Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tiết 85: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 23 trang )



1.Nằm trong tiếng nói yêu thương,
Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời
Êm như tiếng mẹ đưa nôi ( Huy Cận )
2.Tiếng Việt của chúng ta rất giàu; tiếng
ta giàu bởi đời sống muôn màu,đời sống
tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc
ta Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp; đẹp
như thế nào, đó là điều rất khó nói.
( Phạm Văn Đồng )
Hai đoạn trích trên đề
cập đến vấn đề gì?

®Ñp
GIµU

TIÕT 85
CñA
TIÕNG
VIÖT

I.TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
1.Tác giả:
- Đặng Thai Mai quê
tỉnh Nghệ An, sinh ra
trong một gia đình nho
học.
- Năm 1996: Được Nhà
nước phong tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh về


Văn hóa – Nghệ thuật.

* Các tác phẩm của ông:
* Các tác phẩm của ông:
-Văn học khái luận (1944)
-Văn học khái luận (1944)
-Lỗ Tấn (1944)
-Lỗ Tấn (1944)
-Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay
-Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay
(1945)
(1945)
-Chủ nghĩa nhân văn thời kì văn hóa Phục Hưng
-Chủ nghĩa nhân văn thời kì văn hóa Phục Hưng
(1949)
(1949)
-Giảng văn Chinh Phụ Ngâm (1950)
-Giảng văn Chinh Phụ Ngâm (1950)
-Lược sử văn học hiện đại Trung Quốc (1958)
-Lược sử văn học hiện đại Trung Quốc (1958)
-Văn thơ Phan Bội Châu (1958)
-Văn thơ Phan Bội Châu (1958)
-Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX (1961)
-Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX (1961)
-Trên đường học tập và nghiên cứu, tập 1 (1959),
-Trên đường học tập và nghiên cứu, tập 1 (1959),
tập 2 (1969), tập 3 (1070)
tập 2 (1969), tập 3 (1070)
-Đặng Thai Mai – tác phẩm, tập 1 (1978), tập 2
-Đặng Thai Mai – tác phẩm, tập 1 (1978), tập 2

(1984)
(1984)
-Hồi kí (1985)
-Hồi kí (1985)

Đoạn trích nằm ở phần đầu bài nghiên
cứu dài “Tiếng Việt một biểu hiện hùng
hồn của sức sống dân tộc”của Đặng Thai
Mai, in lần đầu năm 1967.
2.Tác phẩm:

II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG TÁC PHẨM:
1. Đọc- tìm hiểu từ khó:
2.Thể loại:
Nghị luận (chứng minh)
3.Bố cục:
3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu qua các thời kỳ lịch sử. Nêu
nhận định tiếng Việt là thứ tiếng đẹp và hay.
- Đoạn 2: Tiếp kĩ thuật, văn nghệ. Chứng minh
cái đẹp và giàu có của tiếng Việt.
- Đoạn 3: Còn lại . Khẳng định sức sống của
tiếng Việt.

III. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1.Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt:

Dùng những ý có trong đoạn văn từ “
Tiếng Việt có
những đặc sắc”

đến “
qua các thời kì lịch sử”
để hoàn
chỉnh sơ đồ sau:
Tiếng Việt có những đặc sắc
của một thứ tiếng đẹp, một
thứ tiếng hay.
Tiếng Việt đẹp
Hài hòa về mặt
âm hưởng,
thanh điệu
Thỏa mãn …
đời sống văn
hóa nước nhà.
Tiếng Việt hay
Đủ khả năng
để diễn đạt tình
cảm, tư tưởng.
Tế nhị, uyển
chuyển trong
cách đặt câu.
1

III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhận định về phẩm chất của
tiếng Việt:
2.Những biểu hiện về phẩm chất
giàu đẹp của tiếng Việt:
a. Biểu hiện về phẩm chất đẹp của
tiếng Việt:


Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có
những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.
Nhiêu người ngoại quốc sang thăm nước ta
và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng
nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng
Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Một
giáo sĩ nước ngoài đã có thể nói đến tiếng
Việt như là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành
mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong
câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục
ngữ”

Ví dụ:
1. Ca dao:
Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô.
2.Tục ngữ:
Một mặt người bằng mười mặt của .
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
3.Văn vần (thơ):
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
(Tố Hữu)

Tiếng Việt […] có
những đặc sắc của

một thứ tiếng khá
đẹp.
Thứ tiếng giàu chất
nhạc.
Rành mạch trong lối
nói, uyển chuyển
trong câu cú.
Hệ thống nguyên
âm, phụ âm phong
phú.
Giàu về thanh điệu.

Sơ đồ 1:

III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng
Việt:
2 Những biểu hiện về sự phẩm chất
giàu đẹp của tiếng Việt:
a. Biểu hiện về phẩm chất đẹp của
tiếng Việt:
b. Biểu hiện về phẩm chất hay của
tiếng Việt:

Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ
giữa người với người, một thứ tiếng hay trước
hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội.
Về phương diện này, tiếng Việt có những khả
năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như
về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt qua

các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày
một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên
uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc
tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt
không ngừng đặt ra những cách nói mới hoặc
Việt hoá những từ và những cách nói của các
dân tộc anh em , láng giềng để thoả mãn
yêu cầu của đời sống văn hoá ngày càng phức
tạp về mọi mặt.

Ví dụ 1:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than.
Ví dụ 2:
Gạo đem vào giả bao đau đớn
Gạo giả xong rồi trắng tựa bông
Ví dụ 3:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người

Sơ đồ 2:
Tiếng Việt hay.
Thỏa mãn nhu cầu
trao đổi tình cảm.
Thỏa mãn yêu cầu của
đời sống văn hóa.
Cấu tạo từ ngữ,
hình thức diễn đạt
Từ vựng tăng.Ngữ pháp
uyển chuyển

.

III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt:
2 Những biểu hiện về sự phẩm chất giàu đẹp
của tiếng Việt:
a. Biểu hiện về phẩm chất đẹp của tiếng
Việt:
b. Biểu hiện về phẩm chất hay của tiếng
Việt:
3.Khẳng định sức sống của tiếng Việt:

IV. Tổng kết:
Em có nhận xét gì về
giá trị nội dung và nghệ
thuật của văn bản này?
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp khéo léo giữa lập luận giải thích và lập luận
chứng minh bằng những lí lẽ, dẫn chứng, lập luận
theo kiểu diễn dịch-phân tích từ khái quát đến cụ thể
trên mọi phương diện.
- Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt :
cách sử dụng từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu có tác
dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận.


2.Nội dung:
-Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn
hoá rất đáng tự hào của người Việt Nam.
- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói

dân tộc của mỗi người Việt Nam.

Đặc sắc của
tiếng Việt
Tiếng Việt đẹp Tiếng Việt hay
Giàu chất nhạc
Rành mạch trong lối
nói,uyển chuyển trong
câu cú
Thoả mãn nhu cầu
trao đổi tình cảm
Thoả mãn yêu cầu
của đời sống văn hoá
Dồi dào về cấu
tạo từ ngữ,
hình thức diễn
đạt
Từ vựng
tăng
Ngữ pháp
uyển
chuyển
Hệ thống
nguyên âm,phụ
âm phong phú
Giàu
thanh
điệu

?So sánh cách sắp xếp lí lẽ, chứng cứ

của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”
với văn bản “Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta”?
?Vì sao có thể khẳng định tiếng Việt đẹp
và hay?
?Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt chúng ta phải làm gì?
?

×