Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

tìm hiểu các câu đối, hoành phi, đền tự, văn bia trong chùa Vua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.87 KB, 59 trang )

Báo cáo thực tập
Tên đề tài:
Tìm hiểu các câu đối, hoành phi, đề tự, văn bia
trong chùa vua
Mục lục
A. Phần mở đầu................................................................................3
I. Giới thiệu chung. .......................................................................................................3
II. Nhiệm vụ của báo cáo. ...........................................................................................3
III. ý nghĩa của báo cáo. .............................................................................................4
IV. Phạm vi sử dụng tài liệu. ....................................................................................4
V. Phơng pháp thực hiện. ...........................................................................................4
Vi. kết cấu của báo cáo. ............................................................................................4
B. Phần nội dung............................................................................7
Chơng I: Lịch sử ra đời, phát triển và cơ cấu của chùa Vua.............7
I. 1. Lịch sử ra đời và phát triển của chùa Vua. ..........................7
I. 2. Cơ cấu của chùa Vua. .............................................................9
I. 2. 1. Khu vực Cổng của chùa. ................................................................9
I. 2. 2. Điện thờ Đế Thích. ........................................................................10
I. 2. 3. Nhà thờ Mẫu. ................................................................................10
I. 2. 4. Nhà Tam Bảo. ...............................................................................11
I. 2. 5. Nhà thờ Tổ. ...................................................................................11
I. 3. Kết luận. ................................................................................11
Chơng II: Nội dung các câu đối, hoành phi, đề tự, văn bia có
trong chùa. .....................................................................................................................13
II. 1. Câu đối, đề tự ở cổng chùa (Tam Quan). .........................15
II. 1. 1. Câu đối. .......................................................................................15
II. 1. 2. Đề tự. ............................................................................................23
II. 1. 3. Nhận xét. ......................................................................................25
II. 2. Câu đối, hoành phi, đề tự ở điện thờ đức Đế Thích. ........26
II. 2. 1. Câu đối. ........................................................................................26
II. 2. 2. Hoành phi. ...................................................................................30


II. 2. 3. Đề tự. ............................................................................................31
II. 2. 4. Nhận xét. ......................................................................................32
II. 3. Câu đối, hoành phi ở nhà thờ Mẫu. ...................................33
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
II. 3. 1. Câu đối. .......................................................................................33
II. 3. 2. Hoành phi. ...................................................................................37
II. 3. 3. Nhận xét. ......................................................................................38
I. 4. Câu đối, hoành phi, đề tự ở nhà Tam Bảo. ........................39
II. 4. 1. Câu đối. ........................................................................................39
II. 4. 2. Hoành phi. ...................................................................................45
II. 4. 3. Đề tự. ............................................................................................47
II. 4. 4. Nhận xét:......................................................................................47
II. 5. Câu đối, hoành phi nhà thờ Tổ. .........................................48
II. 5. 1. Câu đối. .......................................................................................48
Chú giải.....................................................................................................51
Chú giải.....................................................................................................51
II. 5. 2. Hoành phi. ...................................................................................52
Phiên âm....................................................................................................52
Phiên âm....................................................................................................52
II. 5. 3. Đề tự. ............................................................................................52
II. 5. 4. Nhận xét. ......................................................................................53
II. 6. Câu đối, đề tự cạnh nhà thờ Đế Thích. .............................54
II. 6. 1. Câu đối. .......................................................................................54
II. 6. 2. Đề tự..............................................................................................54
II. 6. 3. Nhận xét. ......................................................................................54
II. 7. Văn bia. ................................................................................55
II. 7. 1. Phiên âm. .....................................................................................55
II. 7. 2. Dịch nghĩa....................................................................................56
C. Kết luận chung. ....................................................................58

D. Tài liệu tham khảo. ............................................................59
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
A. Phần mở đầu
I. Giới thiệu chung.
Hà Nội là trung tâm văn hoá của đất nớc. Vì thế nơi đây có rất nhiều di tích
lịch sử đã ghi lại từng giai đoạn lịch sử văn hoá của Hà Nội nói riêng và của Việt
Nam nói chung. Trong số đó thì số lợng chùa chiền chiếm số lợng đáng kể trong tổng
số di tích đã xếp hạng và cha xếp hạng.
Trong đó, nổi tiếng hơn cả là chùa Vua- một cụm di tích cổ kính kết hợp
giữa chùa đền. Đây là một trong những di tích có giá trị gắn với quá trình phát
triển của thanh Thăng Long. Ngày nay, bản chùa toạ lạc ở Số nhà 33- Phố Thịnh Yên
Phờng Phố Huế- Q. Hai Bà Trng - TP. Hà Nội đây là nơi phúc địa.
Khi nói về chùa Vua là nói tới số lợng hoành phi, câu đối, đề tự và các di sản
Hán Nôm khác trong chùa nh: chuông, văn bia, biển đề, khánh, Nhìn chung, diện
tích các nhà thờ trong chùa không lớn nhng đã có đến mấy chục cặp, hoành phi, câu
đối, đề tự.
Điều đặc biệt những di sản Hán nôm hiện có trong chùa thể hiện tầm
quan trọng của chùa trong quá trình bảo lu Văn hoá cổ, có ý nghĩa văn hoá lịch sử rất
sâu sắc. Kết cấu và bố trí của chùa tiêu biểu cho chùa ở Quận Hai Bà Trng nói riêng
và chùa Hà Nội nói chung.
II. Nhiệm vụ của báo cáo.
Trong báo cáo này nhiệm vụ chủ yếu là chép đợc câu đối, hoành phi, đề tự,
văn bia và tìm hiểu các di sản Hán nôm khác trong chùa. Sau đó phiên âm và làm rõ
cơ bản nội dung, ý nghĩa của những câu đối, hoành phi, đề tự và văn bia đó. Bên cạnh
đó thống kê đợc tổng số lợng câu đối, hoành phi, đề tự hiện có trong chùa, sau đó
phân loại và thống kê số lợng của từng khu vực.
Báo cáo còn phải vẽ đợc sơ đồ mặt cắt của chùa và xác định đợc vị trí của
câu đối, hoành phi, đề tự và các di sản hán nôm khác nh: văn bia, chuông, Ngoài
ra, còn giới thiệu đợc chùa trong quận Hai Bà Trng và các vấn đề về lịch sử của chùa

Vua.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
III. ý nghĩa của báo cáo.
Ngày nay, chùa Vua đợc coi là nơi linh thiêng đợc chúng sinh phật tử khắp
nơi về cúng tế và cầu tự nên vị thế của chùa ngày một cao. Báo cáo này có ý nghĩa
trực tiếp đối với ngời thực hiện : hiểu hơn về một di tích lịch sử đã đợc xếp hạng.
Đối với những ngời học Hán nôm: Giúp cho chúng ta trong quá trình học
chữ Hán hiểu rõ hơn về từ ngữ, các điển tích điển cố trong mỗi câu đối, hoành phi, đề
tự và các di sản Hán nôm khác. Ngoài ra, còn đợc thởng thức một số lợng lớn những
câu đối hay và có ý nghĩa
IV. Phạm vi sử dụng tài liệu.
Trong đề tài này chép câu đối, hoành phi, đề tự của chùa Vua . Ngoài ra, còn
sử dụng lịch sử về chùa Vua và một số tài liệu khác có thể dịch đợc những câu đối,
hoành phi, đề tự đó.
V. Phơng pháp thực hiện.
Trong báo cáo này phơng pháp thực hiện chủ yếu là thông kê, so sánh, phân
tích để đa ra đợc nội dung và ý nghĩa chính xác về những câu đối, hoành phi, đề tự
đó.
Vi. kết cấu của báo cáo.
A. Phần mở đầu:
Giới thiệu chung, nhiệm vụ, ý nghĩa, phơng pháp thực hiện, phạm vi sử dụng tài
liệu của báo cáo
B. Phần nội dung.
Chơng I: Lịch sử ra đời, phát triển và cơ cấu của chùa Vua
I. 1. lịch sử ra đời và phát triển.
I . 2. Cơ cấu của chùa Vua.
I. 3. Kết luận.
Chơng II: Nội dung các câu đối, hoành phi, đề tự, văn bia trong chùa.
* Bảng thống kê và nhận xét chung.

II. 1. Câu đối, hoành phi, đề tự ở Cổng chùa.
II. 1. 1. Câu đối
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
II. 1. 2. Đề tự.
II. 1. 3. Nhận xét.
II. 2. Câu đối, hoành phi, đề tự ở Điện thờ Đế Thích.
II. 2. 1. Câu đối.
II. 2. 2. Hoành phi.
II. 2. 3. Đề tự.
II. 2. 4. Nhận xét.
II. 3. Câu đối, hoành phi, đề tự ở nhà thờ Mẫu.
II. 3. 1. Câu đối.
II. 3. 2. Hoành phi.
II. 3. 3. Nhận xét.
II. 4. Câu đối, hoành phi, đề tự ở nhà Tam Bảo
II. 4. 1. Câu đối.
II. 4. 2. Hoành phi.
II. 3. 3. Đề tự.
II. 4. 4. Nhận xét.
II. 5. Câu đối, hoành phi, đề tự ở nhà thờ Tổ
II. 4. 1. Câu đối.
II. 4. 2. Hoành phi.
II. 4. 3. Đề tự.
II. 4. 4. Nhận xét.
II. 6. Câu đối, hoành phi, đề tự ở cạnh điện thờ Đế Thích.
II. 6. 1. Câu đối.
II. 6. 2. Hoành phi.
II. 6. 4. Nhận xét.
II. 7. Phiên âm và dịch nghĩa nội dungVăn bia trong chùa

II. 7. 1. Phiên âm.
II. 7. 2. Dịch nghĩa.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B¸o c¸o thùc tËp
C. KÕt luËn chung.
D. Tµi liÖu tham kh¶o.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
B. Phần nội dung
Chơng I: Lịch sử ra đời, phát triển và cơ cấu
của chùa Vua
I. 1. Lịch sử ra đời và phát triển của chùa Vua.
Chùa Vua nằm ở phía tây namThành phố là trong những đô thị ồn ào tấp nập
nhất trong lòng Hà Thành. Chùa Vua là tên gọi quen thuộc của khu di tích gồm: chùa
Hng khánh thờ Phật, điện Thiên Đế thờ Đế Thích, . .
Theo sử liệu thì thời Lý chùa Vua đã đợc xây dựng, vào thời gian này thì vua
Lý thờng đi lễ đền, chùa Đế Thích vào ngày 30 tháng chạp hàng năm. Nh vậy thì bản
chùa đợc xây dựng rất sớm, có lẽ vì thế mà nơi đây là một trong những di tích gắn với
quá trình phát triển của thành Thăng Long.
Theo t tởngvăn hoá ấn độ và Đông Nam á thì Đế Thích Indra là vị Ngọc Hoàng
Thợng đế, đấng tối cao, chủ tể của bầu trời và muôn loài, muôn vật. Đế Thích cùng
với Phạm Thiên Vơng (brahma)- là hai vị vua cai quản các tầng trời, Đế Thích đứng
chủ bách thần ngự trị 33 tầng trời và cõi Tabà của chúng sinh. Phật thoại kể rằng: khi
đức Phật Thích Ca xuất thế hai ngài đã cho các thiên tớng, nhạc sĩ, tiên nữ thiên thần
ca múa Nhã nhạc vang lừng bầu trời để chúc mừng. Chính vì tích này nên trên Phật
điện ở hai bên Thích Ca sơ sinh thờng có tợng Phậm Thiên Vơng và Đế Thích. Theo
dòng chảy của lịch sử các đấng quyền năng tối thợng này đợc chuyển hoá dần thành
những vị thần ban phúc cho dân. Không những thế với tài năng đánh cờ của ngài Đế
Thích mà dân đã tôn thờ ông là bậc Vơng kỳ- Chính vì lễ nay mà bản chùa có tên
là chùa Vua.

Đến thời Lê sơ (1428- 1527) nơi đây là cung Thừa Lơng, trong đó có chùa H-
ng Khánh với hồ bán nguyệt nớc trong mát cây cối xanh tơi. Một ông hoàng thời Lê
sơ vốn tôn kính các bậc cờ caođã đến nơi đây. Và hằng năm vua Lê cùng các
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
hoàng tử, các đại thần trớc khi đến đàn Nam Giao làm lễ tế trời đất thờng đến đây để
cầu Quốc thái dân an
Trong cụôc kháng chiến chống Đế quốc Pháp dành độc lập tự do cho Tổ Quốc
thì vào những năm trớc CMT8 nơi đây trở thành nơi hoạt động của Việt Minh. Vào
thời gian này ông Nguyễn Phong Sắc (Xứ uỷ Bắc Kì) đã cất giấu tài liệucách mạng
dới bệ tợng Đế Thích.
Sau khi CMT8 thành công thì cả dân tộc Việt Nam một lần nữa phải chiến
đấu chống lại cuộc xâm lợc của thực dân Pháp giải phóng dân tộc. Trong thời gian
này bản chùa đã có những đóng góp hết sức to lớn trong việc bảo vệ Thủ Đô và góp
phần vào cuộc kháng chiến của toàn dân. Ngày 19-12-1946 (ngày toàn quốc kháng
chiến) bản chùa là nơi chứa đạn dợc, lơng thực của bộ đội ta. Muốn phá hoại nơi hoạt
động của bộ đội ta nên năm 1947 giặc đã đốt phá chùa. Ngày10- 4-1956 chủ tịch Hồ
Chí Minh đã đến thăm chùa Vua và căn dặn: bà con trông nom bảo quản di tích
chùa Vua cho chu đáo. Từ khi xây dựng đến nay bản chùa đã có nhiều đóng góp đối
với đất nớc kể cả trong cuộc đấu tranh bảo vệ dân tộc và công cuộc xây dựng đất nớc.
Ngày 21-1-1992 chùa Vua vinh dự đợc nhà nớc xếp hạng là di tích lịch sử
văn hoá cấp quốc gia. Đến năm 2000 kỉ niệm 990 năm Thăng long Hà nội, thực
hiện phơng châm nhà nớc và nhân cùng làm đã phục hồi lại chùa Hng Khánh, điện
Đế Thích, nhà thờ Tổ, . Nên ngày nay đến chùa vua không chỉ là nơi thờ phật mà
còn là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng giữa Thủ Đô. Vì thế, đông đảo phật tử hành
hơng về chùa còn để chiêm ngỡng cảnh đẹp của bản chùa.
Ngày nay, Lễ hội chùa vua đợc tổ chức hàng năm vào 6, 7, 8, 9 tháng Giêng
hàng năm. Bản chùa cũng có toàn bộ nghi lễ nh các chùa khác nhng sự khác biệt lớn
nhất của nhà chùa đó là ngày mở hội cờ. Vì điều này mà đã thu hút đợc rất nhiều
tầng lớp nhân dân mến mộ môn thể thao trí tuệ này tham dự .

Nh vậy lịch sử ra đời và phát triển của chùa Vua là cả một quá trình lâu dài
để đến hôm nay di tích chùa Vua chứa đựng những nét văn hoá truyền thống độc đáo
của dân tộc, ngoài chức năng thờ phụng tín ngỡng tôn giáo thì nơi đây còn phát huy
và thi đấu môn thể thao trí tuệ cờ vua.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
Điện thờ Đế Thích nằm trong cụm di tích chùa Vua tạo thành quần thể di tích
độc đáo có sự kết hợp giũa đền chùa.
I. 2. Cơ cấu của chùa Vua.
Di tích chùa Vua hiện nay vẫn còn lu giữ đợc nét cổ kính của kiến trúc x-
a, từng tấc đất, mỗi di vật đều chứa đựng những giá trị văn hoá đặc sắc. Tơng truyền,
trớc đâybản chùa có một địa thế thoáng đãng, mặt quay hớng nam- đó là hớng đầy
sinh khí, tràn trí tuệ (Bát nhã), đây cũng là hớng đề cao uy đức của Đế Thích.
Mở đầu là một Tam quan, nh dẫn chúng sinh tới đạo Bồ Đề, một điện Vua gần
gũi với lẽ đời năm bên trái, một phật điên gắn với lẽ đạo năm ở bên phải, một điện
mẫu tín ngỡng dân gian mang tính nền tảng ở phía sau, một nhà thờ Tổ tỏ lòng biết
ơn với ngời đã có công với bản chùa nằm gần điện thờ Phật, . Tất cả hợp thành một
không gian của cả đạo và đức, làm cân bằng tâm hồn nhân thế.
Bản chùa đợc toạ lạc ở Phố Thịnh Yên với diện tích không lớn lắm, nhng
kiến trúc của chùa làm cho nơi đây có một không gian thoáng đãng và rộng rãi. Chùa
gồm khu chùa chính, có kết cấu hình chữ đinh gắn với Điện Thiên Đế và điện Mẫu
bằng dãy hành lang khép kín. Cũng nh bao ngôi chùa khác thì bản chùa cung có đầy
đủ những nhà thờ cần có trong một ngôi chùa. Nhng điều đặc biệt Chùa vua có thêm
điện thờ Đế Thích vì thế làm cho cơ cấu của càng đẹp hơn, cổ kính hơn và càng linh
thiêng hơn. Ngoài ra, ở sân chùa còn có rất nhiều lầu nhỏ thờ những đấng linh thiêng
nh: Cô Bé Thủ Đền, quan Hoàng Bảy, Thờ cậu bé, .
Cơ cấu của chùa Vua đợc thể hiện nh sau:
I. 2. 1. Khu vực Cổng của chùa.
Khi đến chùa Vua điều đầu tiên thu hút các phật tử có lẽ là Cổng chùa,
cổng chùa đợc xây dựng theo kiến trúc cổ mang đậm dấu ấn chùa chiền Việt Nam. Vì

thế cũng nh các cổng chùa thì cổng chùa ở đây cũng gồm một cửa chính và hai cửa
phụ (hay còn gọi là Tam Quan). Theo sách có ghi rằng cửa chính là nơi Phật và các
đấng linh thiêng đi còn hai cửa phụ là lối đi của các phật tử, tín đồ, chúng sinh,
Điều đặc biệt ở khu vực cổng trên cao có gác chuông khá lớn và rất đẹp.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
Từ cổng chính đi đến giữa sân có một cổng xây dựng đối diện với Điện thờ
Đế Thích. Cổng này cũng có một cửa chính và hai cửa phụ, cửa chính khá rộng đối
diện với cửa chính của Điện. Đây có lẽ là điểm khác biệt của chùa Vua so với các
chùa khác nhng chính vì điều này đã tạo thành yếu tố độc đáo của bản chùa.
I. 2. 2. Điện thờ Đế Thích.
Điện thờ Đế Thích nằm trong khu vực trung tâm của chùa và nơi đây cũng
giữ vị trí quan trọng đối với bản chùa. Điện có quy mô kiến trúc khá lớngồm Tiên tế
và Hậu cung. Tiên tế gồm 5 gian xây gạch, mái lợp ngói ta. Mặt trớc tờng đợc xây
cao vợt lên trên diềm mái khoảng 1, 5m và trang trí khá cầu kì. Trên mái của nhà thờ
Điện có dòng đề tự đắp bằng xi măng khá lớn, xung quanh bức đề tự có hai con rồng
cuốn quanh rất trang nghiêm và oai phong. Bên ngoài hiên là các trụ đá có khắc văn
hoa rất nổi và đẹp, gồm 6 trụ đá xếp với khoảng cách đều nhau. Đi sâu vào bên trong
Điện thì ở giữa có Ban thờ Đế Thích rất trang nghiêm hai bên còn có hai ban thờ các
đấng linh thiêng. Nhìn chung cách bố trí Điện thờ Đế thích của bản rất tôn nghiêm
nhng không kém phần đẹp mắt.
I. 2. 3. Nhà thờ Mẫu.
Từ Điện Đế Thích nối thẳng xuống nhà thờ Mẫu bằng một hành lang khép
kín. Diện tích nhà thờ Mẫu khá lớn là một trong những nhà thờ quan trọng của bản
chùa. Bên ngoài sân nhà thờ là cụm gồm bốn lầu nhỏ xếp thành hình chữ nhật. Đây là
nơi thờ các đấng linh thiêng nh: Cô Bé thủ đền-Thờ Cậu Bé; Quan Hoàng Bảy- Chúa
Bán Thiêng. Ngoài hiên, có 4 trụ đá có hoa ven hoa sen rất đẹp. Đi sâu vào bên trong
nhà thờ thì ở giữa là ban thờ chính rất to đợc trang hoàng lộng lẫy nhng không kém
phần linh thiêng. Theo truyền thuyết thì nhà thờ Mẫu là nơi thờ Bà Liễu Hạnh, ngời
có công lao rất lớn đối với quần sinh,

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
I. 2. 4. Nhà Tam Bảo.
Nhà tam bảo là nơi có diện tích lớn nhất trong các nhà thờ của bản chùa.
Nơi đây thờ các Phât, Pháp, Tăng. Chính vì thế mà các câu đối hoành phi ở đây chủ
yếu là lời răn dạy của nhà Phật.
Bên ngoài nhà Tam bảo là cả một khoảng sân rộng rãi. Nhà Tam bảo đợc
trùng tu nhiều lần nhng vẫn giữ đợc nét cổ kính vốn có. Mái nhà đợc lợp bằng ngói ta
và mái nhà có viền cao, trên mái nhà có dòng đề tự Hng Khánh tự. Xung quanh
dòng đề tự này có hoa văn bao quanh rất cổ kính. Ngoài hiên có 6 trụ đá nối liền
nhau, trên mỗi trụ có khắc hoa văn nổi rất đẹp, ở mỗi trụ là câu đối khắc nổi. Bên
trong nhà Tam Bảo bàn thờ lơn la thờ Phật các bàn thờ xung quanh thờ các đáng linh
thiêng, bên phải có bàn thờ vong. Các câu đối, hoành phi của nhà thờ tơng đối nhiều
và có ý nghĩa sâu sắc. Theo sách Phật thì Tam Bảo là ba điều quý đó là : Thổ địa,
nhân dân, chính sự.
I. 2. 5. Nhà thờ Tổ.
Nhà thờ Tổ là nơi thờ ngời có công trong việc mở đầu xây dựng và có
công lớn đối vơi bản chùa. Ngày nay, nhà thờ Tổ của bản chùa giữ vị trí khá quan
trọng. Diện tích của nhà thờ Tổ không lớn, gồm ba gian nhà đợc xây dựng theo lối
kiến trúc cổ, các câu đối hoành phi trong nhà thờ đợc thiết kế vừa cổ kính vừa hiện
đại. Vì thế mà tạo đợc sự trang nghiêm nơi nhà thờ Tổ.
Bên ngoài nhà thờ có 6 trụ đá nối tiếp nhau trên mỗi trụ đá là hoa văn nổi
và khắc câu đối.
I. 3. Kết luận.
Từ thời Lý thì chùa Vua đợc xây dựng- lúc mà Phật giáo đang ở lúc thịnh trị
nhất chính vì thế mà chùa Vua nói riêng và chùa chiền ở Kinh đô nói chung đợc triều
đình đề cao. Đến ngày nay chùa Vua đã trở thành cụm di tích lớn ở Hà Nội, chùa đã
trải qua quá trình phất triển lâu dài để đợc nh ngày nay thì đã qua nhiều lần tu sửa nh-
ng vẫn giữ đợc những nét riêng độc đáo của bản chùa.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

B¸o c¸o thùc tËp

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
Chơng II: Nội dung các câu đối, hoành phi, đề tự,
văn bia có trong chùa.
Thống kê số lợng các hoành phi, đề tự, văn bia và chuông.
Thành
phần
Câu đối
Hoàn
h phi
Đề
tự
Ch
uông
V
ăn bia
Cổng
chính và phụ
- Cổng lớn: 12
cặp
- Cổng nhỏ: 3
cặp
- 5
Bức
- 1
Chiếc
-
1 Cái

Điện thờ
Đế Thích
- Bên ngoài: 3
cặp
- Bên trong: 4
cặp
- 4
Bức
- 2
Bức
- 1
Chiếc
-
1 Cái
Nhà thờ
Mẫu
- Bên ngoài: 3
cặp
- Bên trong: 7
cặp
- 5
Bức
- 1
Chiếc
Nhà Tam
Bảo
- Bên ngoài: 2
cặp
- Bên trong: 6
cặp

- 7
Bức
- 1
Bức
- 1
Chiếc
Nhà thờ
Tổ
- Bên ngoài: 4
cặp
- Bên trong: 1
cặp
- 3
Bức
- 2
Bức
Cạnh Điện
thờ Đế Thích
- 1 cặp
-
1Bức
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
* Nhận xét chung:
Tuy chùa Vua với diện tích không lớn nhng câu đối, hoành phi chiếm một
số lợng đáng kể gồm:
- 43 cặp câu đối.
- 19 hoành phi.
- 10 đề tự
- 4 chuông lớn nhỏ.

- 2 văn bia.
Nhìn chung, về số lợng thì chùa Vua so với những chùa khác chiếm số lợng
khá lớn. Đặc biệt những câu đối, hoành phi, đề tự này còn tơng đối mới ( vì chùa mới
đợc trùng tu). Số lợng văn bia không nhiều và cũ, khó đọc và dịch. Đối với chuông thì
bản chùa có khá nhiều ở mỗi nhà thờ, có những chuông rất to đợc treo ở ngoài cổng
và nhà thờ Đế Thích.
Nội dung chủ yếu của các câu đối, hoành phi, đề tự chủ yếu răn dạy ngời
đời hớng tới cái thiện tránh xa điều ác, con ngời phải giữ lấy cái tâm trong sáng thuần
khiết. Ngoài ra, còn có nhiều câu nói về sự linh thiêng của phật, ca tụng công ơn của
ngài đối với chúng sinh. Không những thế có nhiều cặp câu đối, hoành phi ca ngợi
Đế Thích, và đức độ của ông, những điều lành mà ông đã ban cho quần sinh.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
II. 1. Câu đối, đề tự ở cổng chùa (Tam Quan).
II. 1. 1. Câu đối.
Cổng chùa Vua đợc xây dựng với kiến trúc cổ kính, có tháp cao. Chùa có hai
cổng chính và phụ. Đặc biệt về câu đối thì cổng chùa chiếm số lợng khá lớn trong
tổng số câu đối có trong chùa. Gồm 12 cặp câu đối, đợc thể hiện nh sau:
II. 1. 1. 1.


Phiên âm:
Trụ kình thiên trấn tĩnh nhân tâm an Việt địa.
Thiên cung giáng thế hoằng thi diệu lực Trịnh Lê dân.
Dịch nghĩa:
( Do câu đối không có sự đối nhau nên xin đợc bỏ trống).
II. 1. 1. 2.


Phiên âm:

Phật đạo từ bi vãng lai triêm pháp hoá.
Thiền môn quảng đại lão thiếu lạc đạo dao.
Dịch nghĩa:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
Đạo phật từ bi qua lại thấm nhuần phép giáo hoá.
Cửa thiền rộng lớn già trẻ vui đạo xa
Chú giải:
Từ bi: Lòng thơng ngời.
Quảng đại: rộng lớn.
Dao: xa.
Triêm: thấm nhuần, làm ớt.
Vãng lai: qua lại.
Lão thiếu: già, trẻ.
II. 1. 1. 3.


Phiên âm:
Hng khánh già lam tiêu đức thụ, trợng thừa phật lực.
Thăng Long phúc địa khởi liên đài, ngỡng vọng từ tôn.
Dịch nghĩa:
Hng Khánh già lam cây đức vun trồng nhờ sức phật.
Thăng Long phúc địa dựng đài sen trông mong từ tôn.
chú giải:
Già lam : tên gọi tắt của tăng già Lam ma, dịch là chúng viên vờn sân
nơi tăng ở (ngời cai quản trong chùa).
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
Phúc địa: nơi đất tốt.
Ngỡng vọng: trông mong.

II. 1. 1. 4.


Phiên âm:
Hng khánh phong quang, thân niên tăng tráng lệ
Thành an tố hảo, đông nguyệt lễ lạc thành
Dịch nghĩa:
Hng Khánh phong quang năm Thân thêm tráng lệ
Thành an hảo tố tháng Đông làm lễ khánh thành
II. 1. 1. 5.


Phiên âm:
Xuất nhập lễ môn tòng đồ kính
Khứ lai chính đạo hớng linh từ
Dịch nghĩa:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
Ra vào cửa lễ là con đờng cho các đồ chúng
Đi lại theo chính đạo hớng về đền linh thiêng
II. 1. 1. 6.


Phiên âm:
Xa mã biền trăn triêm thánh đức
Đông tây tụy tụ đấu Vơng kỳ
Dịch nghĩa:
Xa mã tấp nập thấm nhuần đức thánh
Đông tây tụ họp đánh cờ vua.
Chú giải:

Biền trăn: đuổi kịp
Tụy tụ: hội họp
Vơng kỳ: vua cờ
II. 1. 1. 7.


Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
Phiên âm:
Phật pháp minh đồng nhật nguyệt, quang huy vạn cổ
Gia quốc thịnh tịnh sơn hà, tráng cố thiên thu
Dịch nghĩa:
Phép của phật sáng cùng mặt trăng mặt trời rực rỡ vạn năm
Nớc nhà hng thịnh cùng núi sông hùng cờng đến nghìn năm
Chú giải:
Tịnh: đều
II. 1. 1. 8.


Phiên âm:
Nhất lộ biểu niết bàn bách duyên câu hội
Tam quan tiêu chính giác vạn thiện đồng quy
Dịch nghĩa:
Một đờng đi đến niết bàn trăm duyên đều tụ
Cửa Tam Quan mở ra chính giác muôn thiện cùng về.
Chú giải:
Niết bàn: cõi phật
Câu: đều
II. 1. 1. 9.


Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập

Phiên âm:
Tuệ nhật cao huyền quần sinh triêm lợi lạc
Từ phong phổ phiến vạn loại cộng thanh lơng
Dich nghĩa:
Mặt trời trí tuệ treo cao quần sinh thấm nhuần lợi lạc
Gió từ toả khắp muôn loài tất thảy trong lành
Chú giải:
Phổ: khắp
Huyền: treo
II. 1. 1. 10


Phiên âm:
Hà Nội tiên khai âu á viễn phơng quy nhất lộ
Thành an kiến lập thánh cung thắng tích xiển đa môn
Dịch nghĩa:
Hà Nội mở trớc âu á phơng xa quy về một lối
Thịnh An dựng xây cung thánh mở danh thắng đa môn
II. 1. 1. 11.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập

Phiên âm:
Trắc giáng vân cù c điện thợng
Cung nghênh thánh giá đáo môn trung
Dịch nghĩa:

Lên xuống đờng mây trên điện báu
Kính mừng xe thánh đến cửa
Chú giải:
Vân cù: đờng mây
II. 1. 1. 12


Phiên âm:
Nhân tình tự kì trơng trơng bạch
Thế sự nh chi cục cục tân
Dịch nghĩa:
Việc đời nh bàn cờ từng cuộc từng cuộc
Tình ngời nh tờ giấytừng trang từng trang
Chú giải:
Chi: những, nh
Giữa sân chùa có cổng đối diện với nhà thờ Đế Thích, câu đối ở khu vực
này đợc thể hiện nh sau:

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
II. 1. 1. 13.


Phiên âm:
Ngọc cục kỷ triển phân vạn cổ giang sơn lu dịch thự
Kim đan hà xứ mịch nhất thiên cung khuyết ỷ hồ lô
Dịch nghĩa:
Cuộc cờ bao nhiêu lần bày xoá, muôn thủa giang sơn luôn ở dịch thự
Kim đan biết tìm nơi nào đây, cả một trời cung khuyết ở trong bầu.
Chú giải:

Mịch: tìm.
II. 1. 1. 14.


Phiên âm:
Bút diệu quyền hành phân bắc khuyết
Đức tham phúc đảo chấn nam thiên
Dịch nghĩa:
Ngọn bút màu nhiệm nắm quyền hành nơi cung Bắc Đẩu
Đức sánh hợp che phủ trời đất vang dội cõi Nam
Chú giải:
Phú: che chở
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
Đảo: che chùm
II. 1. 1. 15.


Phiên âm:
Đãng đãng thiên cung mặc vận thần thông dơng tại thợng
Nguy nguy đế khuyết tuyên dơng thánh đức ngỡng di cao
Dịch nghĩa:
Cung trời lộng lẫy, lặng lẽ vận dụng thần thông mênh mông ở trên đầu
Cửa vua vời vợi, tuyên bố thánh đức càng trông càng cao
Chú giải:
Đãng đãng : lộng lẫy
Nguy nguy: vời vợi
Thiên cung: cung trời
Đế khuyết: cửa vua.
II. 1. 2. Đề tự.

Số lợng câu đề tự ở cổng chùa chiếm số lợng lớn nhất trong tổng số đề tự
của cả chùa và đợc thể hiện nh sau:
II. 1. 2. 1.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
Phiên âm:
Môn tiện phơng.
Dịch nghĩa:
Cửa phơng tiện.
II. 1. 2. 2.

Phiên âm:
Hng khánh tự.
Dịch nghĩa:
Chùa Hng Khánh.
II. 1. 2. 3.

Phiên âm:
Đăng giác ngạn.
Dịch nghĩa:
Lên bờ giác.
II. 1. 2. 4.

Phiên âm:
Tín nguyện hạnh.
Dịch nghĩa:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Báo cáo thực tập
Tín nguyện hạnh.

Chú giải:
Tín: tin vào cõi A Di Đà, tin vào đức phật.
Nguyện: lòng mong mỏi luôn luôn siêu sinh
Hạnh: tu hạnh tạo công đức.
II. 1. 2. 5.

Phiên âm :
Giới định tuệ.
Dịch nghĩa:
Giới định tuệ.
Chú giải:
Theo sách nhà phật giới thì giới định tuệ là ba môn học quan trọng của phật
(gốc của phật):
- Giới là phòng ngừa mình không làm điều ác
- Định là định tâm yên tĩnh không phân tán rối loạn
- Tuệ là lìa bỏ mê hoặc, chứng ngộ chân lí (đây là sự tu hành).
II. 1. 3. Nhận xét.
Trong quá trình ghi chép và tìm hiểu thì thấy cổng chùa Vua có:
- 12 cặp câu đối.
- 5 đề tự.
Nội dung:
- các cặp câu đối ở đây nói về năm xây dựng chùa vào năm thân và thời gian
khánh thành vào mùa đông. Đặc biệt các cặp câu đối chủ yếu nói về điều thiện lòng
nhân ái, lòng tốt của phật tử chúng sinh, hớng chúng sinh đến với chùa linh thiêng.
Ngoài ra, đây là ngôi chùa thờ Đế Thích ngời giỏi về cờ vua nên điều quan trọng
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×