Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phong tục trong lễ tết Nguyên đán truyền thống tiêu biểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.34 KB, 18 trang )

1
LỜI NÓI ĐẦU

"Phong" là nền nếp đã lan truyền rộng rãi; "Tục" là thói quen lâu đời. Nội
dung "phong tục" bao hàm theo đó mọi mặt sinh hoạt xã hội.
Nhắc đến "phong tục", ta luôn có thể hình dung ra rất nhiều những nền nếp,
thói quen vô cùng quen thuộc, gần gũi nhưng cũng vô cùng da dạng và phong phú.
Bởi lẽ, phong tục có thứ đã trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân rất bền
chặt, có sức mạnh hơn cả những đạo luật. Hơn thế nữa, trong truyền thống văn hóa
của dân tộc ta, có nhiều thuần phong mỹ tục cần cho đạo lý làm người, cho kỷ
cương xã hội. Tuy vậy, trên một đất nước với 54 dân tộc, sinh sống trên khắp mọi
miền đất nước thì việc tìm hiểu về phong tục dân tộc dường như là một công việc
vô cùng hấp dẫn và cũng thật khó khăn! Bởi lẽ đó, em chỉ xin bước đầu tìm hiểu
một vài phong tục gần gũi, quen thuộc nhất của dân tộc nói chung, cụ thể là lễ Tết
Nguyên Đán. Trong khả năng của mình, mong muốn tìm hiểu về một vài phong
trong lễ tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc mà bản thân được chứng kiến, được
tìm hiểu qua sách vở, được trải nghiệm thực tế và nhất là cảm thấy tâm đắc với
những điều mình được học, được tìm hiểu và được chứng kiến!
***
Phong tục không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hóa xã hội,
nhưng là những biến đổi có quy luật, không dễ dàng được mọi nguời, mọi nhà tuân
theo. Vì phong tục hay thì sẽ được mọi người bắt chước, lưu truyền, còn phong tục
dở thì nhiều người cũng bắt chước nhau bỏ dần. Bản thân trong mỗi phong tục cũng
lại có những thói quen được dần cải biến cho phù hợp với thời đại mà vẫn giữ cái
cốt lõi mang tính bản chất của từng phong tục. Lễ tết cũng không tách mình khỏi
những qui luật phát triển đó. Chính bởi thế, khi nói đến bất kể một lễ tết nào cũng
không thể quên nhắc đến những sự tích được coi như khởi nguồn lý giải cho sự ra
đời của nó, và hơn thế, còn để diễn tả ý nghĩa sâu sắc, giá trị văn hóa tốt đẹp của
dân tộc.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2


***
Nói đến lễ tết Việt Nam gắn liền với một nét đặc trưng của lao động truyền
thống ở Việt Nam. Đó là nghề lúa nước mang tính thời vụ cao. Người nông dân khi
có việc hay theo vụ mùa thì làm lụng tất bật, tối tăm mặt mũi, miếng ăn cái ở cũng
đại khái, cho nên lúc rảnh rỗi, người nông nghiệp có tâm lý chơi bù, ăn bù. Chính
vì lẽ đó mà ở Việt Nam ta, Tết nhất cũng nhiều mà hội hè cũng lắm.
Theo nghiên cứu, chữ "Tết" là biến âm từ chữ "tiết" mà ra ("Cơ sở văn hóa
Việt Nam - Trần Ngọc Thêm). Các ngày lễ tết được phân bố theo thời gian trong
năm, xen vào khoảng trống trong lịch thời vụ. Lễ Tết gồm có hai phần: Cúng tổ
tiên và ăn uống bù cho những lúc lao động vất vả. "Tết" đi liền với "ăn Tết".
Dưới đây xin được đi vào cụ thể một vài phong tục trong lễ Tết Nguyên Đán
truyền thống tiêu biểu.


***


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3
NI DUNG
Tt Nguyờn ỏn (hay Tt C) l l hi c truyn ln nht, lõu i nht, cú
phm vi ph bin rng nht, t Nam Quan n C Mau v c vựng hi o, tng
bng v nhn nhp nht ca dõn tc. T nhng th k xa xa thi Lý, Trn, Lờ, ụng
cha ta ó c hnh l Tt hng nm mt cỏch trang trng.
1. Tt Nguyờn ỏn cú t bao gi?
Ngun gc Tt Nguyờn ỏn cú t i Ng , Tam Vng.
i Tam Vng, nh H, chung mu en, nờn chn thỏng u nm, tc
thỏng Giờng, nhm thỏng Dn. Nh Thng, thớch mu trng, ly thỏng Su (con
trõu), thỏng chp lm thỏng u nm. Qua nh Chu (1050 - 256 trc cụng
nguyờn), a sc , chn thỏng Tý (con chut), thỏng mi mt lm thỏng Tt.

Cỏc vua chỳa núi trờn, theo ngy gi, lỳc mi to thiờn lp a: ngha l gi
Tý thỡ cú tri, gi Su thỡ cú t, gi Dn sinh loi ngi m t ra ngy tt khỏc
nhau. n i ụng Chu, Khng Phu T ra i, i ngy tt vo mt thỏng nht
nh: thỏng Dn. Mói n i Tn (th k III trc Cụng nguyờn), Tn Thy Hong
li i qua thỏng Hi (con ln), tc thỏng Mi.
Cho n khi nh Hỏn tr vỡ, Hỏn V (140 trc Cụng nguyờn) li t
ngy Tt vo thỏng Dn (tc thỏng Giờng) nh i nh H, v t ú v sau, tri qua
bao nhiờu thi i, khụng cũn nh vua no thay i v thỏng Tt na. n i
ụng Phng Súc, ụng cho rng ngy to thiờn lp a cú thờm ging G, ngy th
hai cú thờm Chú, ngy th ba cú Ln, ngy th t sinh Dờ, ngy th nm sinh Trõu,
ngy th sỏu sinh Nga, ngy th by sinh loi Ngi v ngy th tỏm mi sinh ra
ng cc.
Vỡ th, ngy Tt thng c k t ngy mng Mt cho n ht ngy mng
by.
2. Tt Nguyờn ỏn - nột p truyn thng dõn tc
Tt Nguyờn ỏn l khõu u tiờn v quan trng nht trong h thng l hi
Vit Nam, m phn "l" cng nh phn "tt" u rt phong phỳ c ni dung cng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
nh hỡnh thc, mang mt giỏ tr nhõn vn sõu sc v m . Vic ụng cha ta xỏc
nh Tt C ỳng vo thi im kt thỳc mt nm c, m u mt nm mi theo
õm lch, thi im kt thỳc mựa mng, mi ngi rnh ri ngh ngi vui chi, thm
ving ln nhau... v cng l lỳc giao thi ca ụng tn xuõn ti, l mt chu k vn
hnh v tr, ó phn ỏnh tinh thn hũa iu gia con ngi vi thiờn nhiờn (t-
Tri-Sinh vt), ch NGUYấN cú ngha l bt u, ch N cú ngha l bui ban
mai, l khi im ca nm mi. ng thi, Tt cng l dp gia ỡnh, h hng,
lng xúm, ngi thõn xa gn sum hp, on t, thm hi, cu chỳc nhau v tng
nh tri n ụng b, t tiờn.
Xột gúc mi quan h gia con ngi v thiờn nhiờn, Tt - do tit (thi
tit) thun theo s vn hnh ca v tr, l im giao thi gia nm c v nm mi,

gia mt chu k vn hnh ca t tri, vn vt c cõy, biu hin s chu chuyn
ln lt cỏc mựa Xuõn, H, Thu, ụng - cú mt ý ngha c bit i vi mt xó hi
m nn kinh t vn cũn da vo nụng nghip lm chớnh. Theo tớn ngng dõn gian
bt ngun t quan nim "n tri ma nng phi thỡ", ngi nụng dõn cũn cho
õy l dp tng nh n cỏc v thn linh cú liờn quan n s c, mt ca mựa
mng nh thn t, thn Ma, thn Sm, thn Nc, thn Mt tri... ngi nụng
dõn cng khụng quờn n nhng loi vt, cõy ci ó giỳp , nuụi sng h, t ht
lỳa n trõu bũ, gia sỳc, gia cm trong nhng ngy ny.
V ý ngha nhõn sinh ca Tt Nguyờn ỏn, nhiu nh nghiờn cu cho rng
trc ht ú l Tt ca gia ỡnh, Tt ca mi nh. Ngi Vit Nam cú tc hng
nm mi khi Tt n, dự lm bt c ngh gỡ, bt c ni õu, k c nhng ngi
xa x cỏch hng ngn kilụmột, vn mong c tr v sum hp di mỏi m gia
ỡnh trong 3 ngy Tt, c khn vỏi trc bn th t tiờn, nhỡn li ngụi nh th,
ngụi m, ging nc, mnh sõn nh, ni m gút chõn mt thi bộ di ó tung tng
v c sng li vi bao k nim y p yờu thng ni mỡnh ct ting cho i.
"V quờ n Tt", ú khụng phi l mt khỏi nim thụng thng i hay v, m l
mt cuc hnh hng v ni ci ngun, mnh t chụn nhau ct rn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
Theo quan nim ca ngi Vit Nam, ngy Tt u xuõn l ngy on t,
on viờn, mi quan h h hng lng xúm c m rng ra, rng buc ln nhau
thnh o lý chung cho c xó hi : tỡnh gia ỡnh, tỡnh thy trũ, con bnh vi thy
thuc, ụng mai b mi ó tng tỏc thnh ụi la, bố bn c tri, con n v ch n...
Tt cng l dp "tớnh s" mi hot ng ca mt nm qua, liờn hoan vui mng
cho ún mt nm vi hy vng tt lnh cho cỏ nhõn v cho c cng ng. Nhng
rừ nột nht l khụng khớ chun b Tt ca tng gia ỡnh. Bc vo bt c nh no
trong thi im ny, cng cú th nhn thy ngay khụng khớ chun b Tt nhn nhp
v khn trng, t vic mua sm, may mc n vic trang trớ nh ca, chun b
bỏnh trỏi, c bn, ún tip ngi thõn xa v... i vi cỏc gia ỡnh ln, h hng
ụng, cú quan h xó hi rng, ụng con chỏu, dõu r, thỡ cụng vic chun b cng

phc tp hn.
Khụng bit Tt c truyn ca dõn tc xut hin t bao gi, nhng ó tr nờn
thiờng liờng, gn bú trong tõm hn, tỡnh cm ca mi ngi dõn Vit Nam. Nhng
tc l trũ vui trong dp Tt, chic bỏnh chng xanh, mõm ng qu trờn bn th gia
tiờn, cnh o, chu qut khoe sc trong mi gia ỡnh ó tr thnh mt phn hỡnh
nh ca quờ hng mi ngi Vit Nam dự sng ni õu mi xuõn v li
bi hi nh v t nc vi bao tỡnh cm nh nhung tha thit. Lm sao quờn c
thu u th cựng ỏm tr con ngi võy quanh ni bỏnh chng sụi sựng sc ch gi
vt bỏnh! Lm sao cú th quờn c nhng phiờn ch Tt rp tri hoa!
3. Mt s phong tc i lin vi Tt Nguyờn ỏn
3.1. Tt Tỏo Quõn
Tt Tỏo quõn vo ngy 23 thỏng Chp - ngi ta coi õy l ngy "vua bp"
lờn chu Tri tõu li vic bp nỳc, lm n, c x ca gia ỡnh trong nm qua.
Cú nhiu tớch lý gii v xut x tp tc ny. Trong ú cú truyn thuyt nh
sau xa cú hai v chng nghốo kh quỏ, phi b nhau. Sau ú, ngi v ly c
chng giu. Mt hụm, ang t vng mó ngoi sõn, thy mt ngi vo n xin,
nhn ra chớnh l chng c nờn ngi v ng lũng, em cm go, tin bc ra cho.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
Người chồng mới biết chuyện, nghi ngờ vợ. Người vợ đâm khó xử, lao vào bếp lửa
tự vẫn. Người chồng cũ nặng tình, cũng nhảy vào lửa chết theo. Người chồng mới
ân hận, đâm đầu vào lửa nốt! Trời thấy ba người đều có nghĩa nên phong cho họ
làm "vua bếp". Từ tích đó mới có tục thờ cúng "Táo quân" và trong dân gian có
câu: "Thế gian một vợ một chồng, không như vua bếp hai ông một ba". Ngày nay
cứ đến phiên chợ 23 tháng Chạp hàng năm, mỗi gia đình thường mua hai mũ ông,
một mũ bà bằng giấy và 3 con cá làm "ngựa" (cá chép hóa rồng) để Táo quân lên
chầu trời. Sau khi cúng trong bếp, mũ được đốt và 3 con cá chép được mang thả ở
ao, hồ, sông...
Theo tập tục, đến ngày 23 tháng chạp là ngày đưa tiễn ông Táo về trời để tâu
việc trần gian, thì không khí Tết bắt đầu rõ nét. Ngày xưa dưới thời phong kiến, từ

triều đình đến quan chức hàng tỉnh, hàng huyện đều nghĩ việc sau lễ "Phất thức"
(tức lễ rửa ấn, rửa triện). Ở cấp triều đình, trong lễ này có sự hiện diện của nhà
vua, các quan đều mặc phẩm phục uy nghiêm. Xem thế đủ biết rằng ngày tết được
coi trọng như thế nào. Sau đó, các quan cất vào tủ, niêm phong cẩn thận. Không
một văn bản nào được kiềm ấn, mọi pháp đình đều đóng cửa. Con nợ không thể bị
sai áp, các tội tiểu hình không bị trừng phạt, tội nặng thì giam chờ đến ngày mồng 7
tháng giêng (lễ khai hạ) mới tiến hành giải quyết. Như vậy, Tết Cả kéo dài từ ngày
23 tháng chạp (một tuần trước giao thừa) đến mồng 7 tháng giêng (một tuần sau
giao thừa).
Tập tục này vốn dĩ được lý giải bởi sự tích mang đậm dấu ấn trọng tình trọng
nghĩa, được lưu truyền đến hiện nay vẫn không hề mất đi giá trị văn hóa. Hơn thế
nữa, câu chuyện Táo quân lên chầu Trời còn nhằm giáo con người ta vào việc rèn
luyện, cố gắng sống tốt, sống thiện trong suốt năm để cuối năm được báo cáo công
trạng, thành tích. Đó cũng là tính nhân văn sâu đậm trong tâm hồn người Việt và là
nét đẹp của truyền thống dân tộc.
3.2. Chuẩn bị đón Tết
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
7
Tt Nguyờn ỏn l mt dp l tt quan trng nht trong nm. Chớnh bi ý
ngha ú m ngi ngi, nh nh u bt tay chun b ún mt cỏi Tt sung tỳc,
m m.
Nhng ngy giỏp Tt, ni ni u nhn nhp khỏc thng. Nh no cng tp
np sa son. n ụng, con trai ln thu dn nh ca, quột vụi, ỏnh búng ng,
treo tranh, cõu i mi, lau quột bn th t tiờn. Cỏc b, cỏc cụ lo vic n Tt, by
khay ng qu, dõng lờn tri t, t tiờn, ụng b t lũng thnh kớnh "n qu nh
ngi trng cõy".
Sau khi tin a ụng Tỏo ngi ta bt u dn dp nh ca, lau chựi cỳng
ụng b t tiờn, treo tranh, cõu i, v cm hoa nhng ni trang trng chun b
ún tt. Cựng vi tranh (tranh dõn gian, cõu i), hoa qu l yu t tinh thn cao
quý thanh khit ca ngi Vit Nam trong nhng ngy u xuõn. Min Bc cú hoa

éo, min Nam cú hoa Mai, hoa éo, hoa Mai tng trng cho phc lc u
xuõn ca mi gia ỡnh ngi Vit Nam. Ngoi cnh éo, cnh Mai, my ngy tt
ngi ta cũn "chi" thờm cõy Qut chi chớt trỏi vng mng, t phũng khỏch nh
biu tng cho s sung món, may mn, hnh phỳc...
"Tht m, da hnh, cõu i .
Cõy nờu, trng phỏo, bỏnh chng xanh"
Cõu th kia vang vng gi nh li ụi nột ca Tt truyn thng xa.
Tt trờn bn th t tiờn ca mi gia ỡnh, ngoi cỏc th bỏnh trỏi u khụng
th thiu mõm ng qu. Mõm ng qu min Bc thng gm cú ni chui xanh,
qu bi, qu cam (hoc quớt), hng, qut. Cũn min Nam, mõm ng qu l da
xiờm, móng cu, u , xoi xanh, nhnh sung hoc mt loi trỏi cõy khỏc. Ng qu
l lc ca tri, tng trng cho ý nim khỏt khao ca congi v s y , sung
tỳc.
c bit, mi gia ỡnh u lm ba cm tt niờn, l dp mi thnh viờn
trong gia ỡnh sum vy, quõy qun bờn mõm cm gia ỡnh, vui v tin nm c qua
i, ún cho nm mi. Chớnh bi ý ngha ú m ai ai cng c gng thu xp mi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×