Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phân tích mối quan hệ cung cầu và việc hình thành giá cả mặt hàng thịt lợn trên địa bàn Hà Nội trong dịp tết Nguyên Đán năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.51 KB, 22 trang )

Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM - 2011
Họ và tên: Phạm Thị Anh Lý
MSV: 07D160187
Lớp: K43F3
Nhóm 6
Đề tài: Phân tích mối quan hệ cung cầu và việc hình thành giá cả mặt
hàng thịt lợn trên địa bàn Hà Nội trong dịp tết Nguyên Đán năm 2009
Bài làm
LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới ngày càng văn minh hiện đại, nhu cầu của con người ngày
càng gia tăng. Không chỉ là nhu cầu sinh hoạt hàng ngày mà còn có những
nhu cầu giải trí, thư giãn để giải tỏa mọi áp lực trong công việc và cuộc
sống. Song nhu cầu ăn, mặc, ở là những nhu cầu cơ bản nhất của con người.
Để có thể tồn tạ và phát triển thì con người ai cũng phải được đáp ứng đầu
tiên những nhu cầu này.
Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh, các quy luật giá trị, quy
luật cung – cầu được thừa nhận và phổ biến rộng rãi. Ở đâu có cầu thì ở đó
luôn có cung. Các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách tạo ra các sản phẩm phù
hợp để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và nhằm mục đích là tìm kiếm
lợi nhuận. Cung và cầu thường tác động qua lại với nhau và sự tác động đó
sẽ dẫn tới việc hình thành giá cả hàng hóa trên thị trường. Sự biến động của
giá cả là do thay đổi từ phía cung, hoặc từ phía cầu hoặc từ cả hai phía. Sự
biến động này nó sẽ làm cho giá sản phẩm trên thị trường thay đổi, có thể tác
động hai chiều đến nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng. Do vậy em đã tiến
hành nghiên cứu đề tài : “Phân tích mối quan hệ cung cầu và việc hình thành
giá cả mặt hàng thịt lợn trên địa bàn Hà Nội trong dịp tết Nguyên Đán năm
2009” nhằm mục đích nêu lên thực trạng cung – cầu và việc hình thành giá
1
Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM - 2011
cả mặt hàng thịt lợn trong dịp tết Nguyên Đán năm 2009. Để từ đó em có thể
rút ra những bài học kinh nghiệm và đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm


bình ổn giá cả mặt hàng thịt lợn vào dịp tết Nguyên Đán năm 2010 sắp tới.
2
Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM - 2011
Chương I: Lý luận chung
1.1. Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm có liên quan đến cầu hàng hóa
- Khái niệm về nhu cầu:
Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con người.
Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không được thỏa mãn.
- Khái niệm cầu thị trường
Cầu thị trường phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua
mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai
đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không thay đổi ( thu
nhập, thị hiếu, kỳ vọng về hàng hóa trong tương lai...)
Vì vậy cầu thị trường chỉ xuất hiện khi có đầy đủ hai yếu tố : mong muốn và
có khả năng mua.
- Khái niệm lượng cầu hàng hóa ( Q
D
)
Lượng cầu là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua
mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định trong một giai
đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tổ khác không thay đổi.
- Luật cầu hàng hóa: giả định rằng tất cả các yếu tố khác không thay đổi, khi
giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu của hàng hóa
hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại
Phương trình đường cầu: Q
D
= a – b.P ( a, b >= 0)
Trong đó : a – hệ số phản ánh lượng cầu không phụ thuộc vào giá
b – sự nhạy cảm của lượng cầu phụ thuộc vào giá

P là giá cả của hàng hóa
Q
D
là lượng cầu của hàng hóa
Đồ thị của đường cầu:

3
Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM - 2011
1.1.2 Khái niệm có liên quan đến cung hàng hóa
- Khái niệm cung thị trường: Cung thị trường phản ánh lượng hàng hóa hay
dịch vụ mà người bán mong muốn và có khả năng bán tại các mức giá khác
nhau trong một giai đoạn nhất định và với giả định rằng tất cả các yếu tố
khác là không thay đổi ( công nghệ, số lượng người bán, giá các yếu tố đầu
vào...)
- Khái niệm lượng cung (Q
S
)
Là lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người bán mong muốn và có
khả năng bán tại một mức giá xác định trong một giai đoạn nhất định, giả
định rằng tất cả các yếu tố khác là không thay đổi.
- Luật cung thị trường : Giả định rằng tất cả các yếu tố khác không thay đổi.
Nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cung của hàng
hóa hay dịch vụ đó cũng tăng lên và ngược lại.
Khi đó phương trình đường cung có dạng:
4
A
B
P
1
P

2
Q
1
Q
2
Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM - 2011
Q
S
= a + b. P (b>= 0)
Trong đó : Q
S
: là lượng cung
P là giá của sản phẩm
a – Hệ số phản ánh lượng cung không phụ thuộc vào giá
b - hệ số phản ánh sự nhạy cảm của lượng cung phụ thuộc vào
giá
Đồ thị đường cung:
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung và cầu hàng hóa ( dịch vụ )
1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa ( dịch vụ)
Đối với hàng hóa thông thường thì khi giá của hàng hóa tăng lên thì
người tiêu dùng thường có xu hướng giảm nhu cầu về mặt hàng đó có thể
chuyển sang mặt hàng thay thế khác có chức năng và công dụng tương
đương và do đó làm cho cầu mặt hàng này giảm xuống. Ngược lại khi giá
của mặt hàng này giảm xuống thì người tiêu dùng đổ xô đi mua, vì đó là mặt
hàng thông thường phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của người dân
do đó lượng cầu hàng hóa này cũng tăng theo. Ngoài yếu tố giá cả hàng hóa
làm thay đổi lượng cầu còn có rất nhiều yếu tố khác tác động tới lượng cầu
5
0
Q

P
Q
1
Q
2
P
1
P
2
S
A
B
Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM - 2011
của người tiêu dùng có thể làm cho đường cầu dịch chuyển sang trái hoặc
sang phải.
Các yếu tố tác động đến cầu bao gồm:
* Thu nhập của người tiêu dùng
Thu nhập là một yếu tố quan trọng xác định lượng cầu. Thu nhập ảnh
hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng.
Khi thu nhập tăng lên thì người tiêu dùng có xu hướng mua sắm như sau:
- Đối với hàng hóa thông thường: Khi thu nhập tăng thì cầu tăng
- Đối với hàng hóa thứ cấp: Khi thu nhập tăng thì cầu giảm
Ví dụ khi thu nhập tăng thì người tiêu dùng thường mua thịt, cá ( hàng hóa
thông thường) và ít mua ngô, khoai sắn hơn( hàng hóa thứ cấp)
* Giá của các loại hàng hóa có liên quan
Cầu đối với hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá của bản thân hàng
hóa mà còn phụ thuộc vào giá của hàng hóa có liên quan. Các hàng hóa liên
quan này chia ra làm hai loại:
- Hàng hóa thay thế
- Hàng hóa bổ sung

Đối với hàng hóa thay thế ( là hàng hóa có thể sử dụng thay cho hàng
hóa khác) Khi giá của một loại hàng này thay đổi thì cầu đối với mặt hàng
kia cũng thay đổi. Ví dụ khi giá của cà phê tăng thì người tiêu dùng chuyển
từ dùng cà phê sang chè, do đó cầu mặt hàng chè tăng lên.
Đối với hàng hóa bổ sung( là hàng hóa được sử dụng đồng thời với hàng hóa
khác) Khi giá của hàng hóa tăng lên thì cầu hàng hóa bổ sung với mặt hàng
đó cũng giảm đi.
Ví dụ: để uống cà phê thì người ta thường dùng đường và sữa. Khi giá
cà phê mà tăng lên thì người ta dùng cà phê ít đi nên nhu cầu dùng đường và
sữa cũng giảm đi.
6
Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM - 2011
* Dân số
Đối với hàng hóa thông thường trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi, khi dân số tăng lên thì nhu cầu về hàng hóa đó cũng tăng lên và ngược
lại.
Ví dụ: Thành phố Hà Nội có mức dân số đông gấp mấy chục lần các
tỉnh lân cận, vì vậy nhu cầu về mặt hàng thực phẩm ở thành phố Hà Nội
cũng cao hơn so với các tỉnh khác.
* Thị hiếu của người tiêu dùng
Thị hiếu có ảnh hưởng lớn đến cầu của người tiêu dùng. Thị hiếu là sở
thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. Thị
hiếu phụ thuộc vào văn hóa và phong cách sống của từng người, từng khu
vực và từng quốc gia..Thị hiếu khác nhau thì nhu cầu về sản phẩm cũng
khác nhau.
* Các kỳ vọng trong tương lai
Cầu đối với hàng hóa và dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào các kỳ
vọng (sự mong đợi) của người tiêu dùng. Nếu người tiêu dùng hy vọng giá
của hàng hóa nào đó sẽ giảm trong tương lai thì cầu hiện tại đối với hàng
hóa của họ sẽ giảm xuống và ngược lại.

Như vậy ta có thể tóm tắt các yếu tố tác động đến lượng cầu thông qua
hàm số sau:
Q
d
= a + b. P + c.M + d. P
R
+ e. T + f.P
e
+ g.N
Trong đó:
Q
d
là lượng cầu hàng hóa
P là giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ
M là thu nhập của người tiêu dùng
P
R
là giá của hàng hóa có liên quan
T là thị hiếu của người tiêu dùng
7
Phạm Thị Anh Lý – ĐHTM - 2011
P
e
là kỳ vọng của hàng hóa trong tương lai
N là số lượng người mua trên thị trường
a là hệ số chặn, phản ánh lượng cầu sẽ bằng a khi các biến trên không thay
đổi.
b,c,d,e,f,g là hệ số góc (đo lường sự thay đổi của Q
d
khi các biến tương ứng

thay đổi trong khi các biến khác cố định) giá trị của các hệ số góc này có thể
là âm hoặc dương tùy thuộc vào bản chất của các biến đi theo nó
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung hàng hóa (dịch vụ )
Đối với hàng hóa thông thường thì khi giá hàng hóa giảm thì tức là lợi
nhuận của nhà sản xuất có xu hướng giảm xuống nên nhà sản xuất thường
hạn chế lượng cung, giảm sản xuất...và khi giá tăng cao thì họ tăng cường
sản xuất và cung ứng sản phẩm ra thị trường do đó làm cho lượng cung hàng
hóa tăng lên. Ngoài sự tác động của giá đến lượng cung còn có rất nhiều yếu
tố khác tác động đến lượng cung sản phẩm có thể làm dịch chuyển đồ thị
đường cung sang phải hay sang trái.
Các nhân tố tác động đến cung hàng hóa bao gồm:
* Công nghệ
Công nghệ là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất lao
động, giảm giá thành sản phẩm. Sự cải tiến công nghệ góp phần làm cho
cung tăng (đường cung dịch chuyển sang phải (Hình 3)
8

×