giáo viên giải thích các
kí hiệu
S: diện tích đa giác
nằm trong
( )
α

S

: điện tích hình chiếu

của đa giác xuống mặt
phẳng (
β
)

γ
: góc giữa (
α
) và (
β
)
- Ta có AM

BC
BC

SA
(vì SA

(ABC) )
Nên BC

(SAM)

SM

BC(2)
-
¼
¼

( , ) AMSAM SM = =
3. Diện tích hình chiếu của
một đa giác
( )
·
' .cos , ,S S
ϕ ϕ α β
= =
II. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
Gv: Định nghĩa hai đường
thẳng vuông góc?
( Một cách tương tự ta định
nghĩa được hai mặt phẳng
vuông góc khi nào? )
- Giới thiệu diều kiện cần
và đủ để hai mặt phẳng
vuông góc
- Yêu cầu học sinh về nhà
đọc cm
Hoạt động 1: (sgk/109)
Giáo viên vẽ hình
- Để cm
β
∆ ⊥
?
ta cần xây dựng đường thẳng
'

sao cho
'




TL: khi góc giữa hai
đường thẳng đó bằng 90
0
(Hướng dẫn học sinh phát
biểu bằng lời)
-Ta cm

vuông góc với
hai đường nằm trong(
β
)
Ta có


d
1. Định nghĩa:

( ) ( ) ( )
0
, 90
α β α β
⊥ ⇔ =
2. Các định lý
2.1. Định lý 1:

( )
( )

( ) ( )
a P
P Q
a Q
⊂

⇒ ⊥




Chứng minh(sgk/108)
Hoạt động 1: (sgk/109)
( ) ( )
( ) ( )
( )
( )
d
d
α β
α β
β
α



∩ =

⇒ ∆ ⊥


∆ ⊂


∆ ⊥

Trong mặt phẳng (
α
) gọi
I=Δ d∩
Trong mặt phẳng (
β
) gọi
'


đường thẳng qua I vuông góc
với d
¼
( , )
α β
=
¼
'
( , )∆ ∆
=90
0
Nên
'








d
Từ hoạt động 1 giáo viên
yêu cầu học sinh đọc hệ
quả 1
Giáo viên giúp học sinh
phát hiện ra kiến thức trong
định lý 2
(Hướng dẫn học sinh )
Để cm (ABC)

(ACD) ta
cần cm ?
Trường hợp còn lại cm
tương tự
(học sinh đọc hệ quả 1)
Ta cm AB

(ACD)
Ta có: AB

AD
AB

AC
Do đó AB


(ACD)
Vậy (ABC)

(ACD)
Vậy



(
β
)
Hệ quả 1:
( ) ( ) ( ) ( )
( )
,
( ),
P Q P Q c
a Q
a P a c
⊥ =


⇒ ⊥

⊂ ⊥


I
Hệ quả 2: (sgk/109)

2.2. Định lí 2:
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
,
P Q c
c R
P R Q R
= 

⇒ ⊥

⊥ ⊥


I
Chứng minh(sgk/109)
Vd2: Cho tứ diện ABCD có 3
cạnh AB,AC,AD đôi một
vuông góc. Chứng minh các
mặt phẳng (ABC), (ACD).
(ABD) đôi một vuông góc
3. Củng cố kiến thức
• Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng.
• Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc và các tính chất của hai mặt phẳng vuông góc.
• Công thức tính diện tích hình chiếu của đa giác.
4. Hướng dẫn về nhà
Xem lại phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
Làm bài tập 2,3,4 trang 113, 114 Sgk.
Yêu cầu học sinh nắm thêm các tính chất còn lại

Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
- Giáo viên vẽ hình
a)
- Bước 1 xác định giao tuyến của (ABC)và(DBC)
TL: BC
- Bước 2 tìm điểm M
TL: M

B
- Bước 3: trong mặt phẳng (ABC) dựng đường thẳng vuông góc với BC
TL: AB
- Bước 4: trong mặt phẳng (DBC) dựng đường thẳng vuông góc với BC
TL: BD và cm BD

BC
Vậy( (ABC);(DBC))=ABD
b)
c)
- Nhận xét gì về HK với mặt phẳng (P)
TL: HK

(P) nên HK

BD (do BD

(P)) (1)
- CM BC

(ABD)
Nên BC


BD (2)

Từ (1) và (2) suy ra HK// BC
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
VI. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày …. Tháng… năm 2011 Ngày …. Tháng… năm 2011
DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC
TẬP
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

ĐẶNG THỊ BÍCH NGÂN BÙI THỊ THANH HOA

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×