Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Vì sao nói ngôn ngữ là một hệ thống cấu trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.28 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vì sao nói ngôn ngữ là một hệ thống cấu trúc
Ngôn ngữ là một hệ thống cấu trúc vỡ nú bao gồm các yếu tố và cỏc quan
hệ giữa cỏc yếu tố đú. Cỏc yếu tố trong hệ thống ngụn ngữ chớnh là cỏc đơn vị
của ngôn ngữ.
Cỏc đơn vị ngôn ngữ phân biệt nhau về chức năng, vị trớ, cấu tạo trong hệ
thống. Theo trật tự từ lớn đến nhỏ cú thể kể ra cỏc đơn vị của ngôn ngữ là: câu,
từ, hỡnh vị, õm vị.
- Cõu là chuỗi kết hợp của một hay nhiều từ, chức năng của nú là chức
năng thụng bỏo.
Vớ dụ: Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng mở ra một kỷ nguyờn mới trong
lịch sử.
- Từ là chuỗi kết hợp của một hoặc một vài hỡnh vị mang chức năng gọi
tờn và chức năng ngữ nghĩa.
Vớ dụ: sỏch, bàn, đọc….
- Hỡnh vị là một hoặc chuỗi kết hợp một vài õm vị, biểu thị một khỏi
niệm. Nú là đơn vị nhỏ nhất cú ý nghĩa. Chức năng của hỡnh vị là chức năng
ngữ nghĩa.
Vớ dụ: nhà mỏy gồm hỡnh vị: nhà và mỏy
worked gồm hỡnh vị: work và ed
- Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể phân ra được trong
chuỗi lời nói, hoàn toàn không thể chia nhỏ chúng hơn được nữa. Âm vị có chức
năng nhận cảm và chức năng phõn biệt nghĩa. Bản thõn cỏc õm vị là vật chất
(õm thanh), cho nờn nú cú thể tỏc động đến giác quan của con người, nhờ đó
con người có thể lĩnh hội được. Âm vị không biểu thị ý nghĩa nào cả nhưng nó
lại cú tỏc dụng phõn biệt ý nghĩa
Vớ dụ: “bào” cú nghĩa là một dụng cụ của thợ mộc để làm mũn, nhẵn gỗ,
cũn “vào” cú nghĩa là một hành động đi từ ngoài tới trong. Cỏi để phõn biệt
nghĩa của hai từ này là sự đối lập giữa õm [b] và õm [v].
Cỏc đơn vị của ngôn ngữ quan hệ với nhau rất phức tạp và theo nhiều
Website: Email : Tel : 0918.775.368


kiểu. Vỡ vậy, quan hệ là một trong những điều kiện cần để một đơn vị cấu trúc
hỡnh thành và tồn tại.
1. Quan hệ hệ hình
Quan hệ hệ hình là quan hệ xõu chuỗi một yếu tố xuất hiện với những yếu
tố khiếm diện đứng sau lưng nó và về nguyên tắc có thể thay thế cho nó.
Mỗi một yếu tố ngụn ngữ để tồn tại và hành chức được trong một hệ
thống thỡ nú khụng tồn tại với tư cách riêng mà là với tư cách của hàng loạt các
yếu tố giống nó, đồng chức năng với nú cú trong một ngụn ngữ.
Hệ hỡnh cú sự đỏnh dấu bằng những hỡnh vị trong đú mang những nghĩa
khỏc nhau.
Vớ dụ: trong tiếng Anh
work
work / ed
work / er
→ “ed, er” là hệ hỡnh của “work”
Hệ hỡnh là việc biến hoỏ về hỡnh thỏi của một từ. Núi cỏch khỏc, mỗi
một từ bao giờ cũng cú hệ hình hình thái của mình.
Vớ dụ: Quyển sỏch này
kia
ấy

Này, kia, ấy làm chức năng chỉ định từ. Chỳng luụn đi kốm sau danh từ
làm thành dấu hiệu của hỡnh thức, là hệ hỡnh của danh từ “quyển sỏch”
Trước đõy trong ngụn ngữ học truyền thống (những năm 50 của thế kỷ
20) người ta mới nghiên cứu hệ hỡnh ở bậc hỡnh thỏi học thỡ từ những năm 60
đến nay, người ta đó mở rộng đưa nghiên cứu hệ hỡnh lờn bậc cỳ phỏp. Điều
này thể hiện ở nghiờn cứu sự biến đổi từ dạng cõu này sang dạng cõu khỏc.
Vớ dụ:
“Em đi” → Cõu miờu tả
“Đi đi em” → Cõu mệnh lệnh

Website: Email : Tel : 0918.775.368
“Đi đi em” là biến thể của cõu “em đi”
Sự biến đổi từ cấu trúc này thành cấu trúc khác nhưng vẫn mang nội dung
cơ bản thỡ đú cũng là hệ hỡnh. Nếu sự biến đổi câu này thành dạng câu khác
nhưng cú chung một ý nghĩa thỡ được gọi là đồng nghĩa cỳ phỏp, tức là nghiờn
cứu biến thể khỏc nhau của một bất biến thể.
Theo Kasevich: quan hệ đối vị là những quan hệ của cỏc yếu tố trong
phạm vi hệ thống. “Quan hệ đối vị trong cỳ phỏp là cỏc mối quan hệ giữa các
kiểu cấu trúc câu và các quy tắc chuyển từ loại câu này sang loại câu khác”
[159,3]. Mỗi cấu trúc của câu thường tham gia vào một số chuỗi đối lập, đồng
thời nú là thành viờn của một số hệ đối hỡnh (hệ đối vị)
Những mối quan hệ giữa cỏc cõu được hiện thực hoá trước hết trong
phạm vi các quan hệ đối vị cỳ phỏp.
Vớ dụ: hệ đối vị được tạo nên bởi các cấu trúc tương ứng với những câu
thuộc các kiểu giao tiếp khác nhau.Chẳng hạn: Em về / Em về à? / Hóy về đi!
Thành phần độc lập của hệ đối vị chỉ cú thể là cõu được phân biệt về mặt
cú pháp cũn những khỏc nhau thuần tuý về hỡnh thỏi như thời, số khụng tạo nờn
một thành viờn mới cho hệ đối vị. Cỏc thành viờn của hệ đối vị cỳ phỏp chỉ
phõn biệt với nhau về mặt ngữ phỏp (cỳ phỏp) chứ khụng phải về ý nghĩa của
cỏc thực từ nằm trong trong đú.
Căn cứ vào hệ hỡnh ta cú những kiểu đồng nghĩa cỳ phỏp sau:
1.1.Quy tắc núi vũng:
Đõy là thủ phỏp để tạo ra cỏc biến thể khỏc nhau. Quy tắc này chỉ ra rằng
cú thể biến đổi cõu mà vẫn bảo tồn ý nghĩa của nú. Quy tắc này được nghiên
cứu ở hai bỡnh diện:
+Những biến đổi qua lại từ cõu này sang cõu khỏc mà vẫn giữ nguyờn ý
nghĩa. Nú cần cho việc xỏc lập từ vựng khỏc nhau làm biến đổi cấu trúc nhưng
nghĩa vẫn không đổi.
Vớ dụ:
í kiến của anh ấy làm mọi người ngạc nhiên (1)

Mọi người ngạc nhiờn ý kiến của anh ấy (2)
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mọi người cảm thấy ngạc nhiên trước ý kiến của anh ấy (3)
í kiến của anh ấy gõy ra cho mọi người ngạc nhiên (4)
Những thay đổi ở cõu (1) và (2) khụng động chạm đến thành phần từ
vựng của cõu mà chỉ cú cấu trỳc cỳ phỏp bị biến đổi. Trong cỏc cõu (3) (4) đều
xảy ra sự biến đổi một bộ phận từ vựng. Tuy nhiờn tất cả cỏc cõu vẫn giữ
nguyờn cựng một nội dung ý nghĩa.
+Cỏc quy tắc chuyển đổi từ cựng một nghĩa tới những cỳ phỏp khỏc nhau.
Nú quan trọng đối với sản sinh lời núi.
Vớ dụ: Sau hai mươi ngày gây án, công an bắt được Nam
Sau hai mươi ngày gây án, công an bắt được hắn
Nam gây án sau hai mươi ngày thỡ nú bị cụng an bắt
Công an bắt Nam sau hai mươi ngày gây án
Sau hai mươi ngày phá án, công an bắt được Nam
Quy tắc núi vũng cú thể chỉ động chạm đến riêng cấu trúc cú pháp của
câu nhưng cũng có thể đụng chạm đến cả thành phần từ vựng của nú
Nghiờn cứu đồng nghĩa cỳ phỏp là nghiờn cứu cỏc dạng cõu khỏc nhau
của một cõu gốc, biến thể phụ thuộc vào sự đỏnh giỏ chủ quan của người nói.
Đồng nghĩa cỳ phỏp cũn thể hiện ở mặt dựng cấu trỳc này nhưng thực chất là để
thể hiện một hành động ngụn trung khỏc.
Vớ dụ: Em Lan tặng mẹ một cỏi khăn
Em Lan biếu mẹ một cỏi khăn
“tặng” và “biếu” là đồng nghĩa biểu hiện.
1.2.Phỏi sinh từ
Theo Kasevich: phỏi sinh cỳ phỏp gắn bú nhiều với mặt từ vựng cấu trỳc
cỳ phỏp. Phỏi sinh trong cỳ phỏp thể hiện ở khớa cạnh: từ quỏ trỡnh mở rộng
cõu hoặc thu hẹp cõu cũng cho ta một hệ hỡnh.
Vớ dụ 1: Người đàn ụng chặt cõy
Người đàn ụng chặt cõy bằng rỡu (mở rộng cõu)

Người đàn ụng mặc ỏo nõu chặt cõy bằng rỡu sắc (mở rộng
cõu)
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vớ dụ 2: Người đàn bà khõu ỏo (1)
Người đàn bà khõu (2) (thu hẹp cõu)
Người đàn bà đeo kớnh ngồi ở thềm cửa khõu ỏo cho chồng
(3) (mở rộng cõu)
1.3.Dựng thao tỏc biến đổi, cải biờn:
Nhờ thao tỏc ta cú thể tỡm ra được hệ hỡnh (nghĩa của cõu). Biến đổi từ
cấu trúc C-V thành các danh ngữ, nghĩa cơ bản không đổi nhưng có nghĩa sắc
thái biểu cảm khác nhau, tuỳ theo ý đồ của người nói mà lựa chọn sử dụng câu
Vớ dụ:
Cha tụi // chết / làm tụi buồn
C V
Cỏi chết của cha tụi / làm tụi buồn
danh ngữ
Việc cha tụi chết / làm tụi buồn
danh ngữ
Như vậy, học thuyết hệ hỡnh giỳp ta phỏt hiện được những cách nói năng
khỏc nhau, tỡm được những biến thể khác nhau của lời núi làm cho lời núi
phong phỳ, sinh động và thể hiện được nội dung cần diễn đạt. Từ một nội dung
tư duy, thông tin cần truyền đạt mà người học có khả năng khỏc nhau để diễn
đạt.
Vớ dụ:
Nú cũn dỏm lấy tiền của bố mẹ thỡ nú sợ gỡ mà khụng dỏm lấy tiền của
tụi.
Cõu trờn cú những cỏch diễn đạt sau:
(1)-Đến tiền của bố mẹ, nú cũn dỏm lấy nữa là tiền của tụi
(2)-Nú đó dỏm lấy tiền của bố mẹ thỡ nú sợ gỡ mà khụng dỏm lấy tiền của
tụi

(3)-Nú đó dỏm lấy tiền của bố mẹ thỡ nú cũng dỏm lấy tiền của tụi lắm chứ
(4)-Nú đó dỏm lấy tiền của bố mẹ thỡ sao lại khụng dỏm lấy tiền của tụi
` Bốn cỏch diễn đạt trờn đều mang nghĩa cơ bản giống nhau nhưng có

×