Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Slide môn phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 4: Đề tài khoa học và quy trình thực hiện 1 đề tài khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.49 KB, 30 trang )

Chương 4

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ QUY
TRÌNH THỰC HIỆN MỘT Đ TÀI

KHOA HỌC


I-Đ TÀI KHOA HỌC

1-Khái niệm đề tài khoa học.
Là một hoặc nhiều vấn đề mà con ngườ i chưa biết hoặc
biết chưa đầ y đủ ,nhưng đã xuất hiện các tiền đề và khả
năng để có thể biết,nhằm giải đáp vấn đề đặ t ra trong
nhận thức hoặc hoạt độ ng thực tiễn.
Như vậy, để trở thành đề tài KH phải có 2 đ/k:
-Đó là vấn đề mà con ngườ i chưa biết hoặc biết chưa đầ y
đủ.
-Đã xuất hiện những điều kiện,tiền đề để có thể giải
quyết


+Vì sao phải hội đủ 2 đ/k ?
-NCKH phải đem lại cái mới(khơng lặp lại,mơ tả thơng
tin,thuyết trình ).
-Có đủ đ/k,khả năng để giải quyết.
2-Một số loại đề tài KH.
-Chươ ng trình KH-CN (N/C thăm dị)
-Đề tài KH các cấp:Nhà nướ c,Cấp bộ, Cấp cơ sở.
-Luận án,luận văn,tiểu luận.
-Bài báo KH




3-Cơ sở hình thành đề tài KH.
+Từ nhu cầu nhận thức:
-Những vấn đề KH n/c cơ bản chưa giải quyết xong hoặc
cần tiếp tục n/c ứng dụng,triển khai.
-Những kiến nghị từ các cơng trình n/c lý thuyết cịn dang
dở.
-Làm rõ sở lý luận của các đườ ng lối,chính sách của Đả ng
và nhà nướ c.
+Từ nhu cầu thực tiễn:
-Những vấn đề về thực trạng quản lý kinh tế,qlý xã
hội,công nghệ kỹ thuật ứng dụng trong sx,cđ


-Sáng chế vật liệu mới, công nghệ kỹ thuật mới.
-ứng dụng những công nghệ kỹ thuật mới vào sx chiến đấ u.
4-Chọn và xác đị nh đề tài KH.
+Đề tài tự chọn: Do ngườ i n/c tự xác đị nh đ/tài.
Khi xác đị nh đ/tài,ngườ i n/c phải chú ý đế n các đ/k như:
-vấn đề đó có gì mới?
-Mục đích n/c ?
-Có khả năng n/c khơng?
(tài liệu n/c, đ/k v/c th/gian...)
-Mình có thích khơng ?


-Có khả năng hợp tác với ai?
+Đề tài đượ c giao:
-Từ cơ quan cấp trên giao.

-Từ hợp đồ ng n/c với các đ/vị,các t/c k/tế,xh...
Y/cầu của loại đ/tài này khi nhận n/c:
.Hiểu rõ mục đích, n/vụ n/c đượ c giao.
.Thời gian hồn thành.
.Tổng kinh phí của đ/tài
.Hợp đồ ng trách nhiệm trong n/c.


5-Đặ t tên đề tài tự chọn.
Y/cầu: +Tên đề tài phải ngắn gọn,cô đọ ng,khúc chiết .
-không đặ t dướ i dạng câu hỏi.
-không đặ t tên với những cụm từ có độ bất đị nh cao
(về...1vài suy nghĩ về...góp phần...bướ c đầ u...tìm
hiểu...vấn đề ....)
-Hạn chế các cụm từ chỉ mục đích (góp phần...thử
bàn về...nhằm nâng cao...)
+Phải phản ảnh tập trung mục đich,n/vụ n/cứu


II-QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỘT Đ TÀI N/C.

1-Xây dựng đề cươ ng và kế hoạch n/c.
1.1.Xây dựng đề cươ ng n/c.
+Lý do lựa chọn đề tài (đ/tài tự chọn).
Cần làm rõ 3 nội dung sau:
-Tình hình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nướ c
liên quan đế n đề tài.
-Xác đị nh vấn đề mà đề tài đặ t ra để n/c (cái mới của đề
tài n/c).
-Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn, về tính cấp thiết của

đ/tài


+Mục tiêu (đố i tượ ng) n/cứu.
-chỉ rõ điều cần làm trong n/c.
-cái đích của nội dung n/c.
+Mục đích n/c ; Trả lời câu hỏi:
-nhằm vào việc gì ?
-để phục vụ cho cái gì ?
+Nhiệm vụ n/c; Trả lời câu hỏi:
-cần phải làm gì?
-nghiên cứu như thế nào?
+Phạm vi n/cứu của đ/tài.(Phạm vi,quy mô,t/gian,kh/gian
của s/v,h/tg mà đ/tài n/c)


+Cơ sở lý luận,phươ ng pháp luận và phươ ng pháp n/cứu.
-Cơ sở lý luận, pp luận:
.Dựa vào bản chất quy luật nào?
.Nguyên lý KH nào?
.Dựa vào đườ ng lối,chủ trươ ng,chính sách
nào?
.Dựa vào thực trạng ,di tích,bằng chứng nao?
-Phương pháp n/c chính:
(pp n/c chung-riêng)


+Nguồn thơng tin,tư liệu.
-Tìm tài liệu đọ c: ở thư mục của thư viện
.Thư mục thống kê-đă ng ký.

.Thư mục giới thiệu.
.Thư mục bổ sung.
.Thư mục phê bình.
Thườ ng đượ c sắp xếp : theo chủ đề
theo vần A,B,C...
theo tên tác giả


+Ghi chép tài liệu.
-T/liệu dùng làm luận chứng,luận cứ.
(học thuyết,nghị quyết,chính sách,pháp luật...)
Loại tài liệu này phải ghi chép chính xác: tên tài liệu,năm
x/bản ,nơi x/bản ,nội dung trích dẫn,trang?.
-T/liệu dùng làm tổng quan,nhận xét,phê bình.
Loại này cũng phải ghi rõ:tên t/liệu,năm x/bản,nơi x/bản
,nội dung khái quát(tư tưở ng cơ bản) của t/liệu cần khai
thác để phục vụ cho đ/tài.khi cần nhấn mạnh cũng phải
ghi rõ số trang bao nhiêu.


+Tìm hiểu thực tại.
-Thực hiện đ/tra XH học,thực nghiệm KH.
-Dựa vào di tích,bằng chứng,khảo sát t.tế .
1.2.Xây dựng kế hoạch nghiên cứu.
+Xác đị nh lực lượ ng n/cứu:
-Các cơ quan cần phối hợp để t/hiện đ/tài.
.Các cơ quan quản lý,nghiên cứu.
(Bộ,vụ,viện,trung tâm,trườ ng học...)
.Các cơ quan hoạt độ ng thực tiễn.
(Nhà máy, công xưở ng...)

.Các cơ quan thực nghiệm.


-Các cá nhân bao gồm:
Các nhà khoa học chuyên sâu về đ/tài n/cứu.
Các cán bộ lãnh đạ o,chỉ đạ o liên quan đ/tài.
Các cán bộ điều tra, khảo sát, các cá nhân trực tiếp làm
việc có liên quan đ/tài...
+Xác đị nh tiến độ thực hiện.
-Thời gian bắt đầ u và kết thúc của từng cơng việc cũng như
thời gian hồn thành của cả đề tài?
Để xác định được KH thời gian,phải căn cứ vào tổng
th/gian thực hiện của đề tài để tính thời gian phải hồn
thành của từng bướ c công việc.


+Dự tốn kinh phí.
-Đố i với đ/tài trên giao hoặc hiệp đồ ng n/cứu.
Dựa vào tổng kinh phí để phân bổ cụ thể cho từng bướ c
công việc.
-Đố i với đề tài tự lựa chọn để n/cứu.
Trên cơ sở tính tốn kinh phí cho từng cơng việc để xác
định tổng chi phí của cả đ/tài
Thơng thườ ng đ/tài bao gồm những chi phí sau:
.chi phí cho điều tra khảo sát(ăn ở đi lại...)
.Chi phí hội thảo KH.
.Chi phi cho cộng tác viên


.Chi phí văn phịng: giấy, bút, mực, in ấn t/liệu...

Các chi phí khác.
Tổng chi phí của cả đ/tài.
2.Nghiên cứu và viết báo cáo KH.
2.1 Nghiên cứu KH.
+Thu thập và xử lý thông tin .
-Lập danh mục tư liệu.
-Chọn và sắp xếp các thông tin tư liệu theo nội dung n/cứu,
theo biểu,bảng,sơ đồ .
-Xử lý thơng tin tư liệu:tơn trọng tính khách quan của tư
liệu,xác đị nh giá trị của từng tư liệu để ưu tiên khi sử
dụng.


-Tổng hơp tài liệu .
.Bổ sung những tài liệu còn thiếu hoặc sai lệch.
.Chọn tài liệu gốc để xây dựng luận cứ.
.Tái hiện nội dung n/cứu.
+Hội thảo KH.
-Xác đị nh đề cươ ng báo cáo KH.
. Đố i với những chươ ng trình,những cơng trình nghiên cứu
lớn có thể thực hiện việc xác đị nh đề cươ ng như sau:


Quyển thứ I,II,.. Viết số La mã
Tập I,II,..
Viết số La mã.
Phần thứ nhất,hai,... Viết thứ tự,nhất,hai,...
Chươ ng I,II,... Viết số La mã.
I . Mục lớn viết số La mã.
1. Mục viết số Arập

(1) Mục nhỏ trong ngoặc.
a)
Ý lớn.
+(hoặc-) ý nhỏ


Đối với đề tài là một cơng trình độc lập,có thể xác lâp đề
cương như sau:
Chương I
I.
1.1
1.1.1
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2
II.
2.1
.....


Yêu cầu : đề cươ ng phải cân đố i, phản ảnh đượ c đầ y đủ
nội dung n/cứu,có kết cấu bố cục hợp lý
Làm nổi bật đượ c những kết luận mới của đ/tài
+Hội thảo lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia các nhà
KH,các cơ quan nghiên cứu.
-Chuẩn bị trướ c những nội dung cần lấy ý kiến.
(về nội dung NC,về đề cươ ng)
-Kết luận của chuyên gia qua hội thảo (những vấn đề nhất
trí và chưa nhất trí).

2.2.Viết báo cáo kết quả NC.
+Phần khai tập:phần bìa,thủ tục(trang ghi ơn,lời giới
thiệu,lời nói đầ u),hướ ng dẫn đọ c(đề cươ ng


Chi tiết,lời cam đoan,những chữ viết tắt).
+Phần chính: Dẫn nhập,nội dung NC,kết luận,danh mục tài
liệu tham khảo.
-Dẫn nhập (phần mở đầ u):
.Tính cấp thiết của đề tài.
.Tình hình n/cứu của đề tài.
.Mục đích, n/vụ của đề tài.
.Giới hạn và phạm vi NC .
.Cơ sở lý luận và pp luận NC.
.Những đóng góp mới của đ/tài.
. ý nghĩa lý luận và TT của đ/tài.
.Kết cấu của đ/tài
(ngồi phần MĐ, KL thì có bao nhiêu chươ ng )


-Nội dung NC(Nội dung đề tài).
Trình bày lần lượ t theo đề cươ ng báo cáo KH đã ghi ở “đề
cươ ng chi tiết” trang đầ u.
Phần kết luận và kiến nghị là phần cuối của phần chính .
Phần này thườ ng bao gồm :
.xác đị nh những vấn đề đã đượ c giải quyết.
.những vấn đề đặ t ra mà đ/tài chưa giải quyết.
Kiến nghị đ/kiện để thực hiện đ/tài hoặc tiếp tục nghiên
cứu những vấn đề chưa đượ c giải quýêt ở trong đề tài.
+Phần phụ lục.

-Danh mục tài liệu tham khảo.


-Bảng chỉ dẫn hoặc cướ c chú.
-Các bảng số liệu(mẫu đ/tra)
-Mục lục chi tiết.(phần đ/tra).
Phần “Danh mục tài liệu tham khảo” cần chú ý:
.Sắp xếp tài liệu tham khảo theo vần : A,B,C...Tên của tác
giả hoặc tác phẩm,theo thứ tự:Họ và tên tác giả (hoặc tác
phẩm),năm xuất bản,tên tác phẩm (hoặc bài viết),
NXB,nơi xuất bản.(tên tác phẩm ,bài viết đượ c viết
nghiêng)
Ví dụ: 1.Nguyễn văn An,2006,Phươ ng pháp nghiên cứu
khoa học. NXB Đạ i học Kinh tế Quốc dân,Hà nội.


2. Đả ng cộng sản Việt nam,2006,Văn kiện đạ i hội đạ i
biểu tồn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia,Hà
nội.
-Cách trích dẫn tài liệu tham khảo:
Ví dụ: [1,tr.15]
[2,tr.27-28]
3.Nghiệm thu và công bố kết quả N/C.
3.1.Tổ chức nghiệm thu.
Việc tổ chức nghiệm thu do cơ quan quản lý đề tài chủ
trì.Nếu là luận văn,luận án thì do hội đồ ng của cơ quan
chủ quản chấm.
Để thực hiện nghiệm thu,cần phải chuẩn bị tốt các cơng
việc sau:
+Viết bản tóm tắt kết quả N/C.



-Trình bày khái qt tồn bộ nội

dung chính về kết quả N/C của đề
tài trong khoảng thời gian từ 2030phút
Cần lưu ý là không phải mọi thành viên
trong hội đồ ng nghiệm thu đề u có đ/k
đọc tồn bộ đề tài mà chỉ đọc tóm tắt
nghe báo cáo tóm tắt,do đó tóm tắt vừa
là thủ tục vừa là một nội dung rất quan
trọng trong nghiệm thu nói riêng và
nghiên cứu KH nói chung


×