Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Bài giảng môn thanh toán quốc tế Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.96 KB, 81 trang )

PHệễNG THệC THANH TOAN
T
TT
T

N DU
N DUN DU
N DUẽ
ẽẽ
ẽNG CH
NG CHNG CH
NG CHệ
ệệ
ệNG T
NG TNG T
NG Tệỉ
ệỉệỉ
ệỉ
VĂN BẢN PHÁP LÝ QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
• Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng
chứng từ (UCP 500 – UCP 600)
• Tiêu chuẩn quốc tế về thực hành ngân hàng
trong kiểm tra chứng từ theo Phương thức tín
dụng chứng từ (ISBP 645 – ISBP 681)
• Phụ trương UCP 500 về việc xuất trình
chứng từ điện tử (Bản 1.0-eUCP)
ĐỊNH NGHĨA TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
(ĐIỀU 2 ,UCP 500)
Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, theo đó một ngân hà


ng
(NHPH) hành động theo yêu cầu và theo các chỉ thò của một khá
ch
hàng (người mở L/C) hoặc trên danh nghóa chính mình.
 Phải trả tiền cho hoặc trả tiền theo lệnh của một bên thứ
ba
(người hưởng lợi), hoặc chấp nhận và trả tiền hối phiếu do ngườ
i
hưởng lợi ký phát, hoặc:
 Ủy quyền cho một ngân hàng khác trả tiền, hoặc chấp nhận và
trả tiền các hối phiếu, hoặc:
 Ủy quyền cho một ngân hàng khác chiết khấu.
Đối với chứng từ quy đònh được xuất trình và tuân thủ các điều kiệ
n
của tín dụng thư.
Tớn dng chng t l mt s tha thun
bt k, cho dự c mụ t hoc gi tờn
nh th no, th hin mt cam kt chc
chn v khụng hy ngang ca NHPH v
vic thanh toỏn khi xut trỡnh phự hp.
ẹềNH NGHểA TN DUẽNG CHệNG Tệỉ
(ẹIEU 2 ,UCP 600)
Một số thuật ngữ
• Xu

t trình phù h

p (Complying Presentation):
Là vi


c xu

t trình ch

ng t

phù h

p v

i các
đ
i

u ki

n và
điề
u
kho

n c

a L/C, v

i các
đ
i

u kho


n
đượ
c áp d

ng c

a UCP, và
v

i t

p quán ngân hàng tiêu chu

n qu

c t
ế
• Xu

t trình (Presentation):
Là vi

c chuy

n giao ch

ng t

theo L/C cho NHPH ho


c cho
NHC
Đ
ho

c các ch

ng t
ừ đượ
c chuy

n giao nh
ư
th
ế
• Ng
ườ
i xu

t trình (Presenter):

ngườ
i th
ụ hưở
ng, ngân hàng ho

c m

t bên khác th


c hi

n
vi

c xu

t trình
Một số thuật ngữ
• Địa điểm xuất trình (Place of Presentation):
Địa điểm xuất trình là địa điểm của ngân hàng mà tại
đó L/C có giá trị thanh toán.
Địa điểm xuất trình của L/C có giá trị tự do là địa điểm
của bất cứ ngân hàng nào.
Địa điểm xuất trình khác với địa điểm của NHPH được
xem là địa điểm bổ sung vào địa điểm NHPH.
Một số thuật ngữ
• Thanh toán (honour): nghĩa là
– tr

ti

n ngay (n
ế
u L/C có giá tr

thanh toán ngay - L/C is
available by sight payment)
– Cam k

ế
t tr

ch

m và tr

ti

n khi
đế
n h

n (n
ế
u L/C có giá
tr

thanh toán ch

m - L/C is available by deferred
payment)
– Ch

p nh

n h

i phi
ế

u do ng
ườ
i th
ụ hưở
ng ký phát và tr

ti

n HP khi
đế
n h

n n
ế
u L/C có giá tr

thanh toán b

ng
ch

p nh

n (L/C is available by acceptance)
Một số thuật ngữ
• Chiết khấu (Negotiation):
Là việc NHCĐ mua các Hphiếu (ký phát đòi tiền
một ngân hàng khác) và/hoặc các chứng từ xuất
trình phù hợp bằng cách ứng trước tiền cho người
thụ hưởng.

• L/C có giá trị (L/C is available with…by…):
Thuật ngữ “available” có nghĩa là L/C có giá trị
thanh toán (honour) hoặc chiết khấu (negotiation)
tại ngân hàng (NHPH, NHXN hay NHCĐ)
Một số thuật ngữ
• Phân biệt “deferred L/C” và “acceptance L/C”
– Deferred L/C: NH cam kết thanh toán không
bằng hình thức chấp nhận HP (không có HP)
– Acceptance L/C: có HP
• Phân biệt “payment L/C” và “negotiation L/C”
• Phân biệt “negotiation” và “discount”
VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG
 Là người đại diện cho nhà nhập khẩu thanh toán
tiền hàng cho nhà xuất khẩu, bảo đảm cho nhà
xuất khẩu nhận được khoản tiền tương ứng với
hàng hóa mà họ đã cung ứng.
 Là người bảo đảm cho nhà nhập khẩu nhận được
số lượng và chất lượng hàng do bộ chứng từ đại
diện và tương ứng với số tiền mình bỏ ra.
Đặc điểm của giao dịch L/C
• L/C là một hợp đồng kinh tế giữa hai bên
• L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa
• L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ
căn cứ vào chứng từ
• L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ
• L/C là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro hay công
cụ từ chối thanh toán và lừa đảo
CÁC BÊN THAM GIA
NGƯỜI XIN MỞ L/C
(Applicant for L/C)

NGƯỜI THỤ HƯỞNG L/C
(Beneficiary)
NHPH(Issuing Bank)
NHTB (Advising Bank)
NHXN (Confirming
Bank)
NHCĐ (Nominated
Bank)
NH Bồi hoàn
(Reimbursing Bank)
Người xin mở L/C
(Applicant for L/C)
 Là người nhập khẩu hay người mua yêu cầu
ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và
có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền của ngân
hàng cho người bán theo L/C này.
 Người xin mở L/C còn được gọi là người mở
(opener), người trả tiền (accountee) hay người ủy
thác (principal).
Người thụ hưởng L/C
(Beneficiary)
Theo quy đònh của L/C, đây là người được hưởng
số tiền thanh toán hay sở hữu số hối phiếu đã
chấp nhận thanh toán.
Tùy hoàn cảnh cụ thể mà người thụ hưởng L/C có
thể có những tên gọi khác nhau như: người bán
(seller), nhà xuất khẩu (exporter), người ký phát
hối phiếu (drawer),
NHPH ( Issuing Bank)
Là ngân hàng, theo yêu cầu của người mua, phát

hành một L/C cho người bán hưởng.
NHPH thường được hai bên mua bán thỏa thuận và
quy đònh trong hợp đồng mua bán. Nếu không có
sự thỏa thuận trước, thì nhà nhập khẩu được phép
chọn NHPH.
NHTB (Advising Bank)
Là ngân hàng được NHPH yêu cầu thông báo
L/C cho người hưởng.
NHTB thường là ngân hàng đại lý hay một chi
nhánh của NHPH ở nước nhà xuất khẩu.
NHXN (Confirming Bank)
Trong trường hợp nhà xuất khẩu muốn có sự bảo đảm
chắc chắn của L/C, thì một ngân hàng có thể đứng ra xác
nhận L/C theo yêu cầu của NHPH.
Thông thường, NHXN là một ngân hàng lớn có uy tín và
trong nhiều trường hợp NHTB được đề nghò là NHXN.
Muốn được xác nhận, NHPH phải trả phí xác nhận rất cao
và thường phải đặt cọc trước, mức đặt cọc có thể tới 100%
trò giá của L/C.
NHCĐ (Nominated Bank)
Là NHXN hoặc bất cứ ngân hàng nào khác được NHPH ủy nhiệm
để khi nhận được bộ chứng từ xuất trình phù hợp với những quy
đònh trong L/C thì:
 Thanh toán (pay) cho người thụ hưởng. Ngân hàng được chỉ
đònh thanh toán có tên gọi là Paying Bank.
 Chấp nhận (accept) hối phiếu kỳ hạn. Ngân hàng được chỉ
đònh chấp nhận hối phiếu có tên gọi là Accepting Bank.
 Chiết khấu (negotiate) hối phiếu hoặc bộ chứng từ. Ngân
hàng được chỉ đònh chiết khấu bộ chứng từ hoặc hối phiếu có
tên gọi là Negotiating Bank

Trách nhiệm kiểm tra chứng từ của NHCĐ là giống như NHPH khi
nhận được bộ chứng từ của nhà xuất khẩu gửi đến.
Ngân hàng bồi hoàn
(Reimbursing Bank)
• + Là ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy
nhiệm, thực hiện vai trò thanh toán để hoàn lại
giá trò tín dụng thư cho ngân hàng được chỉ đònh
thanh toán hoặc chiết khấu
• + Ngân hàng bồi hoàn chỉ tham gia giao dòch
trong trường hợp ngân hàng phát hành và ngân
hàng được chỉ đònh không có quan hệ tài khoản
trực tiếp với nhau.
QUY TRèNH NGHIEP VUẽ
TN DUẽNG CHệNG Tệỉ
NHPH NHTB
Người mở
(Nhà NK)
Người hưởng
(Nhà XK)
Trường hợp L/C thanh toán tại NHPH
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(7) (6)(8)(9)
Bước 1: hai bên mua bán, ký kết hợp đồng
ngoại thương với điều khoản thanh toán theo

phương thức L/C.
Bước 2: Trên cơ sở các điều khoản và điều
kiện của hợp đồng ngoại thương, nhà nhập
khẩu làm đơn gửi đến ngân hàng phục vụ
mình yêu cầu phát hành một L/C cho người
xuất khẩu hưởng.
Bước 3: Căn cứ vào đơn xin mở L/C, nếu
đồng ý, NHPH lập một L/C và thông qua
ngân hàng đại lý của mình ở nước nhà xuất
khẩu để thông báo về việc phát hành L/C và
chuyển L/C đến người xuất khẩu.
Bước 4: Khi nhận được thông báo L/C, NHTB
sẽ thông báo L/C cho nhà xuất khẩu.
Bước 5: Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C
thì tiến hành giao hàng, nếu không thì đề
nghò người nhập khẩu thông qua NHPH sửa
đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng
ngoại thương.
Bước 6: Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập
bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất
trình (thông qua NHTB) cho NHPH để thanh
toán.
Bước 7: NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ,
nếu thấy phù hợp với L/C do mình phát
hành thì tiến hành thanh toán cho nhà xuất
khẩu, nếu thấy không phù hợp, thì từ chối
thanh toán và gửi lai toàn bộ và nguyên vẹn
bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu.

×