Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Khảo sát lỗi sai về phụ âm đầu: tr/ch, s/x, r/d/gi của học sinh Trung học cơ sở xã Lãng Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.97 KB, 28 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Khảo sát lỗi sai về phụ âm đầu: tr/ch, s/x, r/d/gi của học sinh Trung học cơ
sở xã Lãng Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thời đại ngày nay đất nước ta đang đứng trước những vận hội và thách
thức lớn, sự nghiệp xây dựng một đất nước ngày càng giàu và đẹp địi hỏi phải
có tri thức. Đặc biệt, bước vào thế kỉ XXI, khi mà cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước được chú trọng đẩy mạnh, ngành giáo dục-ngành có vai trị hang đầu
trong việc cải thiện dân trí…càng phải được nâng cao hơn nữa. Thực hiện chính
sách giáo dục của Đảng và nhà nước ta, chương trình phổ cập giáo dục đã được
thực hiện . Ngay từ khi Cách mạng tháng 8 thành công, Bộ Quốc gia giáo dục
(nay là bộ GD-ĐT) đã có chỉ thị :”Từ nay các khóa học đều dạy bằng Tiếng
Việt”. Và cho đến hôm nay, từ lúc 3-4 tuổi các em đều được làm quen dần với
các chữ cái và con số. Việc học chữ của các em bắt đầu từ lớp vỡ lòng và ban
đầu chỉ dừng lại ở việc nhớ và viết một số chữ cái . Khi lên lớp 1, 2, 3…tức là ở
bậc tiểu học, trung học cơ sở …yêu cầu việc học tiếng viêt của các em cao hơn .
Bậc tiểu học ban đầu cung cấp kiến thức ban đầu cho học sinh với mục
tiêu là rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt. Lớp 4, 5 các em có thể viết nhanh
và nhớ, làm quen được với lượng chữ khá lớn biểu hiện bằng những bài văn mà
các em tự làm. Sang lớp 6, 7, bắt đầu chương trình học của bậc trung học cơ sở
làm quen dần với cách học mỗi mơn một thầy cơ giáo giảng dậy, các em có thể
biết được tất cả các chữ cái và các quy tắc viết chữ thông qua giờ Văn-Tiếng
Việt trong nhà trường. Vì tiếng Việt là một cơng cụ giao tiếp và dung để học tập
các môn học khác nữa cho nên, để đảm bảo việc dạy và học không thể không
quan tâm đến các lỗi trong khi nói và viết của học sinh, từ đó đưa ra cách khắc
phục lỗi chính tả đó để giúp các em nói và dung tiếng Việt tốt hơn. Tình trạng
học sinh THCS viết sai chính tả hiện nay là khá phổ biến, lí do có thể do các em
còn bỡ ngỡ, mới bước vào cách học mới đó là thầy cơ giáo giảng học sinh dưới



Website: Email : Tel : 0918.775.368

ghi bài và cũng có thể là do tính trẻ con khơng tập trung học tập.
Năm thứ 3, đầu kì học thứ II, chúng tơi có dịp đi thực tập tại xã Lãng Sơn,
huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang trong một khoảng thời gian là 10 ngày( từ
ngày 18/02/2008 đến ngày 28/02/2008) với sự hướng dẫn của Th.s Võ Thị Minh
Hà. Chính vì thế để tìm hiểu kĩ về vấn đề viết chính tả của học sinh và xem xét
mức độ sai về chính tả, trong đợt thực tập này chúng tơi đã đi tìm hiểu khảo sát
các lỗi sai chính tả của học sinh THCS ở tỉnh Bắc Giang. Do thời gian thực tập
có hạn nên chúng tơi mới chỉ dừng lại ở việc khảo sát các lỗi sai về phụ âm đầu
tr/ch, s/x, r/d/gi chứ chưa thể nghiên cứu được các lỗi sai theo các âm đầu khác,
âm chính, âm cuối và thanh điệu. Đề tài thực hiện của chúng tôi là” Khảo sát lỗi
chính tả về phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi của học sinh THCS xã Lãng Sơn, huyện
Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” tuy khơng mới nhưng nó vẫn là một vấn đề nhức
nhối bới ngay cả khi học lên cao hơn nữa lỗi chính tả vẫn bị mắc phải.
2. Mục đích của bài báo cáo thực tập
Mục đích của báo cáo là đưa ra các dạng lỗi sai về phụ âm đầu của học
sinh sau đó phân tích, nhận xét và xem rằng liệu có thể đưa ra một cách khắc
phục nào đó hay khơng đối với vấn đề lỗi chính tả. Vì thời gian khơng nhiều
nên giới hạn đề tài của chúng tơi là khá hẹp. Vì vậy chúng tôi thông qua bản
báo cáo thực tập này muốn ghóp phần rất nhỏ bé của mình vào việc khắc phục,
sửa chữa các lỗi chính tả thường gặp của học sinh hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Ngồi phần lí luận cơ sở chúng tôi đã đi khảo sát
thực tế ở trường THCS Lãng Sơn,Yên Dũng, Bắc Giang. Đối tượng là học sinh
cấp II, cụ thể là học sinh lớp 6, 7 của trường.
Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi khảo sát thực tế việc mắc lỗi chính tả về
phụ âm đầu của học sinh THCS bằng cách: Đọc chính tả cho các em viết và phát
phiếu bài tập phù hợp với trình độ của cả hai khối lớp cho các em làm để khảo

sát các lỗi
4. Phương pháp nghiên cứu
Ngoài việc đi thực tế để hồn thành bài báo cáo này chúng tơi sử dụng


Website: Email : Tel : 0918.775.368

chủ yếu hai phương pháp nghiên cứu đó là: Phương pháp thống kê và phương
pháp so sánh.
Phương pháp thống kê: Dựa vào bài chép chính tả và phiếu bài tập của
các em để thống kê tất cả các lỗi sai về phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi. Từ kết quả
thống kê đó chúng tơi phân tích và đưa ra nhận xét.
Phương pháp so sánh: Chúng tôi sử dụng phương pháp này so sánh lỗi sai
giữa bài chép chính tả và bài làm trong phiếu bài tập sau đó là so sánh tỉ lệ mắc
lỗi giữa hai khối 6 và 7 của trường, giữa học sinh hai trường tiểu học và THCS
Lãng Sơn.


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN
I. Chữ viết Tiếng Việt và đặc điểm chữ viết tiếng Việt
Chữ viết là hệ thống các ký hiệu để ghi lại ngôn ngữ theo dạng văn bản, là
sự miêu tả ngôn ngữ thông qua việc sử dụng các ký hiệu hay các biểu tượng. Nó
phân biệt với sự minh họa như các phác họa trong hang động hay các tranh vẽ,
đây là các dạng ghi lại ngôn ngữ theo các phương tiện truyền đạt phi văn bản, ví
dụ như các băng từ tính trong các đĩa âm thanh. Chữ viết có quan hệ mật thiết
với ngơn ngữ nhưng khơng đồng nhất với ngơn ngữ. Người ta có thể khơng biết
chữ nhưng vẫn có ngơn ngữ để giao tiếp. Nhiều dân tộc có ngơn ngữ riêng

nhưng vẫn chưa có chữ viết.
Đối với lịch sử phát triển của xã hội lồi người, chữ viết có một vai trị rất
to lớn. Chữ viết là phương tiện ghi lại thông tin, không có chữ viết thì khơng thể
có sách, các phát minh, các thành tựu không thể truyền lại.
Âm thanh hay lời nói là cái vỏ vật chất của ngơn ngữ vẫn có những hạn
chế nhất định, có giới hạn, khơng thể truyền đạt rộng rãi và chính xác, lưu giữ
lâu dài như chữ viết. Âm thanh bị hạn chế về khoảng cách và thời gian theo kiểu
"tam sao thất bản". Chữ viết khắc phục được những điểm trên là phương tiện
hoàn hảo để truyền đạt thông tin, lưu giữ thông tin, kích thích sự sáng tạo, là
thành quả kỳ diệu, vĩ đại của loài người.
Hiện nay, tiếng Việt dùng hệ chữ viết như ký tự Latin gọi là chữ Quốc
Ngữ. Theo tài liệu của những nhà truyền giáo Bồ Đào Nha lúc trước, chữ Quốc
Ngữ phát triển từ thế kỷ thứ 17, do công của một nhà truyền giáo người Pháp tên
là Alexandre de Rhodes (1591–1660). Sau cuộc xâm lăng của người Pháp giữa
thế kỷ thứ 19, chữ Quốc Ngữ trở nên thịnh hành và hầu như tất cả các văn bản
viết đều dùng nó. Trước đó, người Việt dùng hai loại chữ viết là chữ Nho (chữ
Hán đọc theo cách Việt Nam – ngơn ngữ hành chính) và chữ Nơm (mô phỏng
chữ Nho để viết chữ thuần Việt – ngôn ngữ dân gian).Ngày nay, chữ Nho và chữ
Nơm khơng cịn thông dụng ở Việt Nam; chữ Nôm đã bị mai một nhiều


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chữ viết tiếng Việt là chữ viết ghi âm, mỗi một tiếng hay một âm tiết, một
hình vị được ghi thành một chữ rời, ranh giới để nhận diện các chữ là khoảng
trống (space) giữa các tiếng (âm tiết, hình vị).
Chú ý phân biệt chữ, với cách hiểu là tập hợp chữ viết của một âm tiết
(hay một tiếng) như vừa nói ở trên, ví dụ: "Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài",
với chữ được hiểu là đơn vị kí hiệu trong một hệ thống chữ (con chữ, chữ cái),
ví dụ chữ "a, b, c..." và chữ được hiểu là hệ thống kí hiệu bằng đường nét được

đặt ra để ghi lại tiếng nói của con người, ví dụ: chữ quốc ngữ, chữ Nôm, chữ Arập, chữ Hán, chữ Latinh.
Tiếng Việt có 41 âm vị: 23 âm vị phụ âm và 16 âm vị nguyên âm, 2 âm vị
bán nguyên âm. Để ghi lại 41 âm vị này, tiếng Việt dùng 29 chữ cái (con chữ)
sau (xếp theo trật tự abc..):
a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y
Ngoài ra, tiếng Việt du nhập thêm 4 chữ cái f, j, w, z để viết các từ ngữ
mượn của tiếng nước ngoài bằng phiên âm, và đặc biệt là để viết các thuật ngữ
khoa học. Ví dụ: Flôbe (Flaubert), flo-rua (fluorur), juđô (judo), xe jip (jeep), jun
(joule), watt, wolfram, Môza (Moza), zero, Zn, v.v.
II. Chính tả và chuẩn chính tả
1. Chính tả
Khái niệm chính tả là một khái niệm được rất nhiều sự quan tâm của
nhiều nhà nghiên cứu.Chính tả” hiểu theo nghĩa thơng thường là “ Phép viết
đúng” . Chính tả là sự chuẩn hóa hình thức chữ viết của ngơn ngữ. Đó là một hệ
thống các quy tắc về các âm vị, âm tiết, từ, cách dung dấu câu, cách viết hoa
Như vậy có thể nói rằng: Chính tả bao gồm nhiều vấn đề cụ thể, từ cách
viết các âm vị, âm tiết đến cách viết các đơn vị từ, cách dùng lối viết hoa các
dấu câu…
Chính tả là cách viết chữ được coi là chuẩn, nó có tính chất bắt buộc đối
với toàn thể cộng đồng ngôn ngữ. Sự thống nhất chính tả biểu hiện tính thống
nhất của một ngôn ngữ. Chuẩn chính tả, cũng như mọi chuẩn ngôn ngữ khác,
không phải là cái gì nhất thành, bất biến. Có những chuẩn cũ đã trở thành lỗi


Website: Email : Tel : 0918.775.368

thời, nhường chỗ cho những chuẩn mới ra đời hoặc thay thế nếu nó đáp ứng nhu
cầu của đời sống, phù hợp với sự phát triển của ngôn ngữ và được xã hội chấp
nhận. Chính tả tiếng Việt cũng không nằm ngoài cái quy luật đó.
Do phát âm của tiếng Việt không thống nhất trong cả nước, phát âm của

các miền, các địa phương có những mâu thuẫn khác nhau với chính tả, tạo ra
những vấn đề chính tả khác nhau như vấn đề hỏi/ngã đối với miền Nam và phần
lớn miền Trung, vấn đề ch-/tr-, s-/x- đối với miền Bắc, v.v.
2. Chuẩn chính tả
Như chúng ta đã biết,chính tả đã được bàn bạc khá nhiều, song cho đến
nay tình trạng khơng thống nhất về chính tả vẫn cịn tồn tại trong nhà trường,
trên báo chí và tồn xã hội. Vấn đề đặt ra là muốn thống nhất chính tả thì phải có
chuẩn chính tả và phải được quy định rõ ràng.
Đặc điểm chính của chuẩn chính tả:
- Đặc điểm đầu tiên của chuẩn chính tả là tính chất bắt buộc gần như tuyệt
đối của nó. Đặc điểm này địi hỏi người viết bao giờ cũng phải viết đúng chính
tả. Chữ viết có thể chưa hợp lí nhưng khi đã được thừa nhận là chuẩn chính tả
thì người cầm bút khơng được tự ý viết khác đi. Ai cũng biết rằng viết "ghế",
"ghen" khơng hợp lí và tiết kiệm bằng "gế", "gen" nhưng chỉ có cách viết thứ
nhất mới được coi là đúng chính tả. Vì vậy nói đến chuẩn chính tả là nói đến
tính chất pháp lệnh. Trong chính tả khơng có sự phân biệt hợp lí – khơng hợp lí,
hay – dở mà chỉ có sự phân biệt đúng – sai, khơng lỗi – lỗi. Đối với chính tả,
u cầu cao nhất là cách viết thống nhất, thống nhất trong mọi văn bản, mọi
người, mọi địa phương.
- Do chuẩn chính tả có tính chất bắt buộc gần như tuyệt đối cho nên nó ít
bị thay đổi như các chuẩn mực khác của ngôn ngữ (như chuẩn ngữ âm, chuẩn từ
vựng, chuẩn ngữ pháp). Nói cách khác, chuẩn chính tả có tính chất ổn định, tính
chất cố hữu khá rõ. Sự tồn tại nhất nhất hàng thế kỉ của nó đã tạo nên ấn tượng
về một cái gì "bất di bất dịch", một tâm lí rất bảo thủ. Chính vì thế mặc dù biết
rằng cách viết "iên ngỉ" hợp lí hơn nhưng đối với chúng ta nó rất "gai mắt", khó
chịu vì trái với cách viết từ bao đời nay. Mặt khác, do tính chất "trường tồn" này


Website: Email : Tel : 0918.775.368


mà chính tả thường lạc hậu so với sự phát triển của ngữ âm. Sự mâu thuẫn giữa
ngữ âm "hiện đại" và chính tả "cổ hủ" là một trong những nguyên nhân chính
làm cho chính tả trở nên rắc rối.
- Ngữ âm phát triển, chính tả khơng thể giữ mãi tính chất cố hữu của mình
mà dần dần cũng có một sự biến động nhất định. Do đó, bên cạnh chuẩn mực
chính tả hiện có lại có thể xuất hiện một cách viết mới tồn tại song song với nó,
ví dụ: "phẩm zá", "anh zũng" bên cạnh "phẩm giá", "anh dũng", "trau dồi" bên
cạnh "trau giồi", "dòng nước" bên cạnh "giòng nước", v.v... tình trạng có nhiều
cách viết như vậy địi hỏi phải tiến hành chuẩn hố chính tả.


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chương II
KHẢO SÁT THỰC TẾ TÌNH HÌNH MẮC LỖI VỀ PHỤ ÂM ĐẦU TR/CH,
S/X, R/D/GI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
I. Khái quát chung về địa bàn thực tập
1. Huyện Yên Dũng- Bắc Giang
a) Về địa lý, Yên Dũng có núi Nham Biền chạy theo hướng Đơng-Tây.
Phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh với ranh giới là sơng Cầu, phía Đơng giáp tỉnh Hải
Dương với ranh giới là sơng Lục Đầu, phía Bắc giáp huyện Lục Nam và phía
Tây giáp thành phố Bắc Giang. Chảy xuyên qua huyện Yên Dũng là con sông
Thương uốn lượn cung cấp phù sa cho các xã Tân Tiến, Xuân Phú, Tân Liễu.
Tỉnh Bắc Giang nối tiếng với ba con sông lớn chạy xuyên qua tỉnh là sông Lục
Nam, sông Thương, và sông Cầu. Cả ba con sông này đều chảy qua huyện Yên
Dũng và hội tụ tại Kiếp Bạc, Hải Dương.
Huyện n Dũng nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Bắc Giang. Tổng diện
tích tự nhiên của huyện là 21.337,68 ha. Tồn huyện có 23 xã và 02 thị trấn. Dân
số đến năm 2006 là 165.631 người. Ngồi tiềm năng phát triển nơng nghiệp,
thủy sản, với vị trí nằm liền kề với khu tam giác kinh tế phía Bắc và gần các

trung tâm đơ thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long (Quảng Ninh), Thái
Nguyên, thành phố Bắc Giang, Bắc Ninh; trên tuyến hành lang kinh tế Nam
Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng, huyện Yên Dũng được xác định là một
trong 04 huyện, thành phố trọng điểm của tỉnh Bắc Giang trong qui hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. Trên địa bàn huyện có 01 khu cơng
nghiệp của tỉnh là KCN Song Khê – Nội Hồng và một số cụm cơng nghiệp.
Trên địa bàn huyện cịn có di tích văn hóa nổi tiếng là chùa Vĩnh Nghiêm (chùa
Đức La) được xây dựng từ cuối thế kỷ XIII.
b, Về giáo dục.
Tỉ lệ học sinh đỗ đại học cao đẳng:
Năm 2007: 51 em học đại học cao đẳng chính quy.
Năm 2000 trường tiểu học được cơng nhận chuẩn mức một.


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Năm 2007 trường tiểu học được công nhận chuẩn mức hai.
Các cấp ủy chính quyền ln quan tâm sâu sắc đến giáo dục.
c, Về văn hóa- xã hội.
Năm 2007 Yên Dũng đã làm tốt phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng
khu dân cư văn hóa và được Bộ Văn Hóa- Thơng Tin du lịch tặng cờ thi đua.
Hiện nay Yên Dũng đã và đang đẩy mạnh thi đua xây dựng làng văn hóa
xanh, sạch, đẹp.
Ở Yên Dũng đã có trên 50 làng đã có số ngõ, số nhà. Nổi bật là làng
Đơng Thượng( Đông Loan xưa) trên 10 năm đạt làng văn hóa cấp tỉnh
2. Xã Lãng Sơn- Yên Dũng
Xã Lãng Sơn nằm ở phía Đơng Bắc huyện n Dũng, cách thị trấn huyện
6 km, cách thị trấn tỉnh 15 km, có:
-


Diện tích :818 km vng

-

Dân số : 6500 khẩu- 1500 hộ gia đình.

-

Lao động: 2810 người

a, Về kinh tế:
Là xã thuần nông với 480 ha đất sản xuất nông nghiệp.
Đặc điểm khác biệt: Lãng Sơn là một trong ba xã thuộc vùng đồng chiêm
trũng, nằm ngoài đê, chịu ảnh hưởng của thời tiết nên chỉ làm được một vụ lúa,
còn lại là ngập trong nước nhưng nhân dân luôn khắc phục khó khăn thi đua lao
động sản xuất, phát triển kinh tế. Đời sống văn hóa tinh thần được ổn định, bộ
mặt nông thôn được đổi mới.
Ngày nay công cuộc đổi mới của Đảng thực hiện chủ trương phát triển
kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, xóa bỏ cơ chế quản lí quan liêu
bao cấp. Sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương luôn đạt được những
bước tăng trưởng vượt bậc, khai thác được nhiều tiềm năng sẵn có.
* Về nơng nghiệp:
- Thu nhập từ nông nghiệp chiếm 50%.
- Hệ số sử dụng đất nông nghiệp được nâng lên, đa dạng hóa cây trồng,
đổi mới cây con giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt hơn, các trang trại ra


Website: Email : Tel : 0918.775.368

đời.

* Các ngành nghề khác:
Chiếm 50% và rất phát triển từ khi có chính sách đầu tư và khuyến khích
của Đảng. Cụ thể:
300 lao động làm nghề xây dựng.
Khôi phục và phát triển làng nghề mộc truyền thống với hơn 200 lao
động. Năm 2005 nhà nước đầu tư 5,1 tỉ đồng để phát triển làng nghề.
b, Cơ sở hạ tầng: không ngừng được mở rộng, củng cố, đổi mới.
- 9 thôn đã được xây dựng làng văn hóa.
8 trong 9 thơn đã xây dựng đường bê tơng.
6 km đường chính được nhựa hóa, bê tơng hóa.
- Tồn dân sử dụng điện, nước hợp vệ sinh.
- Trường, lớp học, trạm y tế kiên cố.
- Các thiết chế văn hóa, phục vụ đời sống văn hóa- tinh thần của nhân dân
được xây dựng mới.
Tỉ lệ hộ nghèo hàng năm giảm từ 5 đến 10%, tỉ lệ hộ khá giả tăng nhanh.
An ninh trật tự trong xã ổn định. Đời sống kinh tế- văn hóa, tinh thần của
nhân dân được nâng cao đáng kể: 8/9 làng là làng văn hóa cấp huyện, 2/9 làng là
làng văn hóa cấp tỉnh.
3. Trường THCS Lãng Sơn
a, Thành tựu và phát triển: Trường có 17 lớp với 680 học sinh, hàng năm
trường tuyển vào lớp đạt tỷ lệ từ 99 đến 100% đáp ứng đủ nhu cầu học tập của
con em địa phương. Đến t háng 12 năm 2002 trường đã đạt các tiêu chuẩn về
phổ cập THCS.
* Về cơ sở vật chất:
Trường có 14 phịng học trong đó có 8 phịng cao tầng và 6 phịng cấp 4.


Các cơng trình khác gồm 1 văn phịng, 1 thư viện và 1 phịng đồ




Diện tích trường là 4000m2.

dùng.


Website: Email : Tel : 0918.775.368



Cơ sở vật chất về cơ bản đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu cho

dạy và học.
* Thành tích nổi bật: 3 năm gần đây (từ 1999 đến 2002) được công nhận
là trường tiên tiến.
* Các hoạt động phong trào: Hoạt động đoàn đội nề nếp, phong trào văn
nghệ - thể dục thể thao thường xuyên sôi nổi.
II. Kết quả khảo sát, phân tích và nhận xét
Được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên và sự ủng hộ của học sinh chúng
tơi đã thống kê được các lỗi sai chính tả về phụ âm đầu của học sinh qua bài viết
chính tả và phiếu điều tra bài tập. Qua thống kê chúng tơi nhận thấy học sinh
cịn viết sai lỗi chính tả khá nhiều. Học cùng một thầy cô giáo nhưng có em viết
sai ít, có em lai viết sai q nhiều. Tuy nhiên do thời gian có hạn nên chúng tơi
chỉ dừng lại ở việc phân tích thống kê lỗi chính tả của học sinh sai về phụ âm
đầu, cụ thể là phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi. Sau khi tổng hợp lại tất cả các số liệu
chúng tôi thu được kết quả như sau:
1. Khảo sát lỗi sai trong bài viết chính tả ở lớp
Qua khảo sát chúng tơi thấy thực trạng mắc lỗi chính tả của học sinh
THCS rất đáng quan tâm. Chúng tôi chỉ khảo sát lỗi chính tả ở phụ âm đầu.
Chúng tơi chọn đối tượng nghiên cứu của mình là lớp 6, 7 với tổng số lớp là 6,

ba lớp khối 6 và ba lớp khối 7( mỗi lớp từ 25 đến 45 học sinh). Số lượng học
sinh khối 6 ít hơn khối 7. Cách thức làm việc của chúng tôi là khảo sát lỗi sai
thơng qua bài chép chính tả của các em. Bài chính tả này do chúng tơi tự chọn
bất kì trong chương trình học của các em, cụ thể là một đoạn trong bài “ Sông
nước Cà Mau”, sách ngữ văn 6, NXB Giáo dục. Như vậy tức là đối với các em
lớp 6 bài viết này là khá mới mẻ, chưa được học đến trong khi đó các em lớp 7
đã được học trước đó 1 năm có như vậy chúng tơi mới có thể tiến hành khảo sát
một phần nào đó đảm bảo tính khách quan.
Kết quả cho thấy rằng cả hai khối đều mắc nhiều lỗi sai nhưng khối lớp 7
có lỗi sai chính tả ở phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi nhiều hơn so với lớp 6. Theo
chúng tơi lí do có thể là các em khối 6 chưa được học, khối 7 thì đã được biết


Website: Email : Tel : 0918.775.368

đến bài viết đó. Khi học lên lớp cao hơn, các em khơng cịn chịu ảnh hưởng của
mơn chính tả ngày học bậc tiểu học. Không chỉ thế do học lên lớp cao các em
bắt đầu phải học theo cách học tự giác ghi bài nên khơng tập trung vào việc viết
đúng chính tả mà chỉ chú ý làm sao ghi chép được nhiều bài và có hiệu quả.
Điều này cho ta thấy một hiện trạng rất đáng lo ngại. Qua khảo sát chúng
tơi thấy khơng có sự giảm bớt lỗi sai nào ở trên các lớp cao hơn. Khối 7 đáng lẽ
phải ít sai hơn thế nhưng rõ ràng là ở lớp trên tỉ lệ mắc lỗi chính tả khơng những
khơng giảm mà lại cịn tăng lên. Đây chính là vấn đề mà ngành giáo dục chúng
ta cần phải xem xét lai, cả việc dạy của giáo viên và học của học sinh.
Một số ví dụ về lỗi sai chính tả theo phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi.
Viết đúng

Viết sai

kênh rạch

bủa giăng
màu xanh
đen trũi
chung quanh
..v..v..

kênh dạch, kênh giạch
bủa răng, bủa dăng
màu sanh
đen chũi
trung quanh

Trong q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy học sinh THCS mắc khá
nhiều lỗi sai ngoài lỗi sai theo phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi nh ưng như đã nói
khá nhiều ở trên, do thời gian khơng nhiều nên chúng tơi khơng thể nghiên cứu
một cách tồn diện tất cả các lỗi chính tả theo phụ âm đầu, âm chính, âm cuối và
thanh điệu. Tuy nhiên theo nhan xét ban đầu củ chúng tơi thì các lỗi về phụ âm
đầu chiếm số lượng nhiều nhất sau đó mới đến các lỗi khác. Bởi vậy sau khi
thống kê và tập hợp lại chúng tơi đưa ra bảng tính so sánh lỗi về phụ âm đầu
tr/ch, s/x, r/d/gi của các lớp và các khối.

Bảng 1. Lỗi sai chính tả về phụ âm đầu của các lớp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tổng
số lỗi
sai
PÂĐ


Lỗi
sai
phụ
âm

Khối 7 (120 học sinh)
Lớp 7A
(40 HS)
Số
Tỉ

Lớp 7B

Khối 6( 82 học sinh)

Lớp 7C

Lớp 6A

(43 HS)
(37 HS)
(28 HS)
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ

Lớp 6B

Lớp 6C

(25 HS)

(29 HS)
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ

158

đầu
tr/ch

lỗi
28

lệ % lỗi %
17.7 24 15.2

lỗi %
40 25.3

lỗi %
24 15.2

lỗi
12

%
7.6

lỗi
%
30 19


349

r/d/gi

82

23.5

48

13.7

70

20.1

57

16.3

39

11.2

53

15.2

95


s/x

30

31.6

8

8.4

22

23.1

14

14.7

6

6.3

15

15.8

Nhận xét:
Ta có thể thấy rằng số học sinh của các lớp có sự chênh lệch khá lớn, đặc
biệt là giữa lớp 6 và 7. Cả hai khối đều có số lượng nhiều các lỗi chính tả nhưng
cụ thể thì tỉ lệ mắc lỗi của khối các lớp 7 lớn hơn nhiều so với lớp 6. Chẳng hạn

như cùng các lỗi sai về phụ âm đầu là r/d/gi nhưng số lỗi sai của khối 7 có tới
200 trong khi đó của khối 6 là 149.
Trong bài viết chính tả có những chữ các em có thể viết thành nhiều kiểu
khác nhau. Lí do có thể vì người viết cẩu thả, khơng nghe rõ hoặc cũng có thể
là do khơng biết quy tắc viết chính tả. Trong khi khảo sát chúng tơi nhận thấy
có rất nhiều vấn đề chung quang vấn đề chính tả mà các em cùng gặp phải
nhưng đơn vị khảo sát ở đây chỉ là sai về phụ âm đầu và đây cũng là kiểu sai
thường gặp nhất trong bài tập này.
Bảng 2. So sánh số lượng lỗi sai của học sinh hai khối
Lỗi sai phụ

Tổng số

Khối 7

Khối 6

âm đầu
Tr/ch

lỗi
158

Số lỗi
92

Tỉ lệ %
58.2

Số lỗi

66

Tỉ lệ %
41.8

r/d/gi

349

200

57.3

149

43.7

s/x

95

60

63.2

35

36.8

Trong bài chính tả chúng tơi đã cố gắng lựa chon đoạn văn xuất hiện

nhiều từ có phụ âm đầu là tr/ch, r/d/gi, s/x để đảm bảo tính khách quan.Trong


Website: Email : Tel : 0918.775.368

bài tập này, từ “ bủa giăng” và từ “đen trũi” là 2 từ đặc biệt cần phải nói tới.Một
số lượng lớn các em học sinh đều sai 2 từ này.chẳng hạn như từ “bủa giăng” ở
lớp 7A chỉ có 3/40 em viết đúng, 37 học sinh còn lại đều viết từ này thành bủa
răng hay bủa dăng. Tuy nhiên bên cạnh những từ như vậy vẫn có một số từ các
em viết đúng hồn toan. Số các từ cịn lại đều có nhiều em sai. Trong bài chính
tả này chỉ có khoảng 7/202 em viết đúng hết các phụ âm đầu tr/ch, r/d/gi, s/x
trong cả bài. Hầu hết tất cả các em nếu đúng được từ này thì lại sai từ khác.
Như vậy có nghĩa là, có tới 96.5% các em học sinh viết sai ít nhất là một lỗi.Bên
cạnh đó có những chữ như: xanh, xuống, dãy, …các em vẫn viết thành sanh,
suống, dãy,…Trong bài đọc chính tả này chúng tơi nhận thấy có hiện tượng một
chữ các em viết nhiều lỗi khác nhau. Ví dụ:
Viết đúng
Rì rào

Viết sai
dì rào,dì dào, gì dào, gì rào

Đổ ra

đổ da, đổ gia

Bủa giăng

bủa răng, bủa dăng…


Và để có thể nhìn một cách tồn diện hơn chúng tôi xin đưa ra bảng danh
sách các lỗi sai và tỉ lệ phần trăm sai của các lớp cũng như khối

Bảng 3: Danh sách từ ngữ khảo sát xuất hiện trong bài chính tả
Lỗi

Từ ngữ

sai

khảo

Các lớp


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Số
lỗi
Chi
chít
Trên
Tr/c Trời
Chung
h
quanh
Cũng
chỉ
Trong
Đen


7A
Tỉ
lệ
%

7B

7C

6A

Số

Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

lỗi

%

lỗi


%

lỗi

%

6B
Tỉ
Số
lệ
lỗi
%

6C
Số

Tỉ lệ

lỗi

%

2

5

0

0


2

5.26

0

0

1

4

2

6.89

2

5

0

0

0

0

2


6.89

0

0

0

0

0

0

0

0

1

2.63

1

3.44

1

4


0

0

2

5

4

9.3

11 28.94 1

3.44

3

12 8

27.58

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1

2.63

2


6.89

0

0

0

0

17 42.5 15 34.88 20 52.63 11

37.93 6

24 12

41.37

2

5

1

2.32

4

10.52 3


10.34 0

0

2

6.89

1

2.5

2

4.65

0

0

1

3.44

1

4

3


10,34

Trắng

2

5

2

4.65

1

2.63

3

10.34 0

0

3

10.34

Dần

1


2.5

0

0

4

10.81 0

0

0

1

3.44

Rạch

4

10

1

2.32

3


8.10

17.85 5

20 1

3.44

trũi
trông
Trường
thành

Bủa
giăng
Dưới
r/d/
gi

5

0

37 92.5 28 65.11

23 62.16 23

82.14 17 68 24

82.75


1

0

3.44

2.5

0

0

1

Rì rào

12 30

5

11.62

14 37.83 10

35.71 5

20 4

13.79


Rừng

4

10

4

9.3

3

8.10

6

21.43 0

0

2

6.89

Gió

2

5


0

0

2

5.40

2

7.14

0

0

0

Dịng

5

12.5 0

0

5

13.51 3


10.71 3

12 4

13.79

Đổ ra

2

5

0

0

2

5.40

2

7.14

0

0

0


0

Giữa

5

12.5 0

0

2

5.40

2

7.14

2

8

3

10.34

Rộng

3


7.5

0

1

2.70

5

17.85 1

4

4

13.79

0

2.70

0

0

0

0


1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Dựng

17.5 10 23.25 7

18.92 1

3.57

6

24 8

27.58

Dãy

0

0

0

0


2

5.40

2

7.14

1

4

1

3.44

Sơng
s/x

7

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

Xanh

7

17.5 2

4.65

7

18.92 5

17.85 0

0


2

6.89

Sắc

4

10

0

0

1

2.70

2

7.14

0

0

1

3.44


Sóng

2

5

0

0

5

13.51 1

3.57

0

0

1

3.44

Xuống

11 27.5 3

6.97


6

16.21 4

14.28 5

20 9

31.03

xi

7

6.97

3

8.10

10.71 1

4

6.89

17.5 3

3


2

2. Khảo sát lỗi chính tả ở phiếu bài tập
Bên cạnh việc khảo sát lỗi chính tả của học sinh trong bài viết chính tả
chúng tơi cịn đưa ra phiếu bài tập. Để dễ dàng cho việc phân tích đưa ra nhận
xét và so sánh chúng tơi áp dụng cho cả hai khối cùng một mẫu phiếu bài tập.
Phiếu bài tập bao gồm hai phần: một phần được trình bày dưới dạng câu hỏi trắc
nghiệm, học sinh chỉ việc tích dấu X vào phương án lựa chọn; một phần là các
em tự chọn phụ âm đầu có sẵn để điền vào chỗ trống của một đoạn văn, đoạn
thơ. Chúng tơi có ghi lại dạng phiếu bài tập đầy đủ ở phần phụ lục của báo cáo
Tổng phiếu phát ra và thu lại là 207 phiếu, khối lớp 6 có 80 phiếu, lớp 7:
127 phiếu. Dưới đây là bảng so sánh tỉ lệ vi phạm lỗi chính tả của học sinh lớp
7 và học sinh lớp 7 của trường THCS Lãng Sơn.

Bảng 4: Bảng so sánh tình hình mắc lỗi của học sinh khối 6, 7 trường THCS
Lãng Sơn trong phiếu bài tập
Lớp

Tổng HS
số

không

HS mắc lỗi


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Số


TTCH

HS
mắc

Đúng
sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai
Đúng
Sai

7A

44

0

lỗi
44


7B

43

3

40

7C

40

0

40

6A

29

0

29

6B

26

0


26

6C

25

0

25

1

2

3

4

5

6

17
27
16
24
2
38
5
24

10
16
4
21

32
12
36
4
30
10
16
13
21
5
16
9

35
9
32
8
33
7
18
11
18
8
20
5


26
18
27
13
21
19
12
17
14
12
16
9

32
12
18
22
18
22
8
21
13
13
10
15

3
41
7

33
10
30
0
29
0
26
4
21

Trong phiếu bài tập,câu hỏi 1 thì “r”trong “rổ rá” rất hay bị các em viết là
“rổ giá”.Cụ thể là, ở khối 6 có 61 trường hợp (trong 80 trường hợp sai) viết sai
từ này, ở khối 7 thì có 89/124 trường hợp sai.Tương tự như vậy các từ khác các
em cũng viết sai rất nhiều.
Đặc biệt,Trong phiếu bài tập này thì tính hình mắc lỗi giữa hai khối hồn
tồn ngược lại so với bài viết chính tả. Qua bảng đã trình bày chúng tơi thấy
học sinh lớp 7 chọn đáp án ít sai hơn rất nhiều so với học sinh lớp 6.Hơn thế, ở
khối 7 có 3/ 127 làm đúng cả 6 câu hỏi, khơng sai một lỗi nào.Ở khối 6, khơng
có học sinh nào làm đúng hồn tồn. Vì thời gian không cho phép nên chúng tôi
không đi sâu vào việc phân tích về vấn đề này, xin dành cho một dịp khác.
Bảng 5. Bảng so sánh tình hình mắc lỗi của học sinh hai khối 6 và 7
Tổng số
phiếu

Học sinh
không mắc
lỗi

Khối Khối Khối Khối
6


Học sinh mắc lỗi

7

6

7

Số học sinh

Thứ

mắc lỗi
Khối Khối

tự

6

7

Khối 6

Khối 7

câu
hỏi

Đúng


Sai

Đúng

Sai


Website: Email : Tel : 0918.775.368

80

127

0

3

80

124

1
2
3
4
5
6

19

53
56
42
31
4

61
27
24
38
49
76

35
98
100
74
68
20

89
26
24
50
56
104

Trên đây là một số nhận xét bước đầu về lỗi sai chính tả theo phụ âm đầu
mà chúng tôi thu được không chỉ thế trong q trình khảo sát chúng tơi cịn nhận
thấy rằng có rất nhiều các lỗi sai khác như viết sai hồn tồn từ, sai âm chính,

sai âm đệm, sai về thanh điệu. Chẳng hạn như trường hợp của từ “ kênh”, có rất
nhiều em viết từ này thành “cênh”…
3. Nguyên nhân và một số biện pháp khắc phục
3.1. Ngun nhân
Tiếng Việt là một ngơn ngữ âm tiết tính, ln ln có tình trạng khơng
khớp nhau hoặc ít, hoặc nhiều giữa âm và chữ. Chữ viết ghi âm được đặt ra là
để ghi lại ngôn ngữ âm thanh. Tuy nhiên ngôn ngữ âm thanh của con người
luôn biến đổi theo thời gian trong khi đó chữ viết lại có xu hướng bảo thủ, đây
chính là ngun nhân gây khó khăn cho việc hình thành nên một chính tả thống
nhất. Để làm được điều này địi hỏi phải có những cải cách hợp lí để hồn thiện
chính tả trong từng thời kì khác nhau.
Nước Việt Nam ta phân chia thành 3 vùng rõ rệt: Bắc, Trung, Nam, do
vậy nước ta có nhiều phương ngữ khác nhau với những cách phát âm khác nhau
dựa trên cơ sở một chính tả chung. Điều này dẫn đến lỗi đặc trưng của từng
vùng. Ví dụ khi phát âm người Nghệ Tĩnh không phân biệt thanh hỏi/ thanh ngã
nên họ thường viết nhầm các dấu đó; đối với phương ngữ Bắc cũng vậy. Phát
âm của người miền Bắc không phân biệt được ch/tr, s/x, r/d/gi nên không chỉ
học sinh mà ngay cả người lớn cũng dễ viết lẫn lộn các chữ đó. Tất cả các âm
nói trên đều được phát âm với đầu lưỡi bẹt. Đây là nguyên nhân ảnh hưởng ít
nhiều đến lỗi chính tả của học sinh khi chúng sống trong môi trường có sự phát
âm lẫn lộn như vậy
Ví dụ


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Viết
Rì rào
Rực rỡ
Rập rờn

Ra vào
Rổ rá

Đọc
Dì dào
Dực dỡ
Dập dờn
Da vào
Dổ dá

Bên cạnh đó giáo viên có ảnh hưởng rất lớn việc viết đúng chính tả của
học sinh. Nếu cơ giáo phát âm khơng chuẩn sẽ tác động không tốt đên chữ viết
của học sinh. Chính vì thế, giáo viên cần có sự điều chỉnh hợp lí trong q trình
truyền thụ kiến thức để học sinh có thể viết đúng và chuẩn cả việc đọc lẫn viết.
Việc giáo viên đọc nhanh, nói nhanh trong giờ giảng khiến các em không kịp ghi
bài cũng làm cho học sinh viết sai chính tả bởi lẽ đọc nhanh làm cho các em bỏ
chữ viết và viết sai vì chưa đốn được chữ gì
Một ngun nhân khác nữa mà chúng tơi muốn nói đến đó là do các em
học sinh THCS đang trong giai đoạn phát triển tâm lí lứa tuổi vẫn cịn khuynh
hướng ghi nhớ theo khn mẫu, một cách máy móc từng câu từng chữ trong văn
bản nên khi tách khỏi văn bản quen thuộc sẽ dễ dàng dẫn đến việc ghi nhớ thiếu
chính xác và mắc phải những lỗi chính tả thường gặp
3.2. Một số biện pháp khắc phục
Để viết đúng được chính tả trước hết chúng ta phải phát âm đúng theo hệ
thống phát âm chuẩn của tiếng Việt hiện đại. Cụ thể như:
+ Phát âm đúng
+ Chú ý phân biệt các dấu hỏi, ngã, nặng
+ Chú ý phân biệt các phụ âm đầu ch/tr, s/x, r/d/gi…
Giáo viên cần linh hoạt lựa chọn nội dung bài dạy sát với đối tượng mình
dạy, có thể lược bớt nội dung giảng dạy trong sách giáo khoa khơng phù hợp với

học sinh khu vực mình đang dạy, đồng thời bổ sung những nội dung dạy cần
thiết. Trong giờ học cũng như trong tiếp xúc cố gắng uốn nắn cách phát âm của
học sinh mà học sinh hay lẫn lộn; đưa ra các dạng bài tập để học sinh phân biệt
các lỗi mà mình hay mắc phải ví dụ phân biệt ch/tr, s/x, r/d/gi giúp học sinh kĩ
xảo chính tả nghĩa là giúp học sinh viết đúng chính tả một cách tự động mà


Website: Email : Tel : 0918.775.368

không cần phải có những kiến thức cơ bản về ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa.
Như vậy giúp học sinh viết đúng chính tả cần:
Phát âm đúng.
Nắm vững nghĩa của từ để viết đúng.
Giúp học sinh nắm được mẹo chính tả, những trường hợp nhớ máy móc.
Khắc phục lỗi theo phương châm “ sai gì học nấy”.
Tiểu kết:
Với kết quả mà chúng tơi thu được trong bản báo cáo thực tập này càng
khẳng định một cách rõ ràng rằng lỗi chính tả vẫn là một trong những vấn đề vô
cùng nan giải. Đảng và nhà nước ta, trước hết là bộ giáo dục và đào tạo đang cố
gắng từng ngày để tìm ra được một giải pháp hợp lí cho việc cải thiện tình hình
học sinh mắc các lỗi sai chính tả. Và để nâng cao chất lượng dạy và học chính
tả cho học sinh cần lập danh sách các tiếng thông dụng có vấn đề chính tả của
từng vùng rồi phân bổ ra tương xứng với từng lớp và rèn cho học sinh viết đúng


Những khó khăn và thuận lợi trong q trình nghiên cứu

-

Về mặt thuận lợi, khi về địa phương thực tập chúng tơi được sự


giúp đỡ rất nhiệt tình của các bác cán bộ xã huyện cũng như thôn xóm cùng
người dân Lãng Sơn hiếu khách và rất thân thiện. Về phía trường học- nơi chúng
tơi tiến hành khảo sát điều tra, các thầy, cô và các em học sinh ln tạo cho
chúng tơi có cơ hội để thực hiện tốt cơng việc của mình. Mặt khác, các thành
viên trong nhóm cũng cố gắng, nỗ lực và làm việc rất hăng hái. Có như thế
chúng tơi mới có thể hồn thành kịp bản báo cáo này.
-

Về mặt khó khăn, vì điều kiện thời tiết trong quá trình thực tập rét

và mưa trong mấy ngày đầu nên cơng việc có chậm đi đơi chút. Bên cạnh đó, do
chúng tơi chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng việc nên đơi khi cịn lúng túng
trước việc xử lí những số liệu thu được.


Website: Email : Tel : 0918.775.368

KẾT LUẬN
Trong tất cả các vấn đề ngơn ngữ, vấn đề chính tả được đặt ra trong nhà
trường một cách cấp bách. Để việc học chính tả diễn ra một cách dễ dàng hơn
và thuận lợi hơn, bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức biên soạn cuốn từ điển chính
tả tiếng Việt, sau đó là cuốn từ điển chính tả tiếng Việt của Hồng Phê, quyển
chính tả cho những từ dễ viết sai, mẹo chính tả.
Tiếng Việt là ngơn ngữ chung của toàn dân tộc Việt Nam nhưng lại chia ra
3 vùng phương ngữ: Bắc, Trung, Nam. Cách phát âm tiếng Việt giữa các vùng
phương ngữ này có nhiều điểm khác nhau mà cách phát âm địa phương lại có
ảnh hưởng trực tiếp đến việc viết chính tả của học sinh vì thế cho nên việc dạy
chính tả theo khu vực phải rất hợp với từng địa phương, xuất phát từ thực tế mắc
lỗi chính tả của học sinh từng khu vực, từng miền để hình thành nội dung giảng



Website: Email : Tel : 0918.775.368

dạy.
Tiếng Bắc Giang hiện nay cũng có cách phát âm các phụ âm đầu chập lại
như ch/tr, s/x, r/d/gi nên khi viết có rất nhiều em bị nhầm bởi phát âm thế nào
thì viết thế đó. Khảo sát qua bài viết chính tả cùng với phiếu bài tập chúng tơi
thấy các em cịn viết sai chính tả khá nhiều, địi hỏi có sự quan tâm hơn nữa của
giáo viên đối với học sinh để các em có thể viết đúng và chính xác hơn. Cùng
với đó cũng cần sự đóng góp của các nhà nghiên cứu để tìm ra những giải pháp
nhằm giảm thiểu việc viết sai lỗi chính tả


Website: Email : Tel : 0918.775.368

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Hoàng Cao Cương, 2003 “ Chữ viết hiện nay” tạp chí Ngơn ngữ số

2.

Phan Ngọc 1982 “ Chữa lỗi chính tả cho học sinh” NXB-GD

3.

Hoàng Phê, 1976 “ Vấn đề cải tiến và chuẩn hóa chính tả” tạp chí

12


Ngơn ngữ số 3+4
4.

Trần Thị Tuyên “Một vài đặc điểm về lỗi chính tả của học sinh tiểu

học dân tộc Thái ở tỉnh Lai Châu” – Khóa luận tốt nghiệp 2006
5.

Phạm Khuê Dịu “ Khảo sát lỗi chính tả của học sinh tiểu học tỉnh

Yên Bái”-Khóa luận tốt nghiệp 2006.


Website: Email : Tel : 0918.775.368

MẪU BẢNG HỎI
Họ và tên :
Lớp :
Đánh dấu X vào đáp án đúng
1.

c) giổ giá □

b) rổ giá □
2.

a) rổ rá □

d) giổ dá □


c)xôn xao □
d)xôn sao □

a) suất sắc □

c)xuất sắc □
d)xuất xắc □

a) chải truốt □

c)trải chuốt □

b) chải chuốt □
6.

a) sôn xao □

b) suất xắc □
5.

d) trong chẻo □

b) sôn sao □
4.

c) chong trẻo □

b) chong chẻo □
3.


a) trong trẻo □

d)trải truốt □

Điền vào chỗ trống : ch/tr; r/d/gi; s/x.
a) Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu …ời đẹp hơn (ch/tr)
Cánh cò bay lả …ập …ờn (r/d/gi)
Mây mờ …e đỉnh Trường Sơn sớm …iều (tr/ch)
b) …ời thì mưa lâm thâm (tr/ch)
Làm …ao cho khỏi ướt (s/x)
Càng thương càng nóng …uột (r/d/gi)
Mong …ời (tr/ch) …áng mau mau (s/x)
c) r/d/gi
…ồi bác đi …ém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình …ật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng


Website: Email : Tel : 0918.775.368

PHỤ LỤC
Khảo sát lỗi sai về phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi của học sinh trường
THCS Lãng Sơn
Đúng

Sai


Chi chít

Chi trít
Tri chít
Chên
Chời
Trung quanh
Cũng trỉ
Chong
Đen chũi
Chơng
Chường thành
Chắng
Rần
Giần
Dạch
Giạch
Bủa răng
Bủa dăng
Rưới
Dì dào
Rì dào
Dì rào
Gì rào
Gì dào
Dừng

Rịng
Giịng

Đổ gia
Đổ da
Rữa
Dữa
Dộng
Rựng
rãy

Trên
Trời
Chung quanh
Cũng chỉ
Trong
Đen trũi
trơng
Trường thành
Trắng
Dần
Rạch
Bủa giăng
Dưới
Rì rào

Rừng
Gió
Dịng
Đổ ra
Giữa
Rộng
Dựng

Dãy


×