Giải phẫu học
và sinh lý nhãn cầu
BM Mắt – Đai học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Cấu trúc bài giảng
Các bộ phận che chở nhãn cầu:
Hốc mắt; mi mắt; kết mạc
Các bộ phận phụ thuộc:
Cơ vận nhãn; Bộ lệ
Nhãn cầu:
Các lớp vỏ nhãn cầu: màng bọc ngoài; màng bồ
đào; võng mạc
Các môi trường trong suốt: thủy dịch; thủy tinh thể;
pha lê thể
Đường dẫn truyền thị giác
Cơ quan thị giác
1. Bộ phận phụ thuộc của Mắt: bộ phận che chở, bộ cơ, bộ lệ
2. Mắt
a. Nhãn cầu
- Các lớp màng bọc
- Lớp bọc ngoài: lớp củng giác mạc
- Màng có nhiều mạch máu: màng bồ đào
Lớp bọc ngoài của màng bồ đào chia nhãn cầu: tiền phòng, hậu phòng
- Màng thần kinh: võng mạc
- Môi trường trong suốt:
- thủy dịch
- thể thủy tinh
- dịch kính (pha lê thể)
b. Thần kinh thị giác
Các bộ phận che chở
Xương hốc mắt
Hình tháp, đáy mở ra trước, đỉnh hướng về sau ứng với lỗ
thị giác và khe bướm thông với đáy sọ giữa.
35(cao) x 40(rộng) x 45(sâu) mm; V # 30mm
³
Gồm 7 xương liên kết tạo 4 thành:
Trên: x. trán
Trong: x. lệ, x. mũi, x. sàng (x. giấy)
Ngoài: x.thái dương, x. gò má
Dưới: x.hàm trên
Xương hốc mắt
o
Khe bướm: nằm giữa cánh lớn và bé
xương bướm -> cho thần kinh II, III, IV, VI,
V1, mạch máu đi qua
o
Lỗ thị giác: cho thần kinh thị, và động
mạch mắt đi qua
Mi mắt
Mi trên
Mi dưới
Cục
lệ
Nếp
bán
nguyệt
Điểm lệ
Khe
mi
Mi mắt
Cấu tạo: 6 lớp
da
tổ chức dưới da
cơ vòng mi
lớp sợi đàn hồi
sụn mi (chứa tuyến
Meibomius, tuyến
Zeis )
vách ngăn hốc mắt
lớp cơ trơn
kết mạc
Chức năng: bảo vệ
nhờ:
Sự vận động của
mi
Phản xạ chớp mi
Phản xạ chớp mi
cảm giác
Phản xạ chớp mi
quang học
Cơ vòng mi
(phần mi mắt)
Cơ vòng mi
(phần hốc mắt)
Sụn mi
dưới
Sụn mi
trên
Dây chằng mi ngoài
Dây
chằng
mi
trong
CƠ VÒNG MI: TK VII chi phối-> nhắm mắt, đẩy nước mắt vào điểm
lệ, mở to túi lệ
Kết mạc
Tấm
sụn
Cơ vòng
mi
Cơ nâng mi
Tuyến
Zeis
Tuyến
Meibomius
Cơ nâng mi trên
Vách ngăn
hốc mắt
Cơ Muller
Cơ nâng mi trên
CƠ NÂNG MI TRÊN: TK III chi phối
→ mở mắt
CƠ MULLER: TK giao cảm
chi phối → mở mắt
Cơ Horner
CƠ
TRÁN:
liên kết
cơ nâng
mi →
mở mắt
Kết mạc
Lớp màng mỏng trong suốt phủ lên củng mạc tới rìa
giác mạc, phủ lên mặt sau mi mắt
Chứa các tuyến lệ phụ và tuyến tiết nhầy
Vai trò:
Tạo bề mặt trơn nhẵn cho phép chuyển động không ma sát
Bảo vệ các thành phần bên dưới; Khi nhắm mắt → tạo túi bảo
vệ GM
Ngăn cản dị vật
1- KM nhãn cầu
2- KM cùng đồ
3- KM mạc mi
2- Cùng đồ
trên
1
2- Cùng đồ dưới
3
V2
V1
TK V1 → cảm giác mi trên
TK V2 → cảm giác mi dưới
ĐM
mi
trên
ĐM
mi
dưới
Hệ thống mắt
(ĐM cảnh trong)
Hệ thống mặt
(ĐM cảnh ngoài)
Các bộ phận phụ thuộc nhãn cầu
Lệ bộ
Tuyến lệ:
Tuyến lệ chính: góc trên ngoài của hốc mắt trước, gồm 2
phần là phần mi mắt và phần hốc mắt
Tuyến lệ phụ: tuyến Moll, Krause, Wolfring nằm trong mi
trên
Lệ đạo:
Lỗ lệ trên và dưới
Lệ quản trên và dưới
Túi lệ
Ống lệ mũi
TUYẾN LỆ VÀ LỆ ĐẠO
Các tuyến lệ tiết ra nước mắt
nuôi dưỡng phần
trước mắt, tạo đk cho giác mạc luôn trong bóng
LỆ ĐẠO: là các đường dẫn nước mắt đi từ trong mỗi
mi đến hốc mũi.
Bao gồm:
Lệ quản trên và dưới: dài 6-7mm
2 lệ quản đổ vào 1 thân chung là ống
nối, dài 1-3mm
Ống nối đưa nước mắt vào túi lệ
Tuyến lệ
chính:
do ĐM lệ,
TK lệ (V1)
Lệ quản
Túi lệ: TK
mũi ngoài,
V2
Ống
lệ
mũi:
TK V2
Lỗ lệ
Van Rosenmuller
Van
Hasner
Hệ thống van của bộ lệ
BỘ
LỆ
Cơ
chế
dẫn
lưu
nước
mắt
của
Rosen
gren -
Doane
Cơ vận nhãn
4 cơ trực và 2 cơ chéo → bám vào
củng mạc
Cơ trực → phần trước
nhãn cầu
Cơ chéo → phần sau nhãn
cầu
Giúp chuyển động quanh trục của
nhãn cầu
Bao cơ nối tiếp với Tenon.
Bao Tenon
Trực trên
Trực ngoài
CƠ TRỰC
_ Cơ trực ngoài ← TK VI
_ Cơ trực trên, trực dưới,
trực trong ← TK III
Trực
dưới
Trực
ngoài
Vòng gân Zinn
Cơ chéo trên
Cơ chéo dưới
CƠ CHÉO
-
Cơ chéo trên ← TK IV
-
Cơ chéo dưới ← TK III
Hoạt trường của các cơ vận nhãn
Trực trong
Trực trên
Trực dưới
Trực
ngoài
Trực
trên
Trực
dưới
Trực
trên
Trực
ngoài
Trực
dưới
NHÃN CẦU
1. Lớp củng giác mạc
2. Màng bồ đào
- Lớp bọc ngoài của màng bồ đào chia nhãn cầu
thành: tiền phòng và hậu phòng
- Môi trường trong suốt:
+ thủy dịch
+ thể thủy tinh
+ dịch kính (pha lê thể)
3. Võng mạc
CAÁU TAÏO NHAÕN CAÀU